1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mở rộng TT XK tại cty may VINATEX

30 507 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Mở rộng TT XK tại cty may VINATEX

Đề án môn họcMục lụcTrangChơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 2I. Khái niệm mục đích-các hình thức - vai trò của xuất khẩu21. Khái niệm và mục đích 22. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 23. Sự cần thiết của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đối với Việt Nam 4II. Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu 61. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 62. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 10III. Đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 111. Những gặt hái ban đầu 112. Quan hệ bớc sang trang mới 12Chơng II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 14I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 141. Tình hình sản xuất 142. Thị trờng xuất khẩu 14II. Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam 171. Những thuận lợi và triển vọng 172. Những khó khăn 19Chơng III: Những giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn cho DNVN khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.23I. Về phía các doanh nghiệp 231. Doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc xâm nhập thị trờng Mỹ. 232. Tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp phức tạp của Mỹ 243. Các doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế24II. Về phía nhà nớc 251. Có những chính sách u đãi và cơ chế quản lý thông thoáng 252. Đầu t hơn nữa cho ngành dệt may 251 Đề án môn họcLời nói đầuĐại hội Đảng VI đã mở ra một bớc phát triển mới cho nền kinh tế nớc ta. Với quá trình đổi mới không ngừng của nền kinh tế thì hoạt động kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển ở Việt Nam. Ngày nay, dới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự tác động ngày càng tăng của xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá, kinh doanh quốc tế phát triển là một tất yếu. Khi đề cấp tới kinh doanh quốc tế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi vì nó là hình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của công nghiệp những năm gần đây đã có nhiều thành tựu to lớn mà một trong những mặt hàng có phần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may.Trong những năm trớc đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1 số thị trờng truyền thống nh các nớc Đông Âu, Liên Xô cũ đã có những thành tựu to lớn. Ngày nay những thị trờng này đã bị thu hẹp đáng kể nh-ng xuất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng trớc những thị trờng tiềm năng mới mà một trong những thị trờng đó là Mỹ.Cùng với sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ thơng mại Việt Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng.Xuất phát từ những lý luận trên và bằng vốn kiến thức đã học em quyết định chọn đề tài của đề án môn học là:Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ-.Đề án đợc chia thành 3 phần chính nh sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xk và đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ.Chơng II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.Chơng III :Những giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.2 Đề án môn học Chơng INhững vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ i. khái niệm vàmục đích các hình thức vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm và mục đíchQuốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đợc đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Việc bán hàng hoá của một quốc gia này sang một quốc gia khác đã cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng. Vởy xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong nớc, hơn bao giờ hết xuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong tất cả các ngành các lĩnh vực, dới mọi hình thức đa dạng phong phú và không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhng cho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich cho tất cả các bên tham gia.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếua. Xuất khẩu trực tiếpLà việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này đợc áp dụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng. Tuỳ rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuện nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tin về biến động thị trờng để có biện pháp đối phó.b. Xuất khẩu gián tiếp.3 Đề án môn họcLà việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Hình thức này thờng đợc các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng quốc tế áp dụng. Ưu điểm của nó là doanh nghiệp không phải đầu t nhiều cũng nh không phải triển khai lực lợng bán hàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng ở nớc ngoài. Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian. Tuy nhiên ph-ơng thức này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên hệ trực tiếp viứu nớc ngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thị trờng cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thị trờng.c)Xuất khẩu theo nghị định th (XK trả nợ)Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định theo chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký kết giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí cho nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, tránh sự rủi ro trong thanh toán.d) Xuất khẩu tại chỗLà hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớng phát triển và phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình này là hàng hoá không phải vợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đợc. Do vậy xuất khẩu không cần đích thân ra nớc ngoài đàn phán với ngời mua mà ngời mua tự tìm đến với họ. Mặt khác doanh nghiệp sẽ tránh đợc những rắc rối hải quan, khồng phải thuê phơng tiện vận chuyển mua bảo hiểm