dao_duc_phat_giao_lop_8_-_final_22_03_2021

171 9 0
dao_duc_phat_giao_lop_8_-_final_22_03_2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO LỚP 8 daoducphatgiao com/tap 08 Ban Chứng minh Trưởng lão HT THÍCH TRÍ QUẢNG (Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh) Trưởng lão HT THÍCH THIỆN NHƠN (Chủ tịch Hội đồ[.]

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO LỚP daoducphatgiao.com/tap-08 Ban Chứng minh Trưởng lão HT THÍCH TRÍ QUẢNG (Đệ Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh) Trưởng lão HT THÍCH THIỆN NHƠN (Chủ tịch Hội đồng Trị GHPGVN) Ban Cố vấn TS THÍCH ĐỨC THIỆN (Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Hội đồng Trị GHPGVN) HT THÍCH THANH HÙNG (Trưởng Ban hướng dẫn Phật tử trung ương GHPGVN) Chủ biên TS THÍCH NHẬT TỪ Ban biên soạn TS THÍCH NHẬT TỪ S CÙ MINH THẮNG Minh họa tranh VIỆN PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT TRUYỆN T VÀ PHIM HOẠT HÌNH (CMA) NH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG Lớp NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC v MỤC LỤC Lời giới thiệu Hội đồng Trị GHPGVN vii Lời giới thiệu Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương ix Lời nói đầu Bài 1: Tôn trọng lẽ phải xiii Bài 2: Liêm khiết 13 Bài 3: Tôn trọng người khác 21 Bài 4: Giữ chữ tín 33 Bài 5: Pháp luật kỷ luật 43 Bài 6: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh 53 Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động Phật sự, từ thiện - xã hội 65 Bài 8: Tơn trọng tơn giáo tín ngưỡng khác 78 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống Phật tử chuẩn mực cộng đồng 90 Bài 10: Tự lập 99 Bài 11: Lao động tự giác sáng tạo 106 Bài 12: Quyền nghĩa vụ người Phật tử gia đình 115 Bài 13: Phịng, chống tệ nạn xã hội 123 Bài 14: Tôn trọng tài sản người khác 135 Bài 15: Quyền tự ngôn luận 145 vi LỜI GIỚI THIỆU CỦA HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GHPGVN vii LỜI GIỚI THIỆU CỦA HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GHPGVN Trong gần bốn thập niên qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) nỗ lực xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo gồm sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ Phật học Hiện tại, GHPGVN có Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Huế, TP.HCM Cần Thơ, lớp Cao đẳng Phật học 36 Trường Trung cấp Phật học tồn quốc Đó thành nỗ lực tập thể quý tôn đức Tăng, Ni lãnh đạo GHPGVN cấp toàn quốc tỉnh thành Các thành đáng trân trọng, kế thừa tiếp tục phát huy để góp phần đào tạo hệ Tăng, Ni đầy đủ đức, tài, truyền bá đạo Phật tới công chúng Việt Nam cách hiệu Bên cạnh thành đạt việc giáo dục đạo đức, thực tập thiền định, phát triển trí tuệ hồn thiện nhân cách người giáo dục Phật giáo Việt Nam bỏ ngỏ sách giáo khoa đạo đức Phật giáo phù hợp với nhóm lứa tuổi Trước tình hình thực tế đó, tơi gợi ý, u cầu Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPGVN sớm biên soạn sách giáo dục Đạo đức Phật giáo - Giáo trình giá trị sống & Kỹ sống gồm 14 tập, từ lớp mầm non đến lớp 12, phù hợp tâm lý lứa tuổi mầm non, nhi đồng, thiếu niên niên Tôi vui Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương tin tưởng giao trọng trách cho TT Thích Nhật Từ (Ủy viên Hội đồng Trị GHPGVN, Phó Ban giáo dục Phật giáo trung ương, Phó Viện trưởng thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM), vị tăng sĩ có nhiều đóng góp cho giáo dục Phật giáo Việt Nam, tích cực dấn