nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Bộ y tế
Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp bộ
Tên đề tài:
Nghiên cứuhiệntrạngxửlýrác
tại mộtsốvùngnôngthônđôthịhoáởmiềnbắcvàxâydựngmôhìnhthugom,xửlý
rác thảikhảthi,đảmbảovệsinhmôi trờng
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Hùng Long
Cơ quan chủ trì đề tài:
Viện Vệsinh dịch tễ Trung ơng
6712
08/01/2007
Hà Nội, 2007
Bộ y tế
Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp bộ
Tên đề tài: Nghiêncứuhiệntrạngxửlýráctạimộtsốvùngnôngthônđô
thị hoáởmiềnBắcvàxâydựngmôhìnhthugom,xửlýrácthảikhảthi,
đảm bảovệsinhmôi trờng.
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệsinh Dịch tễ Trung ơng
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng
Tháng 6, năm 2007
Báo cáo kết quả nghiêncứu đề tài cấp Bộ
1. Tên đề tài: Nghiêncứuhiệntrạngxửlýráctạimộtsốvùngnôngthônđô
thị hoáởmiềnBắcvàxâydựngmôhìnhthugom,xửlýrácthảikhảthi,
đảm bảovệsinhmôi trờng.
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệsinh Dịch tễ Trung ơng
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Th ký đề tài: BS. Đỗ Mạnh Cờng
6. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- Cục Y tế dự phòng Việt Nam:
TS. Nguyễn Huy Nga
ThS. Nguyễn Hùng Long
BS. Đỗ Mạnh Cờng
- Trung tâm nghiêncứu Sức khỏe cộng đồng vàmôi trờng, Đại Học Y
Thái Bình:
PGS.TS. Trịnh Hữu Vách
TS. Nguyễn Đức Hồng
- Viện SinhtháivàTài nguyên sinh vật:
TS. Huỳnh Thị Kim Hối
- Viện Vệsinh Dịch tễ Trung ơng:
PGS.TS. Nguyễn Bình Minh
- Viện Y học Lao động vàVệsinhmôi trờng:
CN. Bùi Văn Trờng
Mục lục
Nội dung
Trang
Bản tự đánh giá về tình hình thực hiệnvà những đóng góp mới của đề tài
Phần A. Báo cáo Tóm tắt
i
Phần B. Nội dungbáo cáo chi tiết kết quả nghiêncứu
Chơng i. Đặt vấn đề
Chơng ii. Tổng quan
2.1. Vấn đề đôthịhoávà tác động tới môi trờng và sức khỏe
3
2.1.1. Quá trình đôthịhoá
3
2.1.2. Tác động của đôthịhoá 5
2.1.3. Tình hìnhđôthịhoáở Việt Nam 5
2.1.4. Môi trờng sinh hoạt khu vực nôngthônđôthịhoá 6
2.2. Chất thảisinh hoạt: thành phần, nguy cơ và nguyên tắc xửlý 7
2.2.1. Chất thảisinh hoạt
7
2.2.2. Thành phần của rácthảisinh hoạt 8
2.2.3. Nguy cơ của chất thải đối với môi trờng và sức khỏe 8
2.2.4. Nguyên tắc quản lý chất thải 9
2.2.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
11
2.3. Tình hìnhthugom, phân loại, vận chuyển , xửlýrác trên thế giới vàở
Việt Nam
12
2.3.1. Kinh nghiệm thugom, phanloại, vận chuyển vàxửlýrác trên thế
giới
12
2.3.2. Tình hìnhthu gom vàxửlýrácở khu vực đôthịvà thành phố lớn ở
Việt Nam
13
2.3.3. Các nghiêncứuvề phân loại, thugom, vận chuyển vàxửlýrácthải
tại Việt Nam
14
2.3.4. Quản lývàxửlý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nôngthôn Việt
Nam
15
2.3.5. Thugom, vận chuyển vàxửlýrácở khu vực ven đô, thị tứ, nông
thôn đôthịhoáở Việt Nam
16