hàng hoá Nên giảm đ ợc lợng chi phí khá lớn. Đồng thời hình thức này cho phép doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.e)Gia công quốc tế.4 Đề án môn họcLà một hình thức kinh doanh, theo đó một bên nhập nguyên vật liệu, hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của G 55555555 Đề án môn họccông ) để chế biến thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (tiền gia công). Đây cũng là hình thức đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở các nớc có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú. Bởi vì thông qua gia công, các quốc gia này sẽ có điều kiện đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị và kĩ thật công nghệ, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao năng lực sản xuất.g)Tái xuất khẩu Là việc xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu về nh-ng vẫn cha tiến hành các hoạt động chế biến. Hình thức này cho phép thu lợi nhuận cao mà không phải không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc thiết bị Chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu này nhất thiết phải có sự góp mặt của 3 quốc gia: nớc xuất khẩu nớc NK nớc tái xuất khẩu.3.Sự cần thiết phải xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đối với Việt Nam a) sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu.-Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu.Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng ngắn nhất để khắc phục nghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên muốn có đợc điều này phải cần một số vốn lớn để nhập khẩu hàng hoá, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại, nguồn vốn này có thể lấy từ nhiều nguồn nh : đầu t nớc ngoài vay nợ, viện trợ Nh ng nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu là thu từ xuất khẩu. Có thể khảng định rằng xuất khẩu quyết định quy tốc độ tăng trởng của nhập khẩu-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.Cơ cấu xuất khẩu và sản xuất thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH phù hợp với sự 6 Đề án môn họcphát triển của nền kinh tế thế giới là một tất yếu đối với nớc ta. Có thể nhìn nhận theo hai hớng khác nhau về tác động của xuất khẩu đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sản xuất.Một là: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa .Trong khi nớc ta còn chậm phát triển, sản xuất nói chung còn cha đủ cho tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu mãi mãi nhỏ bé, tăng trởng thấp. Từ đó, sản xuất và chuyển dịch cơ cấu sẽ diễn ra rất chậm chạp .Hai là: Coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng là để tổ chức sản xuất. Điều này tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó thể hiện ở chỗ :+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát triển .+xuất khẩu tạo khả năng để mở rộng thị trờng tiêu thụ .+xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này có nghĩa là xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để đa vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào Việt Nam để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc .+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về mặt giá cả cũng nh chất lợng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để thích ứng với thị trờng .- xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải tiến đời sống nhân dân. -xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại .b. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam Nh chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại 7 Đề án môn họcvừa là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu những sản phẩm của ngành .Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 thị trờng trên thế giới và tính đến năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô và nông sản . Cho đến nay ngành dệt may đã có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực và giờ đây hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao.Trong tơng lai gần ngành may sẽ còn phát triển không ngừng và sẽ đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Biểu 1: Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010Đơn vị : triệu USDChỉ tiêu Thực hiện 1995Kế hoạch 2000Kế hoạch 2005Kế hoạch 2010Kim ngạch XK 750 2000 3000 4000Trong đó :hàng may mặc 500 1630 2200 3000Tỷ lệ 66,67% 81,5% 73,3% 75%(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công ty dệt may đến năm 2010 8 Bộ Việt Nam).ii. các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -Các yếu tố cạnh tranh8 Đề án môn họcSơ đồ 1: hình cạnh tranh 5 nhân tố của Michael E.Porter.Mỗi doanh nghiệp , mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi tr-ờng và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trờng này luôn thay đổi khi chuyển từ nớc này sang nớc khác. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang nớc ngoài, một số doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi nhng cũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thử thách, rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với nhiều công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn.Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp phải bao gồm:+ Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: đó là sự xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng, thị phần của các công ty khác.+Khả năng mặc cả của các nhà cung cấp: là nhân tố phản ánh mối tơng quan giữa nhà cung cấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất lợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ty.+ Khả năng mặc cả của khách hàng : khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công ty hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá.9Những người mới bước vào kinh doanh nhưng có khả năng tiềm tàng rất lớnCạnh tranh giữa các công ty hiện tạiSản phẩm, dịch vụ thay thếNgười muaNgười cung cấp Đề án môn học+ Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: do giá cả của sản phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hớng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trờng của công ty.