1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, môn thể chế chính trị đương đại thể chế bầu cử ở mỹ lý luận và thực tiễn thông qua kỳ bầu cử 2008

51 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mỹ là một quốc gia có chế độ cộng hòa tổng thống điển hình, thực hiện nguyên tắc phân quyền cứng rắn với một nền kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới. Những chính sách, chiến lược phát triển và những biến động lớn của nước Mỹ làm ảnh hưởng đến toàn cầu. Với vị trí và tầm ảnh hưởng đó có thể nói, hiện nay, Mỹ là quốc gia thu hút được sự quan tâm lớn nhất của các học gỉa. Năm 2008, nước Mỹ diễn ra một sự kiện chính trị trọng đạiđó là cuộc tổng tuyển cử bầu ra tổng thống thứ 44 nắm quyền trong lịch sử nước Mỹ. Bầu cử có vị trí quan trọng trong nền chính trị hiện đại. Nhìn vào hệ thống bầu cử, có thể hiểu được tính chất dân chủ của hệ thống chính trị của mỗi nước, vì qua đó các cơ chế giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị được thực hiện rõ nét nhất. Bầu cử cũng là hình thức tối ưu để nhân dân lựa chọn các chính trị gia đảm đương các vị trí, các chức danh của bộ máy nhà nước. Quyền lực nhà nước thực chất là quyền lực được nhân dân ủy nhiệm thông qua các cuộc bầu cử. Cuộc tổng tuyển cử năm 2008 diễn ra trong bối cảnh nước Mỹ đang gặp phải những thách thức vô cùng to lớn. Trong nước, kinh tế đã có dấu hiệu suy thoái: thứ nhất, khủng hoảng trong lĩnh vực tín dụng thế chấp khiến cho nhiều tập đoàn đại gia của Mỹ bị thua lỗ nặng nề, các tập đoàn tài chính ngân hàng Citigroup và Merrill Lynch đều công bố khoản lỗ gần 10 tỷ USD chỉ riêng trong 3 tháng cuối năm 2007; thứ hai, tỷ lệ thất nghiệp tháng 12008 tăng 5% so với mức thất nghiệp trung bình 4,6% năm 2007 và là mức cao nhất trong hai năm qua báo hiệu thị trường nhà đất có dấu hiệu xấu đi; thứ ba, tốc độ tăng trưởng kinh tế tụt giảm từ 3,9%(2004) xuống còn 1,9%(2007) và dự báo chỉ đạt 1,8% năm 2008. Mặt khác, hiểm họa khủng bố bạo lực đã, và đang đe dọa nước Mỹ. Ngoài nước, Uy tín trên trường quốc tế giảm sút. Trước những vấn đề đặt ra cho nước Mỹ, người dân Mỹ đang mong muốn có một sự thay đổi. Bằng bản lĩnh, tài năngtrí tuệ, đức độ của mình, Barack Obama đã đánh trúng tâm lý của người dân, giành được sự ủng hộ của quần chúng, trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên, tổng thống thứ 44 trong lịch sử nắm quyền điều hành nước Mỹ. Ở nước ta,hiện nay các cuộc bầu cử đã chứng tỏ được vị trí quan trọng trong đời sống chính trị. Đảng và Nhà nước chủ trương đổi mới hệ thống chính trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, do dân, vì dân”. Mỹ là quốc gia có nền dân chủ tự do, mức độ tự do dân chủ thể hiện rõ nét nhất thông qua các cuộc bầu cử dân chủ. Nước ta muốn hoàn thành thắng lợi các chủ trương trên cần phải đứng trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng để tiếp thu chọn lọc những tinh hoa, giá trị của nhân loại nhằm vận dụng sáng tạo, phát triển trong công cuộc xây dựng đất nước. Bởi, cho dù là tinh hoa của chủ nghĩa tư bản hay của chủ nghĩa xã hội cũng là giá trị, sản phẩm của lịch sửxã hội. Chúng ta cần nghiên cứu, chắt lọc những tinh túy trong thể chế bầu cử dân chủ ở Mỹ để xây dựng, phát triển hệ thống bầu cử trong nước một cách dân chủ nhất nhằm đạt được mục tiêu xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, do dân, vì dân”. Với những nguyên nhân lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn “thể chế bầu cử ở Mỹ lý luận và thực tiễn thông qua kỳ bầu cử 2008” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn thể chế chính trị thế giới đương đại.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ quốc gia có chế độ cộng hịa tổng thống điển hình, thực nguyên tắc phân quyền cứng rắn với kinh tế phát triển hàng đầu giới Những sách, chiến lược phát triển biến động lớn nước Mỹ làm ảnh hưởng đến tồn cầu Với vị trí tầm ảnh hưởng nói, nay, Mỹ quốc gia thu hút quan tâm lớn học gỉa Năm 2008, nước Mỹ diễn kiện trị trọng đại-đó tổng tuyển cử bầu tổng thống thứ 44 nắm quyền lịch sử nước Mỹ Bầu cử có vị trí quan trọng trị đại Nhìn vào hệ thống bầu cử, hiểu tính chất dân chủ hệ thống trị nước, qua chế giành, giữ thực thi quyền lực trị thực rõ nét Bầu cử hình thức tối ưu để nhân dân lựa chọn trị gia đảm đương vị trí, chức danh máy nhà nước Quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân ủy nhiệm thông qua bầu cử Cuộc tổng tuyển cử năm 2008 diễn bối cảnh nước Mỹ gặp phải thách thức vơ to lớn Trong nước, kinh tế có dấu hiệu suy thoái: thứ nhất, khủng hoảng lĩnh vực tín dụng chấp khiến cho nhiều tập đồn đại gia Mỹ bị thua lỗ nặng nề, tập đồn tài ngân hàng Citigroup Merrill Lynch công bố khoản lỗ gần 10 tỷ USD riêng tháng cuối năm 2007; thứ hai, tỷ lệ thất nghiệp tháng 1-2008 tăng 5% so với mức thất nghiệp trung bình 4,6% năm 2007 mức cao hai năm qua báo hiệu thị trường nhà đất có dấu hiệu xấu đi; thứ ba, tốc độ tăng trưởng kinh tế tụt giảm từ 3,9%(2004) xuống 1,9%(2007) dự báo đạt 1,8% năm 2008 Mặt khác, hiểm họa khủng