2.4. Mộtsố kỹ thuật thông thờng xửlý chất thải rắn sinh hoạt 17
2.4.1. Chôn lấp 17
2.4.2. Công nghệ compost 18
2.4.3. Phơng pháp đốt 19
2.5. Tình hình sử dụng giun đất để xửlýrác hữu cơ trên thế giới vàở Việt
Nam
20
2.5.1. Mộtsố đặc điểm của giun đất vàxửlýrác hữu cơ bằng giun đất 20
2.5.2. Tình hìnhxửlýrác hữu cơ bằng giun đất trên thế giới 21
2.5.3. Tình hìnhxửlýrác hữu cơ bằng giun đất ở Việt Nam 22
Chơng III: Đối tợng và phơng pháp nghiêncứu
3.1. Thiết kế nghiêncứu
24
3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tợng nghiêncứu
24
3.3. Phơng pháp nghiêncứu
27
3.4. Tổ chức nghiêncứuvàxửlýsố liệu
26
Chơng IV. Kết quả nghiêncứu
4.1. Trình độvà nghề nghiệp của đối tợng phỏng vấn
28
4.2. Mộtsố đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình
29
4.3. Đặc điểm ý thức xã hội của cộng đồng dan c vềrácthảivà các vấn
đề liên quan đến rácthải
31
4.4. Kết quả cân ráctại các hộ gia đình 41
4.5. Đánh giá mức độ nguy cơ của rácthải tới sức khỏe con ngời
42
4.6. Đề xuất vàthử nghiệm môhìnhthugom,xửlýrác cho vùngnông
thôn đôthịhoá
44
Chơng IV. Bàn luận
52
Kết luận
62
Kiến nghị
64
Tài liệu tham khảo
65
Phụ lục: Các mẫu phiếu phỏng vấn
68
Danh mục các bảng trong tài liệu
Bng 1. Mt s thụng tin cỏ nhõn v i tng phng vn
Bng 2. Ngh nghip chớnh ca ngi c phng vn
Bng 3. Tỡnh trng v nh ca cỏc h gia ỡnh
Bng 4. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình
Bng 5. Mc sng ca cỏc h gia ỡnh
Bng 6. Cỏc con vt nuụi trong cỏc h gia ỡnh
Bng 7. Quan nim ca ngi dõn v cỏc loi rỏc
Bng 8. ảnh hng ca rỏc th
i
Bng 9. Nhận thức của ngời dân về nguy cơ của rácthải với sức khỏe
Bng 10. S quan tâm ca ngời dân tới vấn đề rácthải
Bng 11.Sự sn sng tr phớ cho dch v thu gom rỏc
Bảng 12. Sự quan tâm của chính quyền dịa phơng đến vấn đề thu gom rác
Bng 13. Dng c ng rỏc ti cỏc h gia ỡnh cú thu gom
Bng 14. Cỏch thu gom rỏc cỏc a phng
Bng 15. Cỏch x lý rỏc ca cỏc h khụng thu gom rỏc
Bng 16. Tỏi s dng li rỏc thi l hp cht hu c
Bng 17. Cỏch s dng thc n thừa trong h
gia ỡnh
Bng 18. Cỏch x lý rỏc ch yu ca cỏc h gia ỡnh
Bng 19. Nhng vic m chớnh quyn a phng ó lm
Bng 20. Lng rỏc thi hàng ngy ca h gia ỡnh vàmỗi ngòi
Bng 21. Mức độ nhiễm vi sinh vật tạirácthải hộ gia đình
Bảng 22. Mức độ nhiễm trứng giun, sán đờng ruột tạirác hộ gia đình
Bảng 23. Mức độ nhiễm vi sinh vật tạirácthảitại các bãi rác của xã
Bảng 24. Mức độ nhiễm trứng ký sinh trùng và vi khuẩn đờng ruột trong rácthải
tại các bãi rác của xã
Bảng 25. Nội dungthử nghiệm môhình
Bảng 26. Tỉ lệ phân loại ráctại các hộ gia đình
Bảng 27. Theo dõi quá trình phân huỷ ráctại các bể xử lý
Bản tự đánh giá
Về tình hình thực hiệnvà những đóng góp mới
của đề tài kh&cn cấp Bộ
1. Tên đề tài: Nghiêncứuhiệntrạngxửlýráctạimộtsốvùngnôngthônđôthị
hoá ởmiềnBắcvàxâydựngmôhìnhthugom,xửlýrácthảikhảthi,đảmbảo
vệ sinhmôi trờng.