thân, tổ chức nhiều chương trình tu học bổ ích cho lứa tuổi mầm non, thiếu nhi, thiếu niên, niên trong hai thập niên qua, góp phần phát triển giới trẻ Phật tử Việt Nam Bộ sách biên soạn nhằm hưởng ứng “Tuyên bố Hà Nam 2019” kết Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc lần thứ 16 GHPGVN tổ chức chùa Tam Chúc, Hà Nam, nhấn mạnh đến việc “Phối kết nguyên tắc đạo đức Phật giáo vào hệ thống giáo dục quốc gia viii ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO cấp học, từ thấp đến cao” Mục đích giáo trình khơng khác nhấn mạnh kêu gọi áp dụng triết lý Phật giáo vào việc giáo dục hình thành nhân cách giới trẻ theo Phật giáo nói riêng giới trẻ Việt Nam nói chung Giáo dục đạo đức khơng phải trách nhiệm thầy, cô giáo trường học, mà cần có kết hợp chia sẻ trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội, Tăng, Ni tự viện Phật giáo Ngoài việc dạy đạo đức, kỹ sống giá trị sống cho cháu học sinh từ tuổi nhỏ đến trưởng thành, theo học giáo trình Chùa sở tự viện Phật giáo bậc cha mẹ cần có sách để giáo dục nhân cách sống cho con, cháu nhà Tôi cho rằng, nỗ lực sách góp phần gắn kết giới trẻ với chương trình học Phật sinh hoạt Phật pháp Chùa Nhờ đó, giúp các cháu mầm non thiếu niên vượt qua thói quen tiêu cực ma túy, rượu, bia, cờ bạc, game điện tử, trị giải trí vơ bổ, hâm mộ thần tượng mù quáng; hướng đến lối sống tích cực có giá trị Thơng qua việc học giáo trình này, cháu thiếu nhi Phật tử học kỹ sống, giá trị sống, có tinh thần sống tự lập, tự kỷ luật, biết nhớ ơn đền ơn, sống có mục đích lý tưởng, nhờ đó, trở thành ngoan, trị giỏi cơng dân hữu ích cho gia đình, xã hội đất nước Để giúp con, cháu hiểu rõ lời Phật dạy sách này, kính mong bậc cha, mẹ, ông, bà, đọc trước học nhà giải thích giúp cháu hiểu rõ lời Phật dạy, thực hành Phật pháp, xây dựng hạnh phúc tương lai tươi sáng Tôi trân trọng giới thiệu giáo trình đến Ban Hướng dẫn Phật tử 63 tỉnh thành đặc biệt Gia đình Phật tử tồn quốc Tất góp ý q vị góp phần hồn thiện giáo trình hoan nghênh trân trọng Nhân ngày quốc tế thiếu nhi Hà Nội, ngày 01-6-2020 TT.TS THÍCH ĐỨC THIỆN Phó Chủ tịch - Tổng thư ký GHPGVN LỜI GIỚI THIỆU CỦA BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG ix LỜI GIỚI THIỆU CỦA BAN HƯỚNG DẪN PHẬT TỬ TRUNG ƯƠNG Trong bốn thập niên qua, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPGVN với vai trò trọng trách thực theo đạo Trung ương GHPGVN việc hướng dẫn sinh hoạt, tu học cho hàng cư sĩ, Phật tử người yêu mến đạo Phật nước, đạt thành tựu tốt đẹp Trong thành cơng có phát triển tu học giới trẻ ngày khởi sắc Giới trẻ đến Chùa tu học ngày đông hơn, ngày phát triển Các mơ hình bật Khóa tu mùa hè, Hội trại tuổi trẻ Phật giáo, khóa tu dành cho sinh viên, hình thành Câu lạc thiếu nhi Phật tử Tự viện khắp tỉnh thành nước Vì thế, đến nhiệm kỳ (2007-2012), Phân ban thiếu nhi Phật tử Trung ương thức thành lập năm Phân ban Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương, chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh hoạt, học Phật tu Phật cho thiếu nhi Phật tử người có cảm tình với đạo Phật Sinh hoạt Phân Ban thiếu nhi Phật tử đa dạng, phong phú chủ yếu hai hình thức sau Thứ kiện tổ chức theo mùa Khóa tu mùa hè, Hội trại tuổi trẻ Phật giáo, Trại hè, Tiếp sức mùa thi, Hoa hồng xuống phố Trung thu yêu thương v.v… Thứ hai chương trình tu học thường kỳ Câu lạc thiếu nhi Phật tử Gia đình Phật tử tổ chức tuần Tự viện nước Hiện nay, việc giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống cho giới trẻ xã hội, nhà trường gia đình quan tâm, nhằm hạn chế thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng nhân cách đạo đức cho cháu từ nhỏ Trong nhiều Kinh từ Tam tạng Thượng tọa Tam tạng Phật giáo Bộ phái Tam tạng Đại thừa, Đức Phật nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng việc gieo thiện nghiệp hạt giống thiện lành vào tâm 140 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO Trích dẫn Rồi từ bỏ, Lấy không cho, Đệ tử khéo sáng suốt, Vật gì, vật ai, Chớ khiến người khác lấy, Chớ chấp nhận lấy trộm Hãy từ bỏ, chấm dứt, Mọi cải khơng cho.10 Trích dẫn 10 Thế người ngu tư niệm điều không nên tư duy? Ở đây, người ngu khởi ba hành ý, tư duy, ức niệm Những ba? Người ngu khởi tâm ganh tị tài sản nữ sắc nơi người khác, tâm nghĩ lời ác làm trổi dậy tâm ganh ghét, ‘Mong mà người có thuộc ta.’ Như người ngu tư điều khơng nên tư duy.11 Trích dẫn 11 Ở đời đối hữu tình, Người khơng biết kiềm chế, Lấy cướp sở hữu người, Chú tâm làm hại người, Ác giới tàn nhẫn Ác ngữ, thiếu lễ độ, Đây ăn đồ thối.12 10 Kinh Tiểu 1, Thích Minh Châu dịch (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.416 11 Kinh Tăng A-hàm 1, Thích Đức Thắng dịch (NXB Phương Đông, Cà Mau, 2017), tr.388 12 Kinh Tiểu 1, Thích Minh Châu dịch (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.384 BÀI 14: TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 141 Trích dẫn 12 Và này, Tỷ-kheo, bậc Chơn nhân bậc Chơn nhân? Ở đây, Tỷ-kheo, có người tự từ bỏ sát sanh khích lệ người khác từ bỏ sát sanh; tự từ bỏ lấy khơng cho cịn khích lệ người khác từ bỏ lấy khơng cho; tự từ bỏ tà hạnh dục cịn khích lệ người từ bỏ khác tà hạnh dục; tự từ bỏ nói láo cịn khích lệ người khác từ bỏ nói láo; tự từ bỏ đắm say rượu men, rượu nấu cịn khích lệ người khác từ bỏ đắm say rượu men, rượu nấu Người này, Tỷkheo, gọi bậc Chơn nhân bậc Chơn nhân.13 Một thời, Phật trú vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tơn nói với Tỳ-kheo: “Chúng sanh phụng hành mười pháp, sinh lên trời Lại hành mười pháp sinh vào nẻo Lại hành mười pháp, nhập Niết-bàn giới Tu hành mười pháp mà sinh vào nẻo dữ? Ở đây, có người sát sanh, trộm cướp, dâm dật, nói dối, ỷ ngữ, ác khẩu, hai lưỡi, gây đấu loạn kia, tật đố, sân hận, khơi dậy tà kiến Đó mười pháp Chúng sanh hành mười pháp vào nẻo Tu hành mười pháp sinh lên trời? Ở đây, có người khơng sát sanh, khơng trộm cướp, khơng dâm dật, khơng nói dối, khơng ỷ ngữ, không ác khẩu, không hai lưỡi gây đấu loạn kia, không tật đố, không sân hận, không khơi dậy tà kến Nếu hành mười pháp sinh lên trời Tu hành mười pháp đến Niết-bàn? Đó mười niệm Niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Tỳ-kheo, niệm thiên, niệm giới, niệm thí, niệm tức, niệm an-ban, niệm thân, niệm chết Đó tu hành mười pháp đạt Niết-bàn 13 Kinh Tăng chi 1, Thích Minh Châu dịch (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.569-570 142 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO Tỳ-kheo, nên biết, niệm xả ly mười pháp sinh lên trời sinh vào nẻo niệm tưởng mười pháp khiến đạt đến Niết-bàn Tỳ-kheo, học điều vậy.” Bấy Tỳ kheo nghe điều Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.14 Trích dẫn Trộm cắp hiểu hành vi tước đoạt quyền sở hữu người khác trái với luật pháp, trái với lương tâm Không riêng với đạo Phật, trộm cắp hành vi bị lên án tất tôn giáo Luật pháp quốc gia giới xem trộm cắp hành vi tội lỗi Người trộm cắp, dù hình thức nào, bị xã hội lên án Là người tu học Phật, thực tập đời sống đạo đức theo lời dạy đức Phật, ta phải từ bỏ tuyệt đối thói trộm cắp, đưa tới đời sống nhiễm, tội lỗi, bất hạnh khổ đau.15 Trích dẫn Người Phật tử ý thức phát nguyện không lấy không cho, tiêu thụ tài sản trộm cắp, khơng lường gạt, dối trá, tham nhũng, đút lót, cờ bạc, chứa đồ gian, vay không trả Phải thể lịng tơn trọng sở hữu tài sản người khác, sống nghề lương thiện chân chánh.16 Trích dẫn Điều đạo đức thứ tư: “Từ trọn đời, xin giữ điều đạo đức không trộm cắp, cướp giật tài sản người, tôn trọng tài sản vật chất người khác làm Ý thức đau khổ bị trộm cắp gây ra, xin nguyện làm trọn vẹn điều này” Điều đạo đức thứ tư kêu gọi người tôn trọng sở hữu người khác, khơng lấy người mà thực tập giúp người, làm từ thiện v.v… Bởi đem tình thương cho người, không nỡ lấy người họ đau khổ Thực tập để thấy hạnh phúc dễ kiếm tìm, khơng đâu xa, khơng phải Thiên đường 14 Kinh Tăng A-hàm 3, Thích Đức Thắng dịch (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2017), tr.311312 15 Thích Nhật Từ, Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân giao tiếp quản trị (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2017), tr.153 16 Thích Nhật Từ, 100 điều đạo đức gia (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2015), tr.7-8 BÀI 14: TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 143 hay Cực lạc, mà có từ việc làm đơn giản ta với trái tim lịng.17 Trích dẫn Để vượt qua lịng tham, ta nên tơn trọng sở hữu tài sản người khác, quý trọng sức lao động chân người vốn luật pháp bảo hộ Thực tập hạnh bố thí cách chia sẻ cho tha nhân, giúp họ vượt qua bất hạnh Là cha mẹ, để giúp em có tâm không tham, phát tâm cúng dường cho chùa, làm từ thiện cho trung tâm, thay ta trực tiếp làm hướng dẫn cháu làm việc cho Như vậy, hai phước Tạo hội cho cháu làm lành từ nhỏ, hạt giống lành trở thành nhân cách cao đẹp tương lai Khi lớn lên, người biết bố thí khơng thể lấy bàn tay nhân từ cướp giật, đánh đập, tra tấn, hành hạ người khác Những hạt giống nhân từ cúng dường bố thí trổ hạnh phúc.18 Nếu trơng thấy có người trộm tiền từ Thùng Cúng dường Tam bảo chùa Các em học sinh làm gì? Tình huống: Bạn Minh vơ tình nhặt ví đường, có số giấy tờ tùy thân tiền mặt Do thiếu tiền đóng học phí, nên Minh lấy số tiền dùng vứt ví Theo em, hành động Minh hay sai? Nếu em Minh trường hợp ấy, em làm gì?19 17 Thích Nhật Từ, Quay đầu bờ (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2010), tr.89 18 Thích Nhật Từ, Chính niệm sống ngày (NXB Phương Đông, Cà Mau, 2015), tr.60 19 Lưu Thu Thủy tgk., Giáo dục công dân (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2017) 144 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO PHẨM THẾ GIAN Nhạc: Võ Tá Hân Thơ: Tuệ Kiên Như bọt nước, đời mong manh Kẻ ngu si hành ác nghiệp Như đuốc sáng, vầng trăng soi Kẻ khôn ngoan, tu hạnh lành Như thiên nga vết không lưu Giữa khơng trung, khơng giới hạn Bậc đại trí chứng lành Vượt sinh tử, xa gian Chớ nên theo điều ty liệt Tránh đừng quen thói bng lung Chớ nên tin theo tà đạo Tránh đừng gieo hạt luân hồi Người gian ác, tâm sân tham Chẳng tin nơi thuyết nhân Bậc đại trí tu phạm hạnh Mau đắc quả, chứng vô sanh Giáo viên quý học sinh tham khảo hát minh họa theo nguồn trích dẫn đây: Nhã Phương (2004) Phẩm gian Trong album: Trường ca kinh Pháp Cú online Truy xuất từ: https://youtu.be/v-189fdZdHI Truy cập ngày 5/9/2019 BÀI 15: QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN Quyền tự ngơn luận 145 146 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội cộng đồng Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật; công dân sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở (tổ dân phố, trường, lớp …); phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự báo chí); kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc với cử tri; góp ý kiến vào dự thảo văn luật … Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật, để phát huy tính tích cực quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng đất nước, quản lý xã hội.1 Trích dẫn Lúc giờ, Tơn giả Ānanda đứng quạt phía sau lưng Thế Tơn Thế Tơn nói với Tơn giả Ānanda: - Này Ānanda, ơng có nghe dân Vajjī thường hay tụ họp tụ họp đông đảo với khơng? - Bạch Thế Tơn, có nghe dân Vajjī thường hay tụ họp tụ họp đông đảo với - Này Ānanda, dân Vajjī thường hay tụ họp tụ họp đông đảo với nhau, thời Ānanda, dân Vajjī lớn mạnh, không bị suy giảm Này Ānanda, ơng có biết dân Vajjī tụ họp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết, làm việc niệm đồn kết khơng? - Bạch Thế Tơn, có nghe dân chúng Vajjī tụ họp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết làm việc niệm đoàn kết Lưu Thu Thủy tgk., Giáo dục công dân (NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2017) BÀI 15: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 147 - Này Ānanda, dân Vajjī tụ họp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết làm việc niệm đồn kết, thời Ānanda, dân Vajjì lớn mạnh, khơng bị suy giảm.2 Trích dẫn Này đệ tử, từ bi miệng gồm có bốn loại: Một, khơng nói dối Hai, khơng hai lưỡi Ba, khơng lời độc Bốn, khơng tán gẫu Khơng nói dối, tức phát ngôn luôn chân thật; chuyện không nói khơng, chuyện có nói có; trước mặt người ln nói chân thật; đối chất trước tịa khơng điêu ngoa; luật pháp khai thật Cho dù phải chết nói chân thật, khơng dối trá; lịng nói vậy, khơng thêu dệt, khơng nói sai khác, khơng nói thêm bớt Khơng nói hai lưỡi, khơng đem chuyện người nói với người khác; khơng gây xích mích, nghi ngờ hai bên; mong cho người ln hịa hợp Khơng nói cay độc, khơng chửi rủa ác, lấy lời ơn hịa, tỏ bày nhỏ nhẹ, dẫn dắt người, niềm nở chào hỏi, làm người vui Khơng nói tán gẫu, tức khơng phát ngơn khơng ích, khơng có giá trị, khơng lợi lạc ai, làm thời gian; nói thực đáng nói, mang lại lợi ích, hạnh phúc cho người.3 Trích dẫn Sự tranh luận đưa đến bất an cho đa số, bất hạnh cho đa số, thất lợi cho đa số, bất an, đau khổ cho loài Trời, loài Người Này Ānanda, ông thấy tranh luận vậy, ông hay người khác; đây, Ānanda, ông phải tinh đoạn trừ ác tranh luận Kinh Tăng chi 2, Thích Minh Châu dịch (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.188 Thích Nhật Từ (soạn dịch), Kinh Phật cho người gia (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2014), tr.739740 148 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO Này Ānanda, ông không thấy tranh luận vậy, ông hay người khác; đây, Ānanda, ông phải theo đường hướng để khơng có tiếp tục diễn tiến đến tương lai ác tranh luận Có đoạn diệt ác tranh luận ấy, khơng có tiếp tục diễn tiến đến tương lai ác tranh luận vậy.4 Trích dẫn Thế người ngu luận thuyết điều không nên luận thuyết? Ở đây, người ngu gây bốn tội lỗi nơi miệng Những bốn? Người ngu thường thích vọng ngơn, ỷ ngữ, ác khẩu, gây đấu loạn người người Người ngu bốn tội lỗi nơi miệng vậy.5 Trích dẫn Lúc giờ, Thế Tơn ngồi nói