bố bạo lực đã, đe dọa nước Mỹ Ngồi nước, Uy tín trường quốc tế giảm sút Trước vấn đề đặt cho nước Mỹ, người dân Mỹ mong muốn có thay đổi Bằng lĩnh, tài năng-trí tuệ, đức độ mình, Barack Obama đánh trúng tâm lý người dân, giành ủng hộ quần chúng, trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên, tổng thống thứ 44 lịch sử nắm quyền điều hành nước Mỹ Ở nước ta,hiện bầu cử chứng tỏ vị trí quan trọng đời sống trị Đảng Nhà nước chủ trương đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân, dân” Mỹ quốc gia có dân chủ tự do, mức độ tự dân chủ thể rõ nét thông qua bầu cử dân chủ Nước ta muốn hoàn thành thắng lợi chủ trương cần phải đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng để tiếp thu chọn lọc tinh hoa, giá trị nhân loại nhằm vận dụng sáng tạo, phát triển công xây dựng đất nước Bởi, cho dù tinh hoa chủ nghĩa tư hay chủ nghĩa xã hội giá trị, sản phẩm lịch sử-xã hội Chúng ta cần nghiên cứu, chắt lọc tinh túy thể chế bầu cử dân chủ Mỹ để xây dựng, phát triển hệ thống bầu cử nước cách dân chủ nhằm đạt mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân, dân” Với nguyên nhân lý luận thực tiễn trên, chọn “thể chế bầu cử Mỹ lý luận thực tiễn thông qua kỳ bầu cử 2008” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn thể chế trị giới đương đại Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thể chế bầu cử Mỹ nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình sau: TS.Vũ Dương Hn (chủ biên): Hệ thống trị Mỹ cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2002 Cuốn sách giới thiệu hiến pháp, cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn nhà nước liên bang Mỹ, tổ chức trị-xã hội, đặc biệt tác giả đề cập đến chế độ bầu cử Mỹ - GS-TS Dương Xuân Ngọc-TS Lưu Văn An (chủ biên): Thể chế trị giới đương đại Cuốn sách trình bày trình hình thành đặc trưng số thể chế trị số quốc gia tiêu biểu giới Trong thể chế bầu cử Mỹ đề cập Grier Stephenson: Các nguyên tắc bầu cử dân chủ, văn phịng chương trình thơng tin quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Washington, 2005 Cuốn sách nêu lên nguyên tắc bầu cử dân chủ nói chung nước phương Tây, nói riêng với dân chủ Mỹ: bầu cử, ứng cử, giới hạn chống đối khuôn khổ pháp luật, quyền đại diện, cấu thể thức bầu cử, bầu cử tổng thống, giới hạn chi tiêu, q trình dân chủ ổn định Ngồi số viết trang Web tạp chí Tất cơng trình chủ yếu giới thiệu khái quát thể chế bầu cử Mỹ nhằm có nhìn tổng thể thể chế bầu cử Mỹ Chưa có cơng trình có nghiên cứu sâu sắc có hệ thống Vì vậy, với đề tài này, sở tiếp thu, kế thừa tri thức tài liệu cơng trình có liên quan, tơi mong muốn trình bày vấn đề “thể chế bầu cử Mỹ lý luận thực tiễn” cách sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận Mục đích: Tiểu luận nhằm mục đích trình bày, phân tích đánh giá thể chế bầu cử Mỹ Nhiệm vụ: Trình bày vấn đề trị Mỹ Vị trí, nguyên tắc, trình tự thực tế bầu cử Mỹ thông qua kỳ bầu cử 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình bầu cử Mỹ Một số giá trị phổ biến thể chế bầu cử Mỹ Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin  Phương pháp nghiên cứu Để thực để tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê, nghiên cứu tài liệu,… Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu thể chế bầu cử Mỹ từ lý luận đến thực tiễn Đóng góp tiểu luận Tiểu luận góp phần đưa cách nhìn sâu có hệ thống vấn đề thể chế bầu cử Mỹ Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm chương, 11 tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỀN CHÍNH TRỊ MỸ 1.1 Q trình hình thành nước Mỹ Lịch sử nước Mỹ gắn liềnvới lịch sử viễn chinh thực dân hóa vùng đất ven Đại Tây Dương nước tư châu Âu, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Hà Lan tiến hành từ kỷ XV, XVI Nhưng nói rằng, lịch sử nước Mỹ thực bắt đầu nhóm người Anh đặt chân lên vùng đất có tên Jametown- thuộc địa phận Virginia cũ năm 1607, mở đầu cho trình hình thành hệ thống thuộc địa khu vực “tân giới” Trong số nước có mặt châu Mỹ vào thời điểm đó, Anh nước mạnh nhất, chiếm giữ hầu hết khu vực trọng yếu vùng bờ biển phía Đơng Ngồi việc tranh chấp với Tây Ban Nha, nước Anh nhiều lý để biến khu vực thành thuộc địa Thứ nhất, với việc chiếm giữ thuộc địa này, nước Anh tìm đường thông thương qua vùng Tây Bắc cho phép tàu bn họ sang vùng Viễn Đông cách dễ dàng Các thuộc địa sở tốt, tạo điều kiện cho đội tàu đành cá Anh khai thác nguồn lợi hải sản vốn phong phú khu vực Đại Tây Dương Thứ hai, hội tốt để giải tình trạng vốn nghiêm trọng Anh lúc Giới cầm quyền đề phương án đưa người ăn không, ngồi quốc đến với vùng đất để lao động tìm kiếm hội nhằm giảm bớt gánh nặng cho quốc Cuối quyền Anh muốn tìm nơi an tồn cho người phục tùng giáo hội Anh trú ngụ, khủng bố tôn giáo vốn xảy phổ biến vào thời điểm Sau thực thành cơng đợt di dân Jametown năm 1607, năm 1620, nước Anh tiến hành đợt di dân thứ hai tới vùng Plymouth (thuộc Nouvell-Angetere) Trong giai đoạn này, giáo sĩ giáo- người bất đồng với quan điểm giáo hội Anh người đứng đầu nhóm dân di