+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: trong điều kiện này, các công ty cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khách biệt hoá của sản phẩm hoặc việc đổi mới sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng.- Các yếu tố VH XHCác yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trờng là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm cũng nhsự tăng trởng của các đoạ thị trờng mới. Do có sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu sang thị trờng đó. Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấp nhận của doanh nghiệp đối với môi trờng văn hoá nớc ngoài.Trong môi trờng văn hoá, những nhân tố nổi nên giữ vị trí cực kỳ quan trọng là nối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo. Đây có thể coi nh là những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu.-Các yếu tố kinh tế Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộc phải có những kiến thức nhật định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc những ảnh hởng của những doanh nghiệp đối với nền kinh tế nớc chủ nhà và nớc sở tại, đồng thời doanh nghiệp cũng thấy đợc ảnh hởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.Tính ổn định hay không ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trờng nớc ngoài. Mà tính ổn định trớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Có 10 [...]... án môn học dệt may hiện nay của Việt Nam bao gồm thị trờng có quota và phi quota. Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu có Quota dệt may Việt Nam bắt đầu xâm nhập thị trờng này từ năm 1993 khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết và có hiệu lực cho đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt vào thị trờng EU tăng lên hàng năm. Thị trờng xuất khẩu phi Quota đợc mở rộng mạnh trong... tiÕp tơc xt khẩu hàng dệt may sang Nga và các nớc Đông Âu nhng chủ yếu dới hình thức đổi hàng và thanh toán nợ Đối với thị trờng Mỹ, sản phẩm của ngành dệt may xuất khẩu vào thị trờng này có xu hớng tăng nhng không ổn định. Phần lớn xuất khẩu là hàng may mặc.Bắc Mỹ là một thị trờng lớn của thế giới, kim ngạch nhập hàng dệt may hàng năm gần 40 tỷ USD. Dẫn đầu xt hµng dƯt may sang Mü lµ Trung Qc... nông sản . Cho đến nay ngành dệt may đà có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực và giờ đây hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao. Trong tơng lai gần ngành may sẽ còn phát triển không ngừng và sẽ đóng góp một phần không nhá cho nỊn kinh tÕ qc d©n. BiĨu 1: Mơc tiêu xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010 Đơn vị : triệu USD Chỉ... trong sản xuất vì đa số ngành may Việt Nam sử dụng sợi vải nhập khẩu từ nớc ngoài. Cần tiến tới giảm bớt khoảng cách giữa ngành dệt và may để ngành dệt có thể sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho ngành may. Chủ động đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng đội ngũ làm công tác thị trờng năng động và vững mạnh, lập các văn phòng giao dịch tại các thành phố lớn tại Mỹ để đẩy mạnh các hoạt... đầu vào cho ngành may, ngành may phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, và nh vậy đất nớc mất đi nhiều cơ hội cho sản xuất thay thế nhập khẩu trong khâu sử dụng khá nhiều lao động của ngành dệt. 2. Thị trờng XNK Từ khi Việt Nam thực hiện quá trình đổi mới (từ năm 1989), giá trị xuất khẩu hàng dệt may có tăng lên. Trong đó ngành may có mức độ tăng cao hơn ngành dệt. Ngành dệt may đà chuyển từ thị... khẩu hàng dƯt may, cđa Trung Qc sang Mü lµ 4,5 tû USD, Mexico là 6 tỷ USD. Trên 21 Đề án môn học Chơng iii Những giải pháp thúc đẩu và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. i. về phía các doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc xâm nhập thị trờng Mỹ. Thị trờng Mỹ đà mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam... xuất khÈu dƯt may cđa ViƯt Nam sang Mü sÏ nhiỊu triển vọng. Xuất phát từ những lý luận trên và bằng vốn kiến thức đà học em quyết định chọn đề tài của đề án môn học là: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ Đề án đợc chia thành 3 phần chính nh sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xk và đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ. Chơng II: TriĨn väng xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam... là hiệp định hạn chế bằng Quota các hàng dệt may và nhập khẩu vào các nớc công nghiệp phát triển, nhằm bảo vệ công nghiệp dệt may và đảm bảo công ăn việc làm ở các nớc này. Mỹ căn cứ vào hiệp định MFA để ký hiệp định hàng dệt may với 41 nớc, kim ngạch nhập khẩu theo các hiệp định song phơng này của Mỹ chiếm trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Tuy đà ký cho các nớc hởng Quota,... trờng . - xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải tiến đời sống nhân dân. -xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại . b. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Nh chóng ta đà biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại 7 Đề án môn học Sơ... sử dụng nguồn vốn đầu t của nhà níc. 28 Đề án môn học may Việt Nam sẽ tăng nhanh và sẽ ở mức mà Việt Nam đà đạt đợc ở châ Âu và Nhật Bản. - Xét trên phơng diện thuận lợi ở thị trờng Mỹ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội. + Thị trờng Mỹ đợc công nhận là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới về các sản phẩm dệt may (54 tỷ USD năm 1997). Mỹ có nhiều tầng lớp dân c, . sống nhân dân. -xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại .b. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam. dệt may đã có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực và giờ đây hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trờng Mỹ rộng

Ngày đăng: 10/09/2012, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w