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệsinh Dịch tễ Trung ơng
4. Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007
5. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng
6. Tình hình thực hiện đề tàiso với đề cơng:
6.1. Về mức độ hoàn thành khối lợng công việc: Thực hiện không chỉ đầy đủ mà
còn mở rộng thêm phạm vi, đó là việc đề xuất giải pháp xửlýrácthải ni lông
vì trên thực tế nghiêncứu thấy rằng vấn đề rácthải ni lông gây bức xúc nhiều
nhất đối với các cấp chính quyền và nhân dân. Đây là loại rác gần nh không
tiêu huỷ đợc và gây ứ đọng, chiếm diện tích canh tác và gây ô nhiễm môi
trờng.
6.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN: đề tài
đã đợc thực hiện theo phơng pháp mô tả cắt ngang. Các mẫu xét nghiệm
đợc thực hiện theo đúng các phơng pháp chuẩn. Việc tiến hành đề tài theo
đúng các qui trình khoa học công nghệ.
6.3. Về tiến độ thực hiện: đề tài đợc hoàn thành chậm so với thời gian qui định.
Chủ nhiệm đề tài đã có đơn giải trình, đề nghị đợc kéo dài thời gian và đã
đợc cơ quan chủ trì đề tàivà Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế đồng ý bằng
văn bản (đính kèm).
7. Về những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sởso sánh với những thông tin đã
đợc công bố trên các ấn phẩm trong và ngoài nớc đến thời điểm kết thúc đề
tài, đề tài có những điểm mới sau đây:
7.1. Về giải pháp khoa học công nghệ:
- Công trình đầu tiên nghiêncứuvề thành phần, các nguy cơ đối với sức khoẻ,
hiện trạngthugom,xửlýrácthảiởvùngnôngthônđôthị hoá, ven đô.
- Đề tài cũng đã thử nghiệm thành công bớc đầu môhìnhxửlýrác hữu cơ bằng
giun đất áp dụng cho các hộ gia đình. Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng,
xử lý triệt để rácthải hữu cơ và mang lại nguồn phân bón hữu cơ có giá trị trong
trồng trọt. Đây cũng là một giải pháp sinh thái, bền vững trong xửlýô nhiễm môi
trờng. Từ những kết quả khiêm tốn bớc đầu đó, đề tài cũng đã đề xuất mộtsố
giải pháp cũng nh các nghiêncứu tiếp theo nhằm hoàn chỉnh môhìnhvà nhân
rộng trong cộng đồng.
7.2. Về phơng pháp nghiên cứu: đề tài áp dụng những phơng pháp nghiêncứuvà
thử nghiệm kinh điển, không xâydựng phơng pháp mới.
7.3. Những đóng góp mới khác:
- Hiệu quả kinh tế xã hội : Đề xuất mộtmôhình quản lývàxửlýrácthảiở khu
vực nôngthônđôthịhoá đơn giản, hợp lý, có sự kết hợp giữa việc hớng dẫn, hỗ
trợ của chính quyền, các đoàn thể với sự tham gia của cộng đồng. Phơng pháp
xử lýrác đơn giản, dễ áp dụng nên có thể phổ biến rộng rãi. Việc xửlýrác đã tạo
ra nguồn phân bón hữu cơ an toàn, góp phần làm tốt cho cây trồng và cải tạo chất
lợng đất.
- Hiệu quả khoa học đào tạo :
+ Đã có 3 bài báo liên quan đến kết quả nghiêncứu của đề tài đợc đăng
trên tạp chí Y học thực hành:
Tạp chí Y học thực hành số 6 (547) năm 2006:
(1). Nghiêncứuhiệntrạngrácthải taịo mộtsố xã ven đô của Hà Nội và Hà
Tây.
(2) Đánh giá về nhận thức của ngời dân đối với rácthảitạimộtsố xã ven đô
Hà Nội và Hà Tây.
Tạp chí Y học thực hành số 7 (549) năm 2006:
(3) Nghiêncứu tình hìnhthu gom vàxửlýrácthảitạimộtsố xã ven đô Hà
Nội và Hà Tây.
+ Đề tài này cũng là cơ sở cho nghiêncứusinh tiến sỹ thuộc chuyên ngành
Y xã hội học và tổ chức y tế.