cư Trước đặt chân lên bờ biển nước Mỹ, người ký vào khế ước (khế ước mayflower) cam kết trung thành với mẫu quốc tuân thủ luật lệ địa phương Những điều khoản sau nhiều vùng di dân sau lặp lại Do kích thích phiêu lưu, tham vọng làm giàu mong muốn sống tự theo lòng tin vùng đất mới, đợt di dân ạt từ quốc xảy Đến kỷ XVIII (1763), nước Anh chiếm toàn vùng lãnh thổ ven biển Đại Tây Dương chia vùng thành 13 thuộc địa mà sau hợp thành Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Phía Bắc gồm bang: Massachusets, Maryland, Rhode, Island, New Jersey, New York, Connecticut, Delaware, New Hamshine, Pennsylvania phía Nam gồm bang: Virginia, Bắc Carolina, Nam Carolina, Georgia Các lãnh thổ lại Trung Nam châu Mỹ lúc thuộc quyền kiểm soát Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Vào thời điểm đó, người Anh áp dụng hình thức quản lý vùng thuộc địa theo mơ hình phủ đại diện Họ nhanh chóng thiết lập hệ thống thuộc địa khu vực Bắc Mỹ( Mỹ Canada) đưa tân giới vào quỹ đạo hoạt động văn minh phương tây với khái niệm tự do, dân chủ Nhờ chọn lọc tinh hoa sẵn có phong phú thể chế trị Anh, thuộc địa vùng Bắc Mỹ xây dựng lên thể chế với đặc thù riêng Cùng với việc phát triển ngày mạnh mẽ hệ thống thuộc địa, người lãnh đạo thuộc địa châu Mỹ có ý đồ liên kết lại với để bảo vệ quyền tự họ trước kiểm sốt chặt chẽ quyền Anh Vào 06.1754, đại hội đại biểu thuộc địa họp Albany, thủ phủ New York, B.Franklin đưa kế hoạch thành lập liên bang thuộc địa không đại hội trí thơng qua Tiếp đó, chiến tranh kéo dài năm Anh Pháp đất Mỹ (từ 1755-1763) kết thúc thất bại Pháp Nước pháp buộc phải tyên bố từ bỏ thuộc địa Bắc Mỹ Tuy nhiên, lúc thái độ người dân mẫu quốc bắt đầu thay đổi, họ khơng cịn cảm thấy bảo hộ người Anh cần thiết phần mình, quyền Anh bắt đầu lo ngại thuộc địa địi ly khai vượt ngồi tầm kiểm soát họ Mặt khác, họ sợ phát triển mạnh mẽ thuộc địa đưa nước trở thành đối thủ cạnh tranh với quốc Đó lý khiến người Anh đến định dùng biện pháp mạnh để tiếp tục trì thống trị châu Mỹ Nghị viện Anh thơng qua loạt đạo luật áp dụng cho thuộc địa Luật thu ngân sách (1764), luật thuế (1767)… Những cố gắng phủ làm cho tình hình trở nên nghiêm trọng, mâu thuẫn mẫu quốc với thuộc địa ngày trở nên gay gắt Tại thuộc địa, người theo đuổi chủ trương giành độc lập cho vùng lãnh thổ kiên trì đấu tranh với quyền Anh mặt pháp lý nhằm tìm kiếm giải pháp hịa bình để giải xung đột Tiếp theo đề nghị B.Franklin năm 1754, năm 1767, J.Dickinson đưa đề nghị khác Trong đó, thừa nhận quyền bảo hộ nước Anh thuộc địa đồng thời khẳng định thuộc địa nước tự do, đề nghị coi Quốc hội Anh quan lập pháp tối cao có quyền lực định thuộc địa, vấn đề đặc thù nước thuộc địa phải thuộc quyền định thân họ Các nhà lãnh đạo thuộc địa mặt vừa tiến hành thương thuyết, vừa kiên chống lại sách hà khắc Anh biện pháp trả đũa Phản ứng lại luật thuế nhà nước mà nước Anh thi hành, phong trào chống xuất-nhập hàng hóa nước Anh diễn khắp thuộc địa năm 1768 Nhiều biểu tình, loạn xảy Điển hình vụ người dân vứt chè công ty Đông Ấn xuống biển năm 1773 Sự đổ vỡ đàm phán hịa bình hai bên kết thúc nội chiến đẫm máu, kéo dài phát súng đàn áp người chống đối nổ Lexington Concord (Masachusetts) Ngày 19.04.1775, đấu tranh giành độc lập cho nước Mỹ bắt đầu Nó kết thúc vào ngày 20.01.1783, sau gần năm, Anh đồng ý ký vào hiệp ước Vec-xay thừa nhận quyền độc lập nước Mỹ Thực mục tiêu ban đầu cách mạng nhằm bảo vệ quyền tự thuộc địa sau đó, chuyển biến tích cực tình hình, người lãnh đạo thuộc địa nhanh chóng đề mục tiêu giành độc lập cho nước Mỹ Cuộc đấu tranh giành độc lập thuộc địa nhận cổ vũ mạnh mẽ hội nghị lục địa, lúc tổ chức Virginia Hội nghị tuyên bố nêu rõ: thuộc địa phải quốc gia tự độc lập Ngày 4.7.1776, đại biểu 13 thuộc địa họp Philadelphia, công bố tuyên ngôn độc lập, thức tuyên bố tách khỏi phụ thuộc vào nước Anh thành lập hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang Về việc hình thành hệ thống liên bang, đại biểu thống cho rằng, nhà nước phải dựa nguyên tắc đảm bảo cho cân quyền lực quyền TW với quyền bang, quyền lực bang miền Bắc với bang miền Nam Vào thời điểm trước năm 1764, quyền thuộc địa thực tế mang hình thức liên bang, hình thức trở thành hợp pháp cản trở lớn cho thuộc địa thực quyền lợi Hơn nữa, trình đấu tranh giành độc lập thuộc địa nảy sinh số vấn đề tổ chức Tháng7.1776, J.Dickinson đưa dự thảo “Các điều khoản liên bang” nhằm thiết lập nhà nước liên bang tổ chức chặt chẽ thống Bản dự thảo Quốc hội lục địa thông qua tháng11.1977 Tất bang phê chuẩn dự thảo trừ Maryland Dù vậy, bang trì phủ riêng với tính chất hình thức tổ chức khác Theo điều khoản liên bang vấn đề bảo vệ độc lập, chủ quyền bang trở thành nguyên tắc chủ yếu xuyên suốt Với quy định tổ chức quyền lực nêu quyền liên bang có q quyền lực, đặc biệt vấn đề thương mại-trên thực tế không đủ thẩm quyền để giải vụ tranh chấp xảy Do vậy, việc soạn hiến pháp với cách thức tổ chức quyền liên bang thơng suốt hiệu thực trở thành nhu cầu cấp thiết thuộc địa châu Mỹ Giải vấn đề