1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NguyenThiKimDung-Bài 3 (Thể chế chính trị)

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 334,96 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 1 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 ThS Nguyễn Thị Kim Dung (*) Thể chế chính trị là một trong những vấn đề có vai trò đặc biệt[.]

HỒN THIỆN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 ThS Nguyễn Thị Kim Dung (*) Thể chế trị vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội Thể chế trị phản ánh chất, chức Nhà nước; cách thức Nhà nước tổ chức thực quyền lực nhà nước Việc hoàn thiện thể chế trị có ý nghĩa vơ to lớn, thu hút quan tâm không nhà lãnh đạo, quản lý, mà người dân, doanh nghiệp Trong viết này, tác giả mong muốn chia sẻ số thông tin thể chế trị, việc hồn thiện thể chế trị theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Theo Từ điển mở Wiktionary, thể chế hiểu “toàn cấu xã hội tạo nên nhằm thỏa mãn quan hệ xã hội” Đây khái niệm rộng trừu tượng Khi xã hội phát triển đến trình độ định, có phân chia giai cấp, giai cấp thống trị thiết lập thể chế trị để thực quyền lực mình, để điều hịa mối quan hệ xã hội Thơng thường, thể chế trị hiểu loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định pháp luật để phủ nước sử dụng quản lý xã hội Thể chế trị đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Trên giới có nhiều dạng thể chế trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Hơn 70 năm qua, thể chế trị nước ta xác lập hoàn thiện qua Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946 xác lập thể chế dân chủ cộng hịa; Hiến pháp năm 1959 hồn thiện thể chế dân chủ cộng hòa; Hiến pháp năm 1980 tiếp tục hoàn thiện thể chế dân chủ cộng hịa, xây dựng phát triển nước ta theo mơ hình Xơ Viết; Hiến pháp năm 1992 tiếp tục hồn thiện thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa, thực công đổi nước ta; Hiến pháp năm 2013 có bước hồn thiện lớn thể chế trị nước ta; bước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (*) Phó Trưởng Khoa Luật, Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Hiến pháp năm 2013 kế thừa Hiến pháp trước nước ta, kết tinh giá trị gần 30 năm đổi Những quy định chế độ trị Hiến pháp năm 2013 có bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đổi nước ta Trong Hiến pháp năm 2013 khẳng định tính nguyên trị, điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ Đảng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội - điều ý Đảng, lịng dân; khơng thể qua lịch sử 80 năm lãnh đạo Đảng ta; mà thể rõ chất chế độ xã hội ta, chất Nhà nước ta Nhà nước ta Nhà nước theo kiểu xã hội chủ nghĩa Để ngày phát huy tính ưu việt, tiến Nhà nước ta, xây dựng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Nhà nước ta củng cố phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc ta để xây dựng phát triển đất nước Nội dung ngày thể rõ điều Hiến pháp năm 2013: “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” Về sách đối ngoại, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới (điều 12 Hiến pháp năm 2013) Về chế độ kinh tế, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều 51 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật 3 Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa.” Điều 52 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân.” Hiến pháp năm 2013 có bước hồn thiện sách kinh tế Nhà nước ta, phát triển “kinh tế thị trường”, “tôn trọng quy luật thị trường”; kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm “định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Quan điểm phát triển kinh tế bền vững xác định rõ “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường ” Về cấu tổ chức máy nhà nước ta bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy nhà nước ngày hoàn thiện bảo đảm “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (xem điều 69 Hiến pháp năm 2013) Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (điều 86, 87 Hiến pháp năm 2013) Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (điều 94 Hiến pháp năm 2013) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp (điều 102 Hiến pháp 2013) Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (điều 107 Hiến pháp năm 2013) Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp (điều 111, 112 Hiến pháp năm 2013) Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 kiện tồn hơn, có phân cơng rõ ràng hơn; quan nhà nước có mối quan hệ mật thiết với nhau, có kiểm sốt chặt chẽ hơn; ngày đáp ứng công đổi nước ta Hồn thiện thể chế trị hoàn thiện cách thức Nhà nước thực quyền lực nhà nước, cách thức Nhà nước quản lý xã hội - vấn đề quan trọng để khẳng định rõ mục tiêu, đường để đạt mục tiêu; cách thức thu hút, phát huy tiềm lực để phát triển đất nước./ ... năm 20 13 kế thừa Hiến pháp trước nước ta, kết tinh giá trị gần 30 năm đổi Những quy định chế độ trị Hiến pháp năm 20 13 có bước hồn thiện đáp ứng yêu cầu đổi nước ta Trong Hiến pháp năm 20 13 khẳng... 20 13) Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (điều 86, 87 Hiến pháp năm 20 13) Chính. .. thực quyền tư pháp (điều 102 Hiến pháp 20 13) Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (điều 107 Hiến pháp năm 20 13) Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân

Ngày đăng: 30/04/2022, 04:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w