1
Phần B
Nội dungbáo cáo chi tiết kết quả nghiêncứu
Chơng I
đặt vấn đề
Trong khi ở hầu hết các nớc công nghiệp hiện đại đang quan tâm lo
lắng đến sự ô nhiễm môi trờng toàn cầu, ô nhiễm từ các nhà máy điện, hoá
chất, từ các lò phản ứng hạt nhân nguyên tử, hoặc các chất thải từ các khu công
nghiệp thìở Việt Nam ngoài nỗi lo đó lại còn thêm vấn đề môi trờng vàô
nhiễm bắt nguồn từ khu vực nôngthônđôthịhoávà các làng nghề.
Chính sách đổi mới kinh tế do Đảng và Nhà nớc khởi xớng chỉ đạo đã
đem lại luồng sinh khí mới cho khu vực nôngthôn ngoại thành, nơi đang bị đô
thị hoávà các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Khác với thời gian
phát triển chậm chạp trớc đó, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn
ngân sách hỗ trợ của nhà nớc kết hợp với cơ chế thoáng mở của nền kinh tế thị
trờng, bộ mặt khu vực nôngthônđôthị hoá, làng nghề thủ công đang dần thay
đổi và trên đà phát triển mạnh [9,16]. Đặc biệt là trong vài năm gần đây, sự đô
thị hoá mạnh mẽ ở hầu khắp các miền với sự thành lập mới của hàng chục
thành phố đã làm cho nhiều vùngnôngthôn đột nhiên trở thành đôthị mà
các cơ sở hạ tầng cũng nh các dịch vụ công cộng cha kịp chuyển mình để
đáp ứng với những thay đổi đó nên đã ít nhiều gây ra sự thiếu cân đối trong
dịch vụ xã hội vàbảovệmôi trờng. Tại khu vực này thờng thiếu các dịch vụ
nh cấp nớc, vệsinhmôi trờng, thu gom xửlý chất thải, bảovệmôi trờng
nói chung vì thế môi trờng khu vực nôngthônmộtsố nơi suy thoái, ô nhiễm
do chất thải, nhất là chất thảisinh hoạt, chất thải sản xuất. Hậu quả lâu dài là sự
phát triển trở nên kém bền vững [16].
Để khắc phục tình trạng trên và nhất là để bảođảm phát triển bền vững
cho khu vực nôngthônđôthị hoá, cho các cộng đồng ngoại thành, cần phải có
nhiều hoạt động thiết thực từ công tác quy hoạch, định hớng chính sách, tổ
chức thực hiện vv trong đó vấn đề chăm sóc sức khoẻ, môi trờng và giải
quyết thu gom xửlý chất thảisinh hoạt hộ gia đình nôngthôn khu vực đôthị
[...]... gom,xửlýrácthảikhảthi, đảm bảovệsinhmôi trờng với các mục tiêu sau: - Nghiêncứu thành phần của rácthảiở khu vực nôngthônđôthịhoá - Đánh giá nhận thức của ngời dân và các cấp chính quyền, đoàn thể về vấn đề rácthảiở khu vực này - Đánh giá thực trạngthugom,xửlýrácthảiở khu vực nôngthônđôthịhoá - Đề xuất môhìnhthugom,xửlýrác hợp vệsinh cho khu vực nôngthônđôthị hoá. . .hoá cần đợc quan tâm Từ nhiều năm nay vấn đề rácthảiởđôthị đã đợc nghiêncứukhá nhiều, tuy nhiên tình trạngrácthảivà nguy cơ tác động của chúng tới sức khỏe con ngời ở khu vực nôngthônvà đặc biệt là khu vực nôngthônđôthịhoá hầu nh cha đợc nghiêncứu Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tàiNghiêncứuhiệntrạngxửlýráctạimộtsốvùngnôngthônđôthịhoáởmiềnBắcvàxâydựngmôhình thu. .. dịch vụ thu gom rácvàxửlýrác 2.3.5 Thugom, vận chuyển vàxửlýrácở khu vực ven đô, thị tứ, nôngthônđôthịhoáở Việt Nam ở khu vực ven đô, thị tứ vànôngthônđôthị hoá, việc thu gom rác hầu nh vẫn đang là tự phát, cha có sự quản lý của một cơ quan chuyên trách nào Với những hộ gia đình có ý thức bảo vệmôi trờng, rác có thể đợc gom vào một góc vờn để đốt, chôn hoặc chôn quanh gốc cây Số còn... đô, thị tứ vànôngthônđôthịhoá