này, hội nghị lập hiến tổ chức thành phố Philadelphia vào tháng 5.1787 để tiến hành dự thảo hiến pháp chủ trì G.Washington Ngày17.9.1787, hiến pháp hợp chủng quốc Hoa Kỳ đại biểu thức thơng qua 1.2 Hiến pháp tổ chức máy nhà nước 1.2.1 Hiến pháp Hiến pháp Mỹ Hiến pháp thành cơng giới Nó đời hoàn cảnh nước Mỹ giành độc lập, cần có quyền trung ương mạnh để trì liên bang Hiến pháp hình thành sở truyền thống cai trị Anh, kinh nghiệm chế độ tự trị 13bang, Tuyên ngôn độc lập, học thuyết tam quyền phân lập Theo Hiến pháp, quyền hạn có tính chất định thuộc người dân Quyền lực quan có giới hạn, họ bầu theo định kỳ bị kiểm sốt Ngoại lệ có Thẩm phán liên bang có nhiệm kỳ vĩnh viễn để tránh ràng buộc trị Hiến pháp có nguyên tắc bản: - Các bang bình đẳng, phân quyền liên bang bang Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập Mọi người bình đẳng trước pháp luật Chính phủ người làm việc theo pháp luật Nhân dân có quyền bãi miễn phủ cách thay đổi hiến pháp; giao quyền có thời hạn - Hiến pháp, sắc lệnh Quốc hội, hiệp định ký với nước luật pháp tối cao đất nước Bản hiến pháp gồm điều: điều 1-về quyền lập pháp; điều 2-về quyền hành pháp; điều 3-về quyền tư pháp; điều sau quyền nghĩa vụ công dân, mối quan hệ liên bang với bang, bảo đảm hình thức thể cộng hịa an ninh, trật tự bang, thủ tục sửa đổi hiến pháp Hiến pháp sửa đổi với 2/3 phiếu thuận viện, chấp thuận 3/4 số bang; Quốc hội 2/3 số bang khởi xướng việc sửa đổi hiến pháp Ngay sau đó, Jepheson, lãnh tụ phe dân chủ, phê phán hiến pháp, đòi bổ sung thêm 10 điểm, thông qua năm 1790 coi “tun ngơn nhân quyền” Đó là: Quyền tự tín ngưỡng, ngơn luận, báo chí, hội họp, yêu sách quyền sửa sai; Quyền mang vũ khí; Qn đội khơng đóng nhà dân; Không khám xét, bắt giữ tịch thu tài sản vô cứ; Cấm xét xử khơng có cáo trạng; Xét xử nhanh chóng, cơng khai vi phạm hình sự; Xét xử bồi thẩm đoàn liên quan đến vụ việc 20 USD; Cấm nộp phạt chấp nặng xử tàn ác; Con người cịn có quyền khác khơng đề cập cụ thể hiến pháp; 10 Các quyền hiến pháp không quy định dành cho bang người dân(được làm điều hiến pháp không cấm) Sau này, hiến pháp tiếp tục bổ sung thêm, tổng cộng 26 điều (ví dụ: năm 1865, xóa bỏ chế độ nơ lệ; năm 1876, người da đen có quyền bầu cử; năm 1913, bầu thượng nghị sĩ phổ thông đầu phiếu; năm 1920, phụ nữ có quyền bầu cử; năm 1951, giới hạn tổng thống không hai nhiệm kỳ; năm 1976, giảm tuổi bầu cử xuống 18) Nhưng nhìn chung tư tưởng, nội dung giữ nguyên 1.2.2 Tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” cứng rắn, chia làm ba nhánh: nhánh lập pháp có nhiệm vụ thơng qua đạo luật trao cho Quốc hội; nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật trao cho tổng thống; nhánh tư pháp-giải thích luật trao cho tịa án tối cao Hiến pháp Mỹ quy định quyền lập pháp thuộc quốc hội Quốc hội gồm thượng viện hạ viện, việc thiết lập hai viện với chế kiềm chế chúng làm giảm bớt ưu quan lập pháp để cân với máy hành pháp Từ năm 1913, hai viện cử tri bầu ra, thẩm quyền lập pháp hai viện gần ngang nhau, hai nêu sáng kiến lập pháp, đạo luật coi thơng qua có đủ số phiếu thuận hai viện, sau thông qua dự luật trình lên tổng thống Tổng thống ký phê chuẩn dự luật trở thành luật Nếu khơng phê chuẩn gửi trả lại viện khởi xướng để xem lại, thông qua, dự luật chuyển sang viện xem xét Trong lĩnh vực quốc phịng có phân quyền lập pháp hành pháp Quốc hội có quyền tuyên bố chiến tranh phân bổ ngân sách cho quốc phòng Tổng thống tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, chịu trách nhiệm cao quốc phòng đất nước Trong lĩnh vực tư pháp, thượng viện có quyền xét xử vụ án nhân viên quyền lạm dụng cơng quyền Nếu tổng thống bị xét xử chánh án tịa án tối cao chủ tọa, vụ án phải hạ viện khởi tố Khi xét xử, thượng viện 3.2 Vấn đề tài trợ cho bầu cử 3.2.1 Đạo luật vận động bầu cử Năm 1971, phủ Mỹ tạo quỹ sáng lập để công dân tự nguyện đóng góp tiền cho chiến dịch tranh cử ứng viên tổng thống thông qua thuế thu nhập Ứng viên chấp nhận quỹ công phải chấp nhận giới hạn chi tiêu không phép gây quỹ hay tiêu quỹ cá nhân đảng đề cử Cả tổng thống Bush thượng nghị sĩ Kerry, giống ứng viên tổng thống khác kể từ quỹ thực năm 1976, lựa chọn sử dụng hệ thống Trong tổng tuyển cử năm 2004, giới hạn chi tiêu người 76 triệu USD Tuy nhiên, đảng Dân chủ Cộng hồ bên chi thêm 16 triệu USD phối hợp với ứng viên không hạn chế hoạt động không phối hợp Các nhóm lợi ích phi lợi nhuận tham gia cách làm quảng cáo số vấn đề cụ thể phù hợp với quan điểm ứng viên Năm nay, chuyên gia ước đoán ứng viên, đảng phái nhóm lợi ích chi khoảng tỷ USD riêng lĩnh vực quảng cáo Năm 1974, nỗ lực cải cách tác động tiền lên trường Mỹ dẫn tới việc thành lập Uỷ ban Bầu cử Liên bang (FEC) - quan cấp phủ phi đảng phái độc lập Nhiệm vụ FEC giám sát quy tắc, luật lệ tiến trình bầu cử, có việc sử dụng quỹ bầu cử tiết lộ tên nhà tài trợ lớn Đạo luật thành lập FEC hạn chế số tiền mà cá nhân đóng góp Ngồi ra, khoản tiền từ cơng đồn hay doanh nghiệp dành cho ứng viên bất hợp pháp Hệ nhiều công đồn, doanh nghiệp cá nhân giàu có chuyển đóng góp cho đảng trị Những khoản tiền này, theo luật không sử dụng cho ứng viên mà cho mục tiêu vận động đăng ký cử tri, gọi là"tiền mềm" Đạo luật Cải cách tranh cử lưỡng đảng (BCRA), tổng thống Bush ký năm 2002 cấm cơng đồn, doanh nghiệp đóng góp tiền mềm cho đảng Giới hạn mức đóng góp cá nhân dành cho ứng viên đảng, nguồn quỹ gọi là"tiền cứng", tăng gấp đôi so với năm 1974 Chẳng hạn, cá nhân đóng góp 2.000 USD, thay 1.000 USD, cho ứng viên tổng thống, thượng nghị sĩ hay hạ nghị sĩ Mức áp dụng trong"mỗi bầu cử", có nghĩa bầu cử sơ tổng tuyển cử tính riêng rẽ đó, nhà tài trợ trao tới 4.000 USD cho ứng viên năm bầu cử Lệnh cấm tiền mềm tăng mức trần tiền cứng ảnh hưởng sâu sắc tới cách hoạt động tiền chiến dịch năm 2004 Các ứng viên nhận họ tăng số tiền vận động lên đáng kể so với trước Cả Tổng thống Bush Thượng nghị sĩ Kerry phá kỷ lục gây quỹ Năm 2000, ứng viên George W Bush thu khoảng 100 triệu USD chiến dịch tranh cử vòng - kỷ lục vào thời điểm Tính tới tháng 8/2004, Bush - Cheney gây số tiền đáng kinh ngạc 260 triệu USD Trong đó, Thượng nghị sĩ Kerry thu 230 triệu USD Các đảng thu nhiều tiền theo vòng quay Trên thực tế, họ thu nhiều tiền cứng số tiền cứng tiền mềm cộng lại giành năm 2000 Tuy nhiên, đảng không phép nhận tiền mềm Vậy số tiền đâu? Nhiều nhà quan sát lập luận số tiền từ cá nhân, tổ chức cơng đồn giàu có qun cho gọi tổ chức 527 - lấy theo tên điều khoản luật thuế trao quyền miễn thuế cho tổ chức trị Tổ chức 527 tránh hạn chế tiền cứng, không cần phải tuân theo hạn chế luật pháp tài tranh cử khơng đóng góp trực tiếp cho ứng viên Trong bầu cử 2008, nhóm kiểu quyên khoảng 300 triệu USD 3.2.2 Các nguồn tài cho chiến dịch vận động tranh cử Tài phương tiện cần thiết dân chủ đại Một trị gia người Mỹ nói rằng: “Tiền bạc nguồn sữa mẹ trị” Tài chiếm vị trí khơng nhỏ vận động tranh cử, vận động hành lang (lobby) Mỹ *Tiền thân ứng cử viên gia đình Bản thân ứng cử viên gia đình dành phần tài sản để chi dung cho chiến dịch vận động trtanh cử Với số tiền riêng mình, ứng cử viên chi tiêu khơng bị ràng buộc hay hạn chế luật pháp Năm 1970, có 45 ứng cử viên dung tiền gia đình để vận động bầu cử với số lượng từ 500.000 USD đến triệu USD Người chi tiêu nhiều tiền N.Rockefeller, người đảng Cộng hòa, chi 4,5 triệu USD để giành chức thống đốc bang New York; R.Ottinger, người đảng Dân chủ chi 3,9 triệu USD để tranh cử chức thương nghị sĩ bang New York không thành công ; N.Simon, người đảng Dân chủ chi 1,8 triệu USD để giành chức thống đốc bang Caliphoocnia2 Gần nhất, ứng cử viên tổng thống Mỹ năm 2004 đảng Dân chủ cầm cố khu biệt thự đắt giá lấy vài chục triệu USD để lấy thêm chi phí cho chiến dịch vận động tranh cử, cuối chịu thất bại trước đương kim tổng thống Bush *Tiền tài trợ từ công quỹ Tại Mỹ, việc sử dụng ngân sách nhà nước để tài trợ cho chiến dịch vận động tranh cử bị hạn chế, để nhận khoản tài trợ đảng phải tuân theo thủ tục định Theo luật, phủ thành lập quỹ vận động bầu cử tổng thống dựa sở đóng góp cơng dân Những người nộp thuế tồn nước Mỹ đóng góp vào quỹ hàng năm 3USD trích từ thuế thu nhập mà họ phải nộp Người nộp thuế cần đánh dấu vào ô vuông tờ khai thuế thu nhập, đồng ý họ muốn 3USD phần thuế họ chuyển cho quỹ bầu cử tổng thống Số tiền mà ứng cử viên tổng thống đủ tư cách nhận từ quỹ vận động bầu cử liên bang lên tới 50% chi phí vận động bầu cử sơ 100% chi phí cho tổng tuyển cử Ủy ban bầu cử liên bang có nhiệm vụ phân phối tiền cho ứng cử viên hội nghị đề cử đảng, hội nghị đảng toàn quốc đảng Dân chủ đảng Cộng hòa, ứng cử viên tổng tuyển cử Cuộc bầu cử tổng thống 2004, ứng cử Jame Q.Willson: American government: Isntitutions and Politices, D.C Health and Company, 1986, p.203 viên Kerry đảng Dân chủ ứng cử viên Bush đảng Cộng hòa, người nhận 74.620.000USD từ nguồn quỹ *Tài trợ từ nguồn tài đảng Trong bầu cử quốc hội, ủy ban vận động đảng cấp quốc gia cấp bang đóng góp 5000USD cho ứng cử viên vào hạ viện giai đoạn trình bầu cử gồm: bầu cử sơ bộ, bầu cử lại tổng tuyển cử Số tiền dành cho ứng cử viên vào thượng viện 17500USD Ngoài đảng phép thực khoản chi phối hợp chi cho thăm dò dư luận xã hội, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng với ứng cử viên Theo phán tòa án tối cao Mỹ năm 1996, đảng có khoản chi độc lập thay mặt cho ứng cử viên đảng Cuộc bầu cử quốc hội năm 1995-1996, đảng Dân chủ đảng Cộng hòa chi khoảng 34 triệu USD để hỗ trợ cho ứng cử viên đảng Bên cạnh khoản tiền phép chi tiêu theo quy định pháp luật mà thường gọi tiền cứng cịn có khoản tiền mềm (khoản đóng góp cá nhân, cơng ty, hay tổ chức đoàn) *Tài trợ từ cá nhân Mỗi cá nhân tài trợ trực tiếp cho ứng cử viên cụ thể Theo luật vận động tranh cử mới, ứng cử viên trực tiếp đóng góp tối đa 4000USD cho ứng cử viên (2000USD cho bầu cử sơ bộ, 2000USD cho tổng tuyển cử), không 25000USD cho ủy ban đảng toàn quốc, 10000USD cho ủy ban đảng địa phương đảng cấp bang, 5000USD cho ủy ban hành động trị năm Tổng cộng khoản đóng góp cá nhân Roger H Davidson Walter J.Oleszek: Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr.121 năm không nhiều 95000USD TRong vận động tranh cử 2008, Obama đảng Dân chủ thành công việc sử dụng mạng Internet để quyên tiền từ hàng triệu cá nhân Mỹ Tổng tiền quyên góp lên tới khoảng 750 triệu USD có tới 657 triệu USD khoản đóng góp cá nhân5 *Tài trợ từ nhóm lợi ích Trước đây, nhóm lợi ích trực tiếp cung cấp tiền cho chiến dịch vận động tranh cử Điều khoản sửa đổi luật năm 1974 cho phép nghiệp đồn, liên đồn lao động, nhóm lợi ích đặc biệt thành lập Ủy ban hành động trị để quyên tiền ủng hộ ứng cử viên Các ủy ban hành động trị góp phần lớn vào nguồn tài cho ứng cử viên tổng thống, ứng cử viên nghị sĩ quốc hội Điều đáng ý ủy ban hành động trị chủ yếu quyên tiền ủng hộ cho hai đảng lớn Dân chủ Cộng hòa đảng nhỏ nhận tài trợ từ nguồn Bảng6: Các nhà tài trợ lớn cho ứng cử viên Mỹ năm 2007-2008 Các nhà tài trợ thơng qua Ủy ban Tổng số tiền Đóng góp cho Đóng góp cho hành động trị đóng đảng Dân chủ góp(USD) đảng hịa Hiệp hội Realtor quốc gia 3.729.400 57% 43% Tập đoàn AT&T 2.813.700 45% 55% http://www.mtholyoke.edu http://www.openscrets.org Nguồn: http://www.opensecrets.org/pacs/toppacs.php Cộng Hiệp hội công nhân ngành điện Intl 2.666.300 98% 2% Liên đoàn kỹ sư vận hành 2.650.811 86% 13% Hiệp hội chủ nhà băng Mỹ 2.632.393 40% 60% Hiệp hội nhà bán sỉ bia quốc gia 2.469.000 52% 48% Hiệp hội phi công hàng không 2.309.500 85% 15% Hiệp hội kinh doanh ô tô quốc gia 2.280.000 34% 66% Hiệp hội thẩm phán Mỹ 2.277.500 95% 5% Hiệp hội chữa cháy quốc tế 2.150.900 75% 24% Liên minh người lao động 2.023.350 92% 8% Liên minh công nhân ngành vũ trụ 1.964.300 96% 3% 79% 21% chế tạo máy Hiệp hội kiểm sốt hàng khơng quốc 1.934.975 gia Thực tế cho thấy tiền bạc đóng vai trị quan trọng bầu cử Tiền bạc thu hút người ủng hộ làm cho đối thủ phải e ngại Trong đua có khả thành cơng, ứng cử viên chi nhiều tiền cho chiến dịch tranh cử thu hút nhà lãnh đạo đảng cơng chúng Chi nhiều tiền giúp ứng cử viên rút ngắn chênh lệch với đối thủ có lợi làm tăng khả giành chiến thắng ứng cử viên “lép vế” Năm 1984, John Rockerfeller ứng cử viên đảng Dân chủ chi 10 triệu USD cho chiến dịch vận động tranh cử chức thượng nghị sĩ, giành chiến thắng Đây đua vào nghị viện tốn lịch sử nước Mỹ tính đến thời điểm với mức chi tiêu trung bình 27 USD/phiếu bầu Cuộc bầu cử tổng thống 2008, ứng cử viên đảng Dân chủ, Obama chi số tiền nhiều hơn, bỏ nhiều công sức so với John McCain đảng Cộng hòa trở thành tổng thống da màu đầu tiên, tổng thống thứ 44 lịch sử nước Mỹ Tuy nhiên, minh chứng khơng có nghĩa chiến thắng hồn tồn tiền mang lại Nó cịn phụ thuộc vào yếu tố: sức hấp dẫn vấn đề, sách mà ứng cử viên đưa ra, trung thành đảng phái, thiện cảm cá nhân ứng cử viên cụ thể… 3.3 Các phương tiện thông tin đại chúng 3.3.1 Quảng cáo truyền hình Chiến dịch vận động tranh cử kéo dài vài năm trước bầu cử thức diễn Chương trình quảng cáo nhà vận động chuyên nghiệp dàn dựng công phu nhằm thu hút ý gây ấn tượng người xem Nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lựa chọn cử tri Ở Mỹ, “hiếm có đảng chạy đua chống lại cám dỗ quảng cáo 30 giây”7 J.Carter ví dụ điển hình vai trị quảng cáo trị Một năm trước bầu cử tổng thống (1975), J.Carter chưa ¾ dân số nước Mỹ biết đến Nhưng thời gian sau, phương tiện thông tin đại chúng xây dựng biểu tượng Carter đại diện cho giá trị truyền thống Mỹ: buổi đầu nghiệp khiêm nhường, thành công kinh doanh-chính trị, gắn bó với q hương, đề cao chuẩn mực nguyên tắc Cơ đốc giáo… Các phương tiện thông tin đại chúng giúp Carter thực hoàn hảo ý tưởng Trên đường tiến vào Nhà Trắng 2008, Obama Đảng Dân chủ sử dụng thành công phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu hình ảnhvốn người biết đến Việc sử dụng mạng Internet vào việc tranh cử sớm giúp Obama vượt qua lợi ban đầu so với Hilary Clinton đua giành quyền đề cử đảng Mặt khác, ông kết nối thành công với mạng xã hội đông đảo Internet như: MySpace Facebook-khách hàng chủ yếu sinh viên, niên Họ người bỏ phiếu nhiệt tình cho ơng 3.3.2 Sự ủng hộ phương tiện thông tin đại chúng TS.Lưu Văn An(chủ biên), truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb trị, H.2008 Các phương tiện thơng tin đại chúng đặt chương trình nghị bầu cử Chúng tập trung vào vấn đề này, bỏ qua vấn đề khác, bênh vực, cổ súy cho chương trình hành động ứng cử viên phê phán, phản đối chương trình hành động ứng cử viên khác Quyền định “có vấn đề” hoạt động quan trọng đời sống trị Việc đặt vấn đề, kịch tính hóa nó, kêu gọi ý cơng chúng… sách lược trị quan trọng Mặc dù đảng trị, ứng cử viên tham gia vào việc thực sách lược này, nghiên cứu cho thấy, vấn đề mà phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt ý vấn đề mà cử tri cho quan trọng Các phương tiện thơng tin đại chúng cịn đưa tin tức bầu cử Đây hình thức thơng tin mang tính quần chúng rộng rãi Đối với ứng cử viên, việc xuất chương trình thời đài truyền hình, mặt báo phần quan trọng chiến dịch tranh cử Đây cách quảng cáo gián tiếp cho đảng ứng cử viên Mặc dù, nhà sản xuất chương trình truyền hình khẳng định, họ phản ánh thực, thực tế, họ người chủ động tạo tin tức theo ý muốn chủ quan Trong bầu cử, họ ủng hộ nhà trị mà họ ưa thích, hạ bệ người mà họ khơng có thiện cảm, thơng thường họ ý đến nhân vật, kiện mà họ cho bật Các nhà tổ chức chiến dịch vận động thường cố gắng tạo dựng hình ảnh ứng cử viên với công việc thú vị hàng ngày để chuyển tải thông điệp đến với cử tri Mọi kế hoạch hoạt động trị gia phải chuẩn bị trước vào thời gian, không gian mà phóng viên tác nghiệp thuận tiện Đây cách thuyết phục trị có hiệu rõ chạy đua bầu cử Việc đưa tin vận động tranh cử Mỹ có xu hướng tập trung vào thăm dò dư luận, đại hội đảng hội thảo trị Q trình làm tăng thêm ủng hộ cử tri ứng cử viên, đặc biệt bầu cử sơ Trong thời gian đại hội diễn ra, hoạt động đảng đưa tin rầm rộ thường thơng tin có lợi cho họ Các ứng cử viên hiểu rõ động báo giới họ điều chỉnh chiến lược theo động 3.3.3 Tranh luận truyền hình Mỹ quốc gia sử dụng hình thức tranh luận trực tiếp truyền hình ứng cử viên Thơng qua tranh luận, truyền hình tăng giảm hình ảnh, tin cậy ứng cử viên với cử tri B.Clinton thành công tranh luận năm 1992 với G.Bush Hình ảnh trẻ trung, đầy tự tin với phong thái ứng xử hoạt bát, hóm hỉnh kế hoạch đầy tham vọng ông thuyết phục cử tri nước Bốn tranh luận truyền hình hai ứng cử viên tổng thống J.McCain B.Obama tiến hành chiến dịch vận động tranh cử năm 2008 đem đến cho hàng triệu người Mỹ hội theo dõi cách tiếp cận vấn đề kinh tế-xã hội, vấn đề trị, sách đối ngoại ứng cử viên Ngay buổi tranh luận đầu tiên, Obama chiếm tình cảm khán giả khơng thơng qua sách mẻ mình, mà cịn thơng qua giao tiếp ánh mắt Khi nói, thượng nghị sĩ Obama ln nhìn thẳng vào ống kính camera Qua ánh mắt, ơng khơng muốn truyền thơng điệp tới khán giả hội trường trường đại học tổng hợp Mississippi, mà cịn truyền thơng điệp tới hàng triệu khan giả theo dõi chương trình qua ảnh nhỏ Trong đó, J.McCain, lại nhìn thẳng vào ban giám khảo khan giả hội trường Ngay từ phát biểu mở đầu, ông bỏ lỡ hội kết nối với hàng triệu khán giả theo dõi truyền hình Xét tổng thể Obama chuẩn bị tốt McCain Trong bối cảnh nước Mỹ phải đương đầu với vấn đề nan giải nước quốc tế, người dân kỳ vọng tìm nhà lãnh đạo mạnh mẽ, tự tin, có tầm nhìn, có khả truyền cảm-người kết nối với tồn dân trình diễn Obama điểm nhấn thành công 3.4 Một số nét giá trị phổ biến thể chế bầu cử Mỹ Xuất phát từ lý thuyết thực tế bầu cử với cách nhìn nhận khách quan khoa học ta rút giá trị phổ biến thể chế bầu cử Mỹ Thứ nhất: Tạo chế dân chủ ổn định Bằng cách sử dụng phương thức bầu cử để cạnh tranh giành quyền giữ quyền, thực chất thỏa thuận xã hội cam kết trị gia với cử tri ủy quyền cho họ Thỏa thuận kí kết lại vận động tranh cử Sau bầu cử người trúng cử người thất cử lập nên phủ cách hịa bình Người thắng cử cơng nhận quyền lãnh đạo hợp pháp họ Trong đua vào nhà trắng Mỹ, ứng cử viên tổng thống thua gọi điện chúc mừng người thắng cử coi phong cách ứng xử đẹp trị Đây nét văn hóa đại trị Mỹ Sự chấp nhận luật chơi kết chơi đối thủ tham gia cho thấy, bầu cử tạo chế dân chủ ổn định Các đảng phái chia sẻ cam kết hướng tới giá trị xã hội Tính thường xuyên bầu cử tính nhiệm kì chức danh bầu đảm bảo tính cơng rằng, khơng trị gia, đảng trị đảm bảo nắm giữ chức vụ, cương vị mãi Nó tạo luân chuyển liên tục cán cân quyền lực đảng trị Trong chơi chung, đảng phá vỡ luật chơi có chỗ đứng vững trị Mỹ Vụ “Watergate” bầu cử tổng thống năm 1972 ví dụ điển hình vi phạm luật chơi đối thủ cạnh tranh Thực chất, đảng thua chấp nhận luật chơi khơng phải họ trung thành hay ủng hộ sách đảng cầm quyền mà họ trung thành với hiến pháp, với q trình dân chủ tính hợp pháp nhà nước Thứ hai: Tạo quan hệ có trách nhiệm người dân với người ủy quyền Áp dụng chế bầu cử đại diện giúp cho ứng cử viên có dịp tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu nhu cầu, xúc cử tri đơn vị mà họ đại diện, tìm cách giúp đỡ họ Để thuận tiện cho việc tiếp nhận giải yêu cầu mà cử tri đặt ra, nghị sĩ có đội ngũ nhân viên thường trực làm việc đơn vị bầu cử, số khác làm việc văn phòng thủ để trì sự tiếp xúc với người dân Thực công việc xã hội đơn vị bầu cử biện pháp quan trọng để nghị sĩ giành tín nhiệm lịng tin cử tri với hi vọng tái cử bầu cử lần sau Mặt khác, thể trách nhiệm người đại diện người dân Việc nghị sĩ thường xuyên ghé thăm cử tri đơn vị bầu cử, lắng nghe vấn đề địa phương tìm kiếm giúp đỡ từ phía phủ, định hình nhờ chế bầu cử thiết lập Cả người dân nghị sĩ ý thức rõ vị trí mối quan hệ quyền lực Thứ ba: Cách thức tuyển lựa ứng cử viên đảng lớn diễn theo nguyên tắc dân chủ cạnh tranh Ở Mỹ, trì hệ thống đa đảng thực chất có hai đảng lớn thay cầm quyền Các bầu cử cạnh tranh đảng phái trị nhằm giành quyền kiểm sốt máy nhà nước Để giành phần thắng, bên cạnh chiến lược tranh cử rõ ràng, đảng phái phải lựa chọn ứng cử viên thực có lực, có khả thuyết phục quần chúng để cạnh tranh với đảng đối lập Xuất phát từ đó, hai đảng trị lớn sử dụng chế tuyển chọn, sàng lọc ứng cử viên với quy trình chặt chẽ, linh hoạt, bảo đảm lựa chọn người ưu tú đại diện cho đảng, cử tri tiếp nhận Hiện nay, việc lựa chọn ứng cử viên hai đảng Dân chủ Cộng hòa cho chức vụ từ trung ương đến địa phương thực thông qua bầu cử sơ bộ, để tạo chế thực dân chủ đảng Các thủ tục lựa chọn ứng cử viên cơng khai hóa, tạo hội cho tất đảng viên có khả tự ứng cử đề cử Các tổ chức sở đảng cấp có quyền tự việc lựa chọn ứng cử viên thẩm quyền mà khơng có áp đặt, đạo hay định hướng quan đảng cấp Để hạn chế ảnh hưởng giới lãnh đạo cao cấp đảng, đảng phân bổ lại 14% tổng số đại biểu dự hội nghị toàn quốc đề cử ứng cử viên tổng thống đảng cho nhà lãnh đạo đảng quan chức bầu cấp liên bang Cơ chế tuyển lựa tạo cạnh tranh lành mạnh ứng cử viên nội đảng Cạnh tranh làm cho trình sàng lọc ứng cử viên đảng kỹ hiệu Thứ tư: Vận động tranh cử giúp tăng cường tiếp xúc hiểu biết người dân người cầm quyền tiềm Quá trình vận động tranh cử cung cấp cho cử tri nhiều thông tin đảng, ứng cử viên, sách, thành tích thất bại phủ Nhờ sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại hệ thống phát thanh, truyền hình, internet mà đảng trị ứng cử viên dễ dàng tiếp thị hình ảnh trước công chúng, chuyển tải thông điệp, tạo dựng niềm tin cử tri Ở Mỹ, cử tri có hội xem tranh luận truyền hình đối thủ tranh chức tổng thống họ trình bày lập trường, quan điểm vấn đề sách Qua chiến dịch vận động tranh cử, điểm mạnh điểm yếu ứng cử viên, đảng trị phân tích, đánh giá nhiều góc độ khác Các thơng tin đa dạng, nhiều chiều giúp cho cử tri hiểu rõ ứng cử viên, giúp họ lựa chọn ứng cử viên mà họ cho xứng đáng Mặt khác, công nghệ khảo sát đại sgiúp đảng tìm hiểu nhu cầu, quan điểm cơng chúng vấn đề sách để biết đánh giá người dân mức độ vào thời điểm cụ thể KẾT LUẬN Bầu cử biểu quan trọng dân chủ tư sản Ở nước dân chủ tư sản nói chung nước Mỹ nói riêng lấy bầu cử thước đo độ tín nhiệm nhân dân Với vị trí, chức mà đem lại, nay, bầu cử hoạt động thiếu quốc gia Mỹ quốc gia rộng lớn, bầu cử trở thành hoạt động diễn thường niên Thể chế bầu cử quy định rõ hiến pháp Mỹ Vào năm diễn hoạt động bầu cử, lại chứng kiến kỳ vận động tranh cử sôi động, liệt , nhộn nhịp bầu người đứng đầu nắm quyền điều hành đất nước Năm 2008, nước Mỹ tiến hành bầu cử bầu người lãnh đạo đất nước Cuộc bầu cử tổng thống diễn bối cảnh nước Mỹ có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế, hiểm họa khủng bố, uy tín giới giảm sút, cần người đủ tài thao lược, đạo đức,… lãnh đạo nước Mỹ Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2008, Barack Obama trúng cử tổng thống, ông trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên, vị tổng thống thứ 44 nắm quyền kiểm soát nhà trắng Ở nước ta, kể từ tổng tuyển cử diễn (1946) nay, hệ thống bầu cử đã, tiếp tục hoàn thiện Để xây dựng thành cơng nhà nước dân, dân, dân, việc nghiên cứu, học tập, sáng tạo giá trị tinh hoa dân chủ cụ thể giá trị thể chế bầu cử Mỹ yêu cầu tất yếu khách quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (Chủ biên) (2008), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, Nxb.Chính trị quốc gia Gier Stephenson (2005), Các nguyên tắc bầu cử dân chủ, Văn phịng chương trình thơng tin quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Washington Jean J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội Vũ Đăng Hinh (Chủ biên) (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồi(2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước voweis việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb.Tư pháp Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, Nxb Chính trị Nguyễn Thái Yên Hương (2008), Liên Bang Mỹ đặc điểm xã hội-văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 10.Nguyễn Đình Quyền (2003), “Đại biểu Quốc hội: Chuyên trách kiêm nhiệm”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số7 11 Lưu Văn Quảng (2009), Hệ thống bầu cử Anh, Pháp, Mỹ lý thuyết thực, Nxb.Chính trị quốc gia 12.Richard C.Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.M.Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Thơng xã Việt Nam (2000) Bầu cử Mỹ 2000, tài liệu tham khảo số 15.Thông xã Việt Nam (2004), Bầu cử Mỹ 2004, tài liệu tham khảo số 16.Http://Vietnamnet.vn 17.Http://Vietnam.usembassy.gov 18.Http://en.Wikipedia.org MôC LôC ... giá thể chế bầu cử Mỹ Nhiệm vụ: Trình bày vấn đề trị Mỹ Vị trí, ngun tắc, trình tự thực tế bầu cử Mỹ thông qua kỳ bầu cử 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình bầu cử Mỹ Một số giá trị phổ biến thể. .. nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu thể chế bầu cử Mỹ từ lý luận đến thực tiễn Đóng góp tiểu luận Tiểu luận góp phần đưa cách nhìn sâu có hệ thống vấn đề thể chế bầu cử Mỹ Kết cấu tiểu luận Ngoài... TRÌNH TỰ VÀ THỰC TẾ BẦU CỬ Ở MỸ (THƠNG QUA KỲ BẦU CỬ 2008) 2.1 Vị trí bầu cử trị Mỹ 2.1.1 Bầu cử nhằm xác định tính đáng quan quyền lực nhà nước Tính đáng quyền lực coi điều kiện cho việc thực thi

Ngày đăng: 04/10/2020, 20:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w