lên với Bà-lamơn trưởng thượng lời thân hữu vấn đề này, vấn đề khác Khi có niên Bà-la-mơn tên Kāpaṭhika trẻ tuổi, đầu cạo trọc, có mười sáu tuổi, từ sanh, thông hiểu ba tập Veda với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, giải lịch sử truyền thống thứ năm, thông hiểu ngữ pháp văn phạm, biệt tài Thuận luận Đại nhân tướng, niên ngồi hội chúng Thanh niên cắt đứt đàm luận Thế Tôn vị Bà-la-môn trưởng thượng Rồi Thế Tôn khiển trách niên Bà-la-môn Kāpaṭhika: Hiền giả Bhāradvāja, có cắt ngang đàm luận Bà-la-mơn trưởng thượng Hiền giả Bhāradvāja chờ câu chuyện chấm dứt.6 Kinh Trung 2, Thích Minh Châu dịch (NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2017), tr.304 Kinh Tăng A-hàm 1, Thích Đức Thắng dịch (NXB Phương Đông, Cà Mau, 2017), tr.388 Kinh Trung 2, Thích Minh Châu dịch (NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2017), tr.207 BÀI 15: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 149 Một thời Đức Phật du hóa nước Xá-vệ, rừng Thắng lâm, vườn Cấp cô độc Bấy Đức Thế Tơn nói với Tỳ-kheo rằng: Này chư Hiền, tơi từ bỏ nói láo, tránh xa nói láo, nói điều chân thật, ưa điều chân thật, dựa chân thật khơng sai chạy Tất lời nói đáng tin cậy, không lừa dối gian Tơi tâm nói láo, tâm dứt trừ Này chư Hiền, tơi từ bỏ nói hai lưỡi, tránh xa nói hai lưỡi, tu hạnh khơng nói hai lưỡi, không phá hoại người khác, không nghe lời người đem nói với người để phá hoại người này, khơng nghe lời người đem nói với người để phá hoại người kia; người ly gián làm cho hịa hợp, người sống hịa hợp, tơi làm cho họ hoan hỷ, không chia phe đảng, không thích phe đảng, khơng khen ngợi phe đảng Tơi nói hai lưỡi, tơi tịnh trừ Này chư Hiền, tơi từ bỏ lời nói thơ ác, tránh xa lời nói thơ ác, giọng điệu thơ bỉ, lớn tiếng, nghịch tai, người nghe không ưa không mến, khiến họ khổ não không định tâm Tôi đoạn trừ lời nói Nếu có lời nói êm dịu, nhẹ nhàng, thuận tai, thông cảm đến tâm, làm cho người nghe vui vẻ, mến chuộng, sung sướng, tiếng nói rõ ràng, không làm cho người khác sợ, trái lại họ định tâm, tơi nói lời nói Tơi nói lời độc ác, tâm tịnh trừ Này chư Hiền, tơi từ bỏ lời nói thêu dệt, tránh xa lời nói thêu dệt, nói lúc, nói chân thật, nói pháp, nói nghĩa, nói tịch tĩnh, ưa nói tịch tĩnh, hợp thời, hợp lý, khéo dạy, khéo la mắng Tôi nói thêu dệt, tâm tịnh trừ.7 Trích dẫn Ý thức lời nói tạo khổ đau hay hạnh phúc, xin nguyện thực tập sử dụng lời nói chân thật, từ có tính xây dựng Con sử dụng lời nói mang lại niềm tự tin, an vui hy vọng, lời chân thật có tác dụng hòa giải mang lại an lạc Kinh Trung A-hàm 4, Tuệ Sỹ dịch (NXB Phương Đông, Cà Mau, 2013), tr.1980-1981 150 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO cho tự thân người với Con nguyện thực tập ngữ lắng nghe để giúp người khác chuyển hóa khổ đau tìm đường vượt tình trạng khó khăn Con nguyện khơng nói dối để mưu cầu tài lợi kính phục, khơng nói lời gây chia rẽ căm thù Con xin nguyện bảo vệ hạnh phúc hòa hợp tăng thân cách tránh nói lỗi người khác họ vắng mặt ln đặt câu hỏi tính xác tri giác mà có Con nguyện nói với mục đích muốn hiểu rõ giúp chuyển hóa tình trạng Con nguyện khơng loan truyền tin mà khơng biết có thật, khơng phê bình lên án khơng biết rõ Con nguyện can đảm nói thật tình trạng bất cơng, dù hành động mang lại bất lợi cho an thân mình.8 Trích dẫn Người khơn nói nghe nhiều Nghe để học hỏi, nghe để tham khảo, nghe để rút kinh nghiệm Khi cần nói nói Và nói ln nói chân thật, khơng nói khống, nói điêu ngoa, nói để lấy lịng người Người nói khơng phải họ thiếu liệu kiến thức, mà họ khơng muốn làm thời người nghe cách vô ích Trọng tâm việc phát ngôn hay nhiều, mà nói nào, để người nghe chấp nhận nội dung lời phát ngơn đó.9 Trích dẫn Để có tri giác đúng, ta cần có liệu Nếu khơng dựa vào liệu để dẫn đến tư đúng, ta cần thận trọng cách tiếp cận thông tin để tránh tình trạng đáng tiếc Tưởng tượng chủ quan dễ dẫn đến sai lầm Cần đề cao ý thức trách nhiệm bạn nói, bạn viết, bạn đưa tin, bạn truyền tin để không gây tạo hàm oan không vướng kẹt kiện tụng luật pháp.10 Thích Nhất Hạnh, Nhật tụng thiền mơn (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2017), tr.311 Thích Nhật Từ, Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân giao tiếp quản trị (NXB Phương Đông, Cà Mau, 2017), tr.40 10 Thích Nhật Từ, Thiền Vipassana: Bốn tảng chánh niệm - Phân tích kinh Tứ niệm xứ (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2018), tr.137 BÀI 15: QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN 151 Trích dẫn Ứng xử qua lời nói Bồ-tát Hiền Nhân dạy: “Về cách vấn đáp, người trí khác xa người tầm thường Lời nói họ ln hướng tới việc lành Họ mềm mỏng, nhân từ, cẩn trọng, ôn hịa, nhã nhặn, lời nói hoạt bát khởi xướng việc lành” - Ngơn ngữ bậc trí ln mang đến giá trị cao quý cho người nghe Vị thường tán dương việc lành, khuyến khích việc thiện Vị nói với thái độ ơn hịa, mềm mỏng, có hiểu biết, tế nhị, cẩn trọng đắn Vì thế, người nghe cảm thấy vui vẻ, hài lòng, hân hoan tâm nỗ lực để làm theo - Trên thực tế, chia sẻ kiến thức hay không khó, chia sẻ để người nghe tiếp nhận làm theo, thách thức Ở đây, để hiệu lời nói hay, nội dung chia sẻ tiếp nhận cách phấn khởi, hoan hỷ, bậc trí nhấn mạnh đến góc độ chuyển hóa nội tâm người nghe, nhu cầu khơng thể thiếu, nhờ người nghe hiểu, thực tập đạt hạnh phúc lúc thực tập.11 Trích dẫn Đối với nỗi oan ức, ta không cần phải minh với tâm trạng đau khổ; nhiều người cần bị hiểu lầm tí khổ sở, ăn bỏ ngủ; khơng nói với người này, khơng chia sẻ với người khơng chịu Như sống chấp ngã nặng.12 Trích dẫn Trong tất kinh từ Pali Đại thừa, chưa có lần người ta phê bình, trích vu khống đức Phật mà đức Phật ngồi yên lặng từ đầu đến cuối Ngài im lặng thản nhiên, sau người ta ngưng chống đối, chửi bới Ngài nói rằng: “Cái khơng có chúng tơi, tơi khơng phải” Có Ngài sử dụng hình ảnh nhẹ nhàng mang tính triết lý để giúp họ hiểu làm sai.13 Trích dẫn Đừng ơm nỗi oan ức lịng, phải tìm hội thích ứng để 11 Thích Nhật Từ, Nghệ thuật ứng xử - Ứng dụng Kinh Hiền Nhân giao tiếp quản trị (NXB Phương Đơng, Cà Mau, 2017), tr.194 12 Thích Nhật Từ, Mười điều tâm niệm (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012), tr.108-109 13 Thích Nhật Từ, Mười điều tâm niệm (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012), tr.116 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 152 tháo gỡ cách có nghệ thuật, đừng nói trả đũa, phản ứng sân hận tức tối, mà nói cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu tháo gỡ bế tắc Về phía người có lắng nghe hay khơng phần họ Chúng ta đừng bắt chước câu nói Luận Bảo Vương Tam Muội “Oan ức khơng cần biện bạch, biện bạch hèn nhát” Nếu quan niệm tô bồi ngã chịu đựng ngày trương sình to lên Như thế, người, mãi bị bế tắc khơng có hội để tháo gỡ Chọn cách thức giãi bày, không đẩy người vào tội lỗi, hay vu khống, mà nói để người hiểu, tháo gỡ với mình.14 Trích dẫn Khơng có người hồn tồn bị chê Khơng có người hồn tồn khen Khen chê thói đời thơi Thay vì, quan trọng hóa điều tiêu cực, bạn bị phiền nào, khổ đau công Nhờ tu “thiền quán làm chủ cảm xúc”, bạn phản ứng nhẹ nhàng: “Ô hay! Thế à! Rồi thứ trôi qua Không nên bận tâm lời nói xấu, trích… người khác Ta ta Nếu ta tốt, lời nói xấu không làm cho ta trở nên người xấu Ta phải trở nên vô nhiễm trước động xấu, lời nói xấu hành động xấu người khác” Nếu bị vu khống, xuyên tạc, gây thương tổn quyền lợi hợp pháp bạn, bạn nhờ luật pháp tìm lại cơng cho bạn Nên nhớ, làm việc đó, bạn khơng nên khởi lên tâm hận thù, tâm trả thù Chỉ đơn giản, bạn muốn công không để kẻ xấu tiếp tục lợi dụng vào xuyên tạc, vu khống làm hãm hại người vô tội.15 Trường hợp em muốn góp ý kiến với người bạn nhằm sửa đổi thói xấu bạn mải chơi game điện tử, tập tành hút thuốc lá, thích xem phim văn hóa đồi trụy; em làm nào? 65 14 Thích Nhật Từ, Hiểu thương tùy hỷ (NXB Thời Đại, TP.HCM, 2010), tr.19 15 Thích Nhật Từ, Thiền chỉ, thiền quán lợi ích thiền (NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2018), tr.64- BÀI 15: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 153 MƯỜI HAI VUI Nhạc: Vũ Ngọc Toản Một vui, xem sách, xem Kinh Hai vui, không nói chuyện chuyện ta Ba vui, khiêm tốn thật Bốn vui, huynh đệ nhà mến thương Năm vui, đẹp sân vườn Sáu vui, bổn phận làm tròn trước sau Bảy vui, học lý đạo mầu Tám vui, xa lánh bạn bầu vơ dun Chín vui, tinh tiến ngày đêm Mười vui, giấc ngủ vô phiền vô lo Mười vui, ơn nghĩa thầy trò Mười hai vui, hoa nở đôi môi mỉm cười Giáo viên quý học sinh tham khảo hát minh họa theo nguồn trích dẫn đây: Tú Linh Nguyễn Đức (2016) Mười hai vui Truy xuất từ: http:// chuagiacngo.com/phuc-vu-chung-sanh-la-cung-duong-chu-phat/ muoi-hai-vui Truy cập ngày 21/9/2019 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng i, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại: 024.39260024 - Fax: 024.39260031 *** GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO - LỚP TS ích Nhật Từ chủ biên S Cù Minh ắng *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập Lý Bá Tồn Biên tập: Phan ị Ngọc Minh Trình bày: Ngọc Ánh Bìa: Anh Đức Phụ trách ấn tống: Giác anh Nhã *** Liên kết xuất bản: CHÙA GIÁC NGỘ 92 Nguyễn Chí anh, P.3, Q.10, TP.HCM In 5.000 cuốn, khổ 19 x 26.3 cm Công ty TNHH MTV In Báo Nhân dân TP.HCM, D20/532P Ấp 4, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP.HCM Số XNĐKXB: 4989-2020/CXBIPH/55 105/HĐ Số QĐXB NXB: 1023/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 30-12-2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2021 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-318-380-1

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:30

Hình ảnh liên quan

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi hình phạt? - dao_duc_phat_giao_lop_8_-_final_22_03_2021

n.

ày các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi hình phạt? Xem tại trang 66 của tài liệu.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là sự sợ hãi hình phạt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự sợ hãi ác thú? - dao_duc_phat_giao_lop_8_-_final_22_03_2021

y.

các Tỷ-kheo, đây gọi là sự sợ hãi hình phạt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự sợ hãi ác thú? Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. - dao_duc_phat_giao_lop_8_-_final_22_03_2021

m.

đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc Xem tại trang 141 của tài liệu.