đợc mô tả trong sơđồ sau: đốt (ít) rácthải gia đình chôn lấp (ít) đổ quanh nhà, vờn thu gom có tổ chức đổ nơi quy định Sơđồ 2 Thu gom rácở khu vực ven đô, thị tứ, nôngthônđôthịhoá Với tốc độ phát triển kinh tế vàđôthịhoánôngthôn nh hiện nay, Chúng ta đang đứng trớc nguy cơ rácthảisinh hoạt ngày càng gia tăng ở cả đôthịvànông thôn, đặc biệt là ở những... gồm dự án xâydựng các nhà máy xửlýrác thành phân bón sinhhoá hữu cơ, dự án đốt rác tạo nhiệt điện, dự án xửlý chất thải rắn vàtái chế vật liệu thu hồi, dự án xửlýrác thành phân compost tự nhiên, với chi phí hàng nghìn tỉ đồng 2.3.3 Các nghiêncứuvề phân loại, thugom, vận chuyển vàxửlýrácthảitại Việt Nam: ở Việt Nam, rácthảiở khu vực đôthị hầu nh cha đợc phân loại tại nguồn Thông thờng... trình đầu t vào quản lý, xửlý chất thảisinh hoạt tạivùngnôngthôn chủ yếu tập trung cho cải thiện số lợng và chất lợng nhà tiêu, tập trung vào giải quyết quản lý phân ngời Chơng trình nớc sạch vàvệsinhmôi trờng nôngthôn cũng tập trung vào vấn đề cấp nớc sạch Đối với chất thải rắn hộ gia đình nông thôn, chơng trình chủ yếu là tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức và hớng dẫn mộtsố kỹ thu t để... xửlýrác hữu cơ ngay tại gia đình thay cho việc bỏ rác vào thùng để chuyển đến bãi rácthải (10) Tại Pháp, hội t nhân Sovadec thành lập năm 1986 đã tổ chức xửlýrácthảisinh hoạt ở quy mô công nghiệp và năm 1991 xí nghiệp này đã xâydựng nhà máy đầu tiên xửlýrácthải bằng giun đất ở La Voulte thu c tỉnh Ardeche với hiệu xuất 30 tấn rác/ ngày (20) Hiện nay, nhà máy đã tăng công suất lên 60 tấn rác/ ngày... lý chất thải Chính quyền địa phơng chịu trách nhiệm thành lập các đơn vị thực hiệnthugom, vận chuyển, xửlý chất thải rắn trên địa phơng mình Trực tiếp thực hiện là các công ty môi trờng đôthị của nhà nớc, hợp tác xã hoặc của t nhân Đã tạo đợc d luận và sự ủng hộ của cộng đồng về hoạt động của tổ môi trờng tự quản 2.3 Tình hìnhthugom, phân loại và vận chuyển, xửlýrácthải trên thế giới và ở. .. 2.2.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam: Theo sự phân công của Chính phủ, bộ máy quản lý nhà nớc thu c Bộ Tài nguyên vàMôi trờng chịu trách nhiệm xâydựng chiến lợc quản lýmôi trờng chung cho cả nớc, xâydựngvà đề xuất lên Quốc hội những văn bản pháp luật về quản lýmôi trờng quốc gia Hiện nay, hoạt động quản lýmôi trờng trong đó có quản lý chất thải rắn đợc điều tiết bởi nhiều văn bản qui... Tình hìnhđôthịhóaở Việt Nam Cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, đôthịhoá đang là mộtxu hớng rất mạnh ở nớc ta Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, đã có hàng chục thành phố loại 2, 3 đợc thành lập Nếu nh năm 2000 nớc ta có 649 đôthị lớn nhỏ thì đến cuối năm 2005 đã có trên 670 đôthị lớn nhỏ Tốc độđôthịhoá nhanh nh vậy, nhng cơ sở hạ tầng nh cấp thoát nớc, nhà ở, giao thông, vệsinhmôi . vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom,
xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng với các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu. nghiên cứu đề tài cấp Bộ
1. Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô
thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom,