phap-luat

32 14 0
phap-luat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Học, học nữa, học mãi Page 1 ĐỀ CƢƠNG PHÁP LUẬT Mục Lục Câu 1 Phân tích bản chất nhà nước Liên hệ với nhà nước CHXHCN VN 2 C[.]

Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ĐỀ CƢƠNG PHÁP LUẬT Mục Lục Câu 1: Phân tích chất nhà nước Liên hệ với nhà nước CHXHCN VN Câu 2: Chức nhà nước gì? Phân tích mqh biện chứng chức nhà nước chất nhà nước Liên hệ với nhà nước CHXHCN VN Câu 3: Pháp luật gì? Phân tích thuộc tính pháp luật Câu 4: Pháp luật gì? Phân tích chất pháp luật Liên hệ vs pháp luật nhà nước VN Câu 5: Chức pháp luật gì? Phân tích chức pháp luật xã hội chủ nghĩa Câu 6: Khái niệm, đặc điểm cấu quy phạm pháp luật 10 Câu 7: Khái niệm, đặc điểm văn QPPL 14 Câu 8: Trình bày khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật .15 Câu 9: QHPL gì? Phân tích điều kiện chủ thể QHPL? .15 Câu 10: Chủ thể QHPL gì? Trình bày loại chủ thể QHPL? .18 Câu 11: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cho VD cho dấu hiệu vi phạm pháp luật .19 Câu 12: VPPL gì? Nêu định nghĩa loại VPPL phân biệt VP hình VP hành .22 Câu 13: VPPL gì? Nêu định nghĩa cho ví dụ loại VPPL? 24 Câu 14: Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lí Phân biệt trách nhiệm hình trách nhiệm hành .25 Câu 15: Trách nhiệm pháp lí gì? Nêu định nghĩa cho ví dụ loại trách nhiệm pháp lí 28 Câu 16: Tội phạm gì? Phân tích dấu hiệu tội phạm phân loại tội phạm .29 Câu 17: Nêu khái niệm, đặc điểm hành vi tham nhũng cho VD 31 Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu 1: Phân tích chất nhà nƣớc Liên hệ với nhà nƣớc CHXHCN VN -Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực thi chức quản lí xã hội nhằm thể bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị XH có giai cấp đối kháng, giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc XH XHCN *Tính giai cấp nhà nước: -Theo M-L, nhà nước sinh tồn XH có giai cấp, sản phẩmcủa đời sống XH có giai cấp => nhà nước ln mang chất gc sâu sắc +Hai gc XH chủ nô nơ lệ xuất hiện, địi hỏi gc thống trị kinh tế cần phải xây dựng cho tổ chức nhà nước, sử dụng nhà nước công cụ bạo lực để trấn áp lại phản kháng giai cấp bị bóc lột, từ để củng cố trì địa cị kinh tế gc nhà nước -> giai cấp thống trị mặt kinh tế đồng thời trở thành gc thống trị mặt trị => Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền trị -Gc thống trị thơng qua nhà nước để hợp pháp hóa ý chí gc trở thành ý chí chung mang tính nhà nước -Gc thống trị thông qua nhà nước củng cố hệ tư tưởng gc trở thành hệ tư tưởng thống trị XH -> buộc gc lệ thuộc vào tư tưởng => Trong XH hóa gc, thống trị XH thông qua mặt kinh tế, trị, tư tưởng Người trì, bảo vệ trước hết lợi ích gc cầm quyền nhà nước -> Kiểu nhà nước mang chất bóc lột (chủ nô, địa chủ phong kiến, tư sản) công cụ chuyên thiểu số gc cầm quyền -> Kiểu nhà nước XHCN nhân dân lao động tổ chức xây dựng lên, cơng cụ trì bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, cơng cụ chun đa số nhân dân lao động để chống lại thiểu số phần tử chống đối khác, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động -> Bộ máy trấn áp đặc biệt gc này, máy trì lợi ích gc Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] * Vai trị XH: -Nhà nước khơng đơn máy thống trị trấn áp, nhà nước cịn tổ chức quyền lực cơng, phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung XH +Nhà nước phải tham gia giải vấn đề XH đặt ra, mang lại lợi ích chung cho XH người VD: VN có vấn đề bảo vệ MT, chống tệ nạn XH, +Nhà nước phải bảo đảm giá trị XH chung người, nhà nước thông qua PL để bảo vệ tài sản nhân dân, bảo đảm công XH, (việc quy định bảo quyền người mặt pháp luật không giống kiểu nhà nước) +Nhà nước thực chức quản lí mặt đời sống XH để trì thiết lập đời sống XH, thúc đẩy XH phát triển => Đối với nhà nước mang chất bóc lột, hai mặt gc XH mâu thuẫn không đồng Đối với nhà nước XHCN, hai mặt gc XH hòa quyện thống với => Mức độ biểu vai trò XH nhà nước không giống kiểu nhà nước, phụ thuộc vào chất gc kiểu nhà nước, tương quan lực lượng gc XH, nhiệm vụ đặt giai đoạn * Các dấu hiệu đặc trưng:5 đặc trưng 1, Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt khơng hịa nhập với dân cư, tách khỏi XH; quyền lực công quyền lực trị chung Quyền lực nhà nước thơng qua máy nhà nước Bộ máy nhà nước coi giải chức năng, nhiệm vụ nhà nước 2, Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ -Phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ khơng phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp giới tính -Hình thành quan quản lý đơn vị hành lãnh thổ -> đặc điểm chung nhà nước Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] 3, Nhà nước có chủ quyền quốc gia -Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý -Chủ quyền: +quyền tự định +Tính tối cao: quyền lực: có quyền phán xét, xử lí VPPL; quyền sở hữu: có toàn quyền khai thác, sử dụng lãnh thổ QG khai thác TNKS lãnh thổ 4, Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với thành viên XH -Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế -Thơng qua pháp luật, ý chí nhà nước trở thành ý chí tồn XH buộc quan tổ chức phải tuân theo -Trong XH, có nhà nước có quyền ban hành luẩ áp dụng pháp luật 5, Nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế hình thức bắt buộc -Thuế coi nguồn thu chủ yếu máy nhà nước, góp phần trì hoạt động bình thường máy nhà nước -Thuế quan quyền lực cấp cao định -Thuế bảo đảm quyền cưỡng chế nhà nước Câu 2: Chức nhà nƣớc gì? Phân tích mqh biện chứng chức nhà nƣớc chất nhà nƣớc Liên hệ với nhà nƣớc CHXHCN VN *Chức nhà nước: -K/n: phương diện, loại hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước -Chức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước VD: chức nhà nước XHCN khác với chức nhà nước bóc lột nội dung phương pháp thực Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Chức nhà nước quan nhà nước phận hợp thành máy nhà nước thực -Có thể phân loại chức nhà nước thành chức đối nội đối ngoại: Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội nước / Tổ chức quản lí KT / Tổ chức quản lí VH’, GD, KH-CN / Giữ vững an ninh, trị, trấn áp phản kháng gc đối kháng / Bảo vệ trật tự pháp luật quyền lợi giai cấp cầm quyền Chức đối ngoại: thể vai trò nhà nước quân hệ với nước dân tộc khác VD: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với quốc gia khác => Hai nhóm chức có mqh mật thiết với nhau, thực tốt chức đối nội có thuận lợi cho việc thực tốt chức đối ngoại ngc lại *Phân tích mqh biện chứng chức nhà nước chất nhà nước -Bản chất định chức nhà nước (ND phương pháp thực chức năng) Dù chức thay đổi phải tùy thuộc vào chất VD: chức nhà nước XHCN khác với chức nhà nước bóc lột ND phương pháp thực hiện, nhà nước XHCN dựa sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sx nhà nước XHCN thể ý chí, lợi ích, nguyện vọng nhân dân lao động, nhà nước dân, dân dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân -Bản chất định phương pháp thực chức Câu 3: Pháp luật gì? Phân tích thuộc tính pháp luật - Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực nhiều biện pháp: tổ Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] chức, thuyết phục, cưỡng chế, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ XH phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp * Các thuộc tính pháp luật: Tính quy phạm phổ biến: - Thể khn mẫu, đính hành vi tất người hồn cảnh pháp luật, khơng phụ thuộc vào giới tính, tơn giáo, nghề nghiệp, dân tộc - Pháp luật áp dụng toàn quốc phạm vi không gian rộng lớn, thời gian áp dụng liên tục nhiều lần thay hủy bỏ - Phạm vi điều chỉnh pháp luật: hầu hết quan hệ XH, làm cho quan hệ vận động phát triển nhà nước - Pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, nhà nước chủ thể mang chủ quyền quốc gia Do pháp luật có tính quy phạm phổ biến lãnh thổ quốc gia Tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật: - Nội dung quy tắc pháp luật quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ điều khoản văn bản, văn pháp luật - Pháp luật thể hình thức xác định nhằm đảm bảo rõ ràng, xác, chặt chẽ - Xét mặt từ ngữ: Rõ ràng xác, từ ngữ phổ thơng dễ hiểu; Dùng từ ngữ nghĩa, bảo đảm thống cách hiểu, cách sử dụng - Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ có tính thức bậc hiệu lực pháp lí, phải đảm bảo thống tạo hệ thống pháp luật Tính bảo đảm thực nhà nước (tính cưỡng chế): - Pháp luật nhà nước ban hành thể quyền lực Nhà nước Nhà nước bảo đảm thực Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Nhà nước có nhiều biện pháp để đảm bảo cho pháp luật thực gd, tổ chức, cưỡng chế Cưỡng chế thuộc tính khơng tách rời pháp luật - Phải áp dụng quy tắc cưỡng chế cách phù hợp để pháp luật tôn trọng thực => Pháp luật tách rời với nhà nước muốn thực có hiệu Đây đặc điểm khác biệt pháp luật với quy phạm khác - Làm tốt công tác tuyên truyền, phố biến, GD để nâng cao nhận thức pháp luật cho người phát huy tính tự giác - Phải cung cấp môi trường, tạo điều kiện thuận lợi thơng qua chế sách cụ thể để pháp luật vào đời sống => Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu hợp lí để bảo đảm quyền lực, pháp luật có tác động cao so với biện pháp để trì trật tự XH tồn XH Tính bắt buộc chung: -Pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo tính cưỡng chế nhà nước mang tính bắt buộc - Pháp luật mang tính bắt buộc chung người lãnh thổ nhà nước, không phụ thuộc vào tơn giáo, giới tính, dân tộc - Bất kì vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lí Câu 4: Pháp luật gì? Phân tích chất pháp luật Liên hệ vs pháp luật nhà nƣớc VN - Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực nhiều biện pháp: tổ chức, thuyết phục, cưỡng chế, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ XH phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp *Phân tích chất pháp luật: Tính giai cấp Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -Pháp luật đẻ XH có giai cấp, bảo vệ lợi ích gc thống trị, thể ý chí giai cấp thống trị, mang chất gc vô sâu sắc - Pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền hợp pháp hóa thông qua đường nhà nước trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, từ trì thiết lập trật tự XH - Pháp luật phản ánh nguyện vọng người quan điểm hành vi xử sống XH - Pháp luật công cụ điều chỉnh mặt gc, quan hệ XH hướng phát triển quan hệ XH theo phát triển phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền => Pháp luật công cụ sắc bén gc cầm quyền, trì, bảo vệ trước hết lợi ích gc cầm quyền Giá trị XH - Pháp luật khơng phải đơn ý chí, nguyện vọng gc cầm quyền, pháp luật phải đến lợi ích XH - Pháp luật phải lấy XH làm sở, ohải biểu lợi ích chung XH -Biểu hiện: + Pháp luật kết chọn lọc tự nhiên ghi nhận cách xử phổ biến khách quan + Là công cụ, thước đo hành vi người mqh XH, hướng chúng vận động phát triển phù hợp với quy luật khách quan + Là phương tiện truyền tải thông tin yêu cầu chung người đến chúng ta, góp phần nâng cao ý thức XH + Pháp luật công cụ, phương tiện để giúp nhà nước giải vấn đề XH đề mang lại lợi ích chung cho người Tính dân tộc: Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Pháp luật xây dựng tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc - Phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý trình độ văn minh, văn hóa dân tộc Tính mở: - Pháp luật khơng phải hệ thống khép kín Nó ln ln tiếp thu thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại nói chung XH pháp lý nói riêng, tiếp thu pháp luật tiên tiến nước *Liên hệ: Nhà nước VN nhà nước dân, dân dân, quyền lực thuộc nhân dân Vì pháp luật VN thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Ghi nhận quyền tự dân chủ cơng dân, đồng thời có biện phép bảo đẩm cho quyền thực GD thuyết phục, cưỡng chế nhà nước áp dụng GD thuyết thục khơng có hiệu quả, cưỡng chế tinh thần GD thuyết phục Câu 5: Chức pháp luật gì? Phân tích chức pháp luật xã hội chủ nghĩa -K/n: Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật, phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật *Chức pháp luật: Chức điều chỉnh: -Là chức pháp luật, công cụ điều chỉnh mặt giai cấp => Là phương tiện giúp nhà nước thiết lập pháp lí cho phát triển XH - Hướng quan hệ XH phát triển trật tự ổn định theo mục tiêu mong muốn - Sự điều chỉnh pháp luật quan hệ XH thực theo hướng chính: +Một mặt, pháp luật vừa làm nhiện vụ “trật tự hóa” quan hệ XH, đưa chúng vào phạm vi, khuôn mẫu định Học, học nữa, học Page Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Mặt khác, tạo điều kiện cho quan hệ XH phát triển theo chiều hướng định phù hợp Chức điều chỉnh pháp luật thể thơng qua hình thức quy định, cho phép, ngăn cấm, bắt buộc, phải, quy định quyền nghĩa vụ qua lại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật VD: Cấm buôn bán tàng trữ chất cấm; bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông; cho phép quyền tự ngôn luận, quyền kết hôn Chức bảo vệ: - Bảo vệ quan hệ XH để tránh xâm hại, hay trái phép từ bên ngồi, tạo điều kiện cho XH phát triển cơng bằng, văn minh - Pháp luật cần quy định hành vi trái pháp luật, dấu hiệu nhận biết để từ quy định hình phạt, biện pháp cưỡng chế hành vi vi phạm - Nhà nước cần làm tốt hoạt động: tích cực, chủ động hiệu việc phát xử lí vi phạm Chức GD: - Pháp luật tác động vào ý thức, thơng qua tác động vào hành vi chủ thể, định hướng hành vi họ phù hợp với quy định nhà nước cách xử phù hợp với chuẩn mực XH Câu 6: Khái niệm, đặc điểm cấu quy phạm pháp luật *K/n: Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính chất khn mẫu, bắt buộc chủ thể phải tuân theo, nhà nước ban hành thừa nhận, nhà nước bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ XH *Đặc điểm quy phạm pháp luật: (7 đặc điểm) - Do nhà nước ban hành thừa nhận, nhà nước bảo đẩm thực có biện pháp cưỡng chế nhà nước - Được áp dụng nhiều đời sống Học, học nữa, học Page 10 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] gia số giao dịch dân tài sản riêng bảo đảm trừ trường hợp pháp luật cấm, từ 18 tuổi trở lên không rơi vào trường hợp mất, bị hạn chế chức dân thực đầy đủ, tự tham gia vào tất giao dịch, tự chịu trách nhiệm +Hạn chế: số trường hợp pháp luật quy định thông qua quy định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền +Mất lực hành vi: người mắc bệnh khả điều chỉnh hành vi Câu 10: Chủ thể QHPL gì? Trình bày loại chủ thể QHPL? -Chủ thể QHPL cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia QHPL có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý sở QPPL *Các loại chủ thể QHPL: Cá nhân -Công dân VN: lực chủ thể xuất từ sinh phát triển, tăng dần khối lượng với dộ tuổi đến độ tuổi định phát triển đầy đủ Năng lực pháp luật công dân xuất từ sinh ra, lực hành vi xuất dần công dân đủ 18 tuổi lực hành vi đầy đủ Ngồi ra, lực hành vi cịn phụ thuộc vào sức khỏe, trình độ văn hóa - Người nước ngồi (người có quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch) trở thành chủ thể quan hệ pháp lậut theo điều kiện áp dụng cho công dân VN Tuy nhiên lực chủ thể họ số trường hợp bị hạn chế mở rộng VD: họ khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan nhà nước, khơng có nghĩa vụ phải tham gia vào ll vũ trang Tổ chức - Đó quan nhà nước, tổ chức trị XH, tồn thể nhân dân, tổ chức kinh doạn, dịch vụ, lực pháp luật lực hành vi xuất lúc với việc thành lập tổ chức -Đặc điểm: +Có cấu tổ chức thống quy định quy chế, điều lệ VB nhà nước Học, học nữa, học Page 18 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] + Có lực pháp lực hành vi nhà nước thừa nhận, đồng thời với việc thức thành lập tổ chức đc ghi nhận điều lệ, quy chế VB nhà nước +Năng lực hành vi tổ chức thực thông qua quân người đại diện -Một tổ chức cơng nhậnlà pháp nhân phải có đủ điều kiện sau: +Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, đăng kí cơng nhận + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với tổ chức, cá nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản +Nhân danh thân tham gia quan hệ pháp nhân cách độc lập Việc thành lập pháp nhân thể văn Các pháp nhân bao gồm: quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - XH, tổ chức kinh tế, tổ chức XH, Câu 11: Vi phạm pháp luật gì? Phân tích cho VD cho dấu hiệu vi phạm pháp luật -K/n: VPPL hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại QHXH pháp luật bảo vệ *Các dấu hiệu: Là hành vi xác định người: -Hành vi xác định cách xử có ý thức thơng qua thể thái độ, nhận thức chủ thể -Hành vi phải thể bên ngồi TGKQ người thực dạng hành động hay không hành động Học, học nữa, học Page 19 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Hành động cách xử chủ động người thông qua việc chủ thể làm việc mà pháp luật cấm VD: hành vi giết người +Không hành động cách xử thụ động người thông qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu VD: hành vi không tố giác tội phạm -Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ tư tưởng người chưa biểu bên hành động không hành động Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến QHXH pháp luật bảo vệ: -Trái pháp luật: làm điều luật pháp cấm, không làm điều pháp luật yêu cầu, trái với quy định mà nhà làm luật điều chỉnh văn ngành luật cụ thể : luật hình sự, luật dân => Tính trái pháp luật coi mặt khách quan phải có tất cấu thành tội vi phạm Là dấu hiệu xêm xét hành vi VPPL - Xâm hại QHXH: quan hệ tài sản (trộm cắp, tham nhũng ), quan hệ nhân thân (giết người, cố ý gây thương tích, xâm hại uy tín, danh dự ), quan hệ XH khác (xâm hại an ninh quốc gia, ) gây thiệt hại cho XH =>Những hành vi pháp luật không cấm, không xác lập, không bảo vệ dù có làm trái khơng coi vi phạm PL (hành vi trái đạo đức, tập quán ) VD: Là hành vi lỗi chủ thể -Lỗi trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi nguy hiểm XH -Lỗi chia làm loại: cố ý (cố ý trực tiếp gián tiếp) vô ý (vô ý tự tin cẩu thả) +Cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thấy trước hậu nguy hiểm hành vi mong muốn điều xr VD: ăn cắp tài sản, tham nhũng +Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thấy trước hậu nguy hiểm hành vi không mong muốn hậu xảy VD: hành vi không cứu người tinh trạng nguy hiểm điều kiện cứu giúp, doanh nghiệp xả rác môi trường Học, học nữa, học Page 20 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Vơ ý tự tin: chủ thể nhận thấy trước hậu nguy hiểm hành vi thực hiện, tin tưởng vào khơng xảy ngăn chặn VD: đặt biển báo cấm tắm bờ sông +Vô ý cẩu thả: chủ thể không nhận thấy trước hậu nguy hiểm hành vi thực hiện, cần nhận thấy trước VD: VN có đường ven núi, trời mưa có nguy sạt lở đất; nội quy quan yêu cầu người cuối phải tắt điện, tình người sau vội vàng quên tắt gây cháy nổ => tùy theo tính chất mức độ lỗi mà quy định tính chất, mức độ nguy hiểm VPPL =>Lỗi coi dấu hiệu quan trọng mặt chủ quan VPPL có tất mặt cấu thành VPPL, không xác định lỗi khơng xác định VPPL *Điều kiện có lỗi hành vi: -Hành vi phản ánh kết tự chọn, tự định chủ thể (có lí trí) -Chủ thể có đủ khả để lựa chọn cho hành vi xử khác phù hợp với PL (tự lí trí) -Trong XH có số trường hợp: tình bất ngờ, tình cấp thiết, phịng vệ đáng, chủ thể khơng có lỗi VD: Là hành vi thực chủ có lực trách nhiệm pháp lí - Là khả chịu trách nhiệm pháp lí người hành vi Khả xuất phát từ thực hành vi - Cách xác định lực trách nhiệm pháp lí: +Đối với tổ chức: có tư cách pháp nhân thành lập hợp pháp, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tổ hợp tác, hộ gia đình Học, học nữa, học Page 21 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Đối với cá nhân: xác định theo độ tuổi khả nhận thức (trạng thái bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh lý khác) VD: khoản điều 12 BLHS năm 1999 “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Câu 12: VPPL gì? Nêu định nghĩa loại VPPL phân biệt VP hình VP hành -K/n: VPPL hành vi (hành động hay khơng hành động), trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại QHXH pháp luật bảo vệ *Định nghĩa loại VPPL: -Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN (khoản 1- điều BLHS 2016) - Vi phạm hành hành vi nguy hại cho XH, khác với tội phạm mức độ nguy hiểm cho XH thiệt hại cho XH gây nên Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà kp tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành - Vi phạm pháp luật dân hành vi nguy hại cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan với chúng lĩnh vực hợp đồng hợp đồng -Vi phạm kỷ luật hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ , kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự, , gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, Vi phạm kỷ luật thể Học, học nữa, học Page 22 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] chỗ người vi phạm không tôn trọng kỷ luật nhà nước, quy chế nội quan tổ chức *Phân biệt vi phạm hình vi phạm hành -Khái niệm: +VPHC: hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành +VPHS: hành vi nguy hiểm cho XH quy định luật hình người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý hay vô ý xâm hại tới quan hệ XH pháp luật hình bảo vệ -Mức độ nguy hiểm cho XH: +VPHC: không đáng kể, chưa đến mức phải bị xử lý hình +VPHS: cao Hành vi nguy hiểm cho XH -Chủ thể: +VPHC: cá nhân có lực TNPL đạt độ tuổi định; tổ chức +VPHS: cá nhân có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu TNHS -Khách thể: +VPHC: xâm phạm tới quản lí nhà nước, quản lí XH, quyền lợi ích cơng dân khơng bị coi tội phạm: trật tự an tồn XH, trật tự ANGT, trật tự quản lý văn hóa, GD +VPHS: quan hệ XH pháp luật hình bảo vệ: an ninh-chủ quyền, chế độ kinh tế-chính trị-văn hóa nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN -Hậu pháp lý: +VPHC: chủ thể phải chịu trách nhiệm hành khơng bị coi án tích Học, học nữa, học Page 23 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +VPHS: chủ thể phải chịu TNHS (nếu bị kết án bị áp dụng hình phạt, cịn bị coi có án tích) -Thủ tục xử lý: +VPHC: thủ tục hành +VPHS: thủ tục tư pháp -Cơ sở pháp lý: +VPHC: luật xử lý vi phạm hành năm 2012 +VPHS: luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) -Chủ thể xử lý: +VPHC: quan hành +VPHS: quan tố tụng Câu 13: VPPL gì? Nêu định nghĩa cho ví dụ loại VPPL? -K/n: VPPL hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại QHXH pháp luật bảo vệ *Các loại VPPL: Vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN (khoản 1điều - BLHS 2016) VD: hành vi cướp tài sản, buôn bán ma túy, giết người Vi phạm hành hành vi nguy hại cho XH, khác với tội phạm mức độ nguy hiểm cho XH thiệt hại cho XH gây nên Học, học nữa, học Page 24 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vơ ý, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà kp tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành VD: hành vi khơng đội mũ bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh đổ rác thải môi trường Vi phạm pháp luật dân hành vi nguy hại cho xã hội, xâm phạm đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan với chúng lĩnh vực hợp đồng hợp đồng VD: xâm hại đến sức khỏe người khác, cố ý gây thương tích, vi phạm hợp đồng dân Vi phạm kỷ luật hành vi xâm hại tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ , kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự, , gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, Vi phạm kỷ luật thể chỗ người vi phạm không tôn trọng kỷ luật nhà nước, quy chế nội quan tổ chức VD: + công chức nhà nước có hành vi vi phạm quy chế cơng vụ thực công vụ +Người lao động doanh nghiệp vi phạm kỉ luật nhà nước lao động Câu 14: Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lí Phân biệt trách nhiệm hình trách nhiệm hành -K/n: loại quan hệ đặc biệt nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm, nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây *Đặc điểm (4 đặc điểm) Là vi phạm pháp luật Học, học nữa, học Page 25 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -VPPL sở đặt trách nhiệm pháp lí, khơng có VPPL trách nhiệm pháp lí khơng đặt +Trách nhiệm pháp lí đặt tương xứng phù hợp với mức độ vi phạm +Trách nhiệm pháp lí đặt với người VPPL, người VPPL người phải chịu trách nhiệm pháp lí (trừ trách nhiệm dân phải bồi thường thiệt hại người chưa đủ độ tuổi thành niên) Là lên án nhà nước XH chủ thể VPPL, phản ứng nhà nước hành vi VPPL -Trách nhiệm pháp lí chủ thể VPPL thực chế tài (hoạt động điều tra, xem xét, định áp dụng chế tài, cách thức, trình tự áp dụng tổ chức thực định) quy phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước -Gắn liền với điều kiện: gắn với VPPL; mang tính trừng phạt, thể thái độ nhà nước với người VPPL: tước bỏ, hạn chế tài sản, quyền lợi ích gắn với nhân thân VD: hình phạt luật hình sự, biện pháp xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại dân => biện pháp cưỡng chế quan, người có thẩm quyền áp dụng theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định, có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan quản lí nhà nước, tịa án ) *Phân biệt trách nhiệm hình trách nhiệm hành chính: -Khái niệm: +Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhà nước tòa án áp dụng người có hành vi phạm tội biện pháp luật hình quy định Học, học nữa, học Page 26 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] +Trách nhiệm hành chính: loại trách nhhiệm chủ thể quản lý nhà nước áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính,hậu phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành -Cơ sở thực tế: +TNHS: có thực hành vi vi phạm hình +TNHC: có hành vi vi phạm dẫn đến nhiều quy định pháp luật hành -Thái độ nhà nước: +TNHS: thể thái độ nghiêm khắc nhà nước người phạm tội +TNHC: nghiêm khắc nhà nước -Biện pháp cưỡng chế: +TNHS: áp dụng chế tài hình với người phạm tội +TNHC: áp dụng áp dụng chế tài hành -Đối tượng chịu trách nhiệm: +TNHS: cá nhân có lực trách nhiệm hình +TNHC: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm hình -Chủ thể áp dụng: +TNHS: Tịa án / +TNHC: quan nhà nc có thẩm quyền, quan hành -Thủ tục áp dụng: +TNHS: thủ tục tư pháp +TNHC: thủ tục hành Học, học nữa, học Page 27 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Câu 15: Trách nhiệm pháp lí gì? Nêu định nghĩa cho ví dụ loại trách nhiệm pháp lí -K/n: loại quan hệ đặc biệt nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm, nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây *Các loại trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm hình sự: -Là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhà nước tòa án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định luật hình quốc hội ban hành VD: tòa tuyên án anh A 18 tháng tù tội trộm cắp tài sản Trách nhiệm dân sự: -Được tòa án áp dụng chủ thể vi phạm dân (cá nhân tổ chức pháp nhân) Các chế tài trách nhiệm dân chủ yếu mang tính chất bồi tồn thiệt hại VD: bên A B kí hợp đồng, bên A gây thiệt hại cho bên B, nên buộc bên A phải bồi thường thiệt hại cho bên B Trách nhiệm hành chính: -Chủ yếu quan quản lý nhà nước áp dụng cá nhân tổ chức thực vi phạm hành Chế tài trách nhiệm hành (phạt tiền, cảnh cáo ) so với chế tài hình nghiêm khắc VD: CSGT phạt A 150000 đồng hành vi không đội mũ bảo hiển xe mô tô, xe gắn máy Trách nhiệm công vụ: Học, học nữa, học Page 28 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -Là loại TNPL người đứng đầu quan đơn vị tổ chức áp dụng người có hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước Chế tài thường khiển trách, cảnh cáo, hạ lương, chuyển công tác VD: Trường DHHP định kỉ luật sinh viên Nguyễn Văn H hành vi thi hộ Câu 16: Tội phạm gì? Phân tích dấu hiệu tội phạm phân loại tội phạm -K/n: Điều luật hình năm 1999 hiệu lực thi hành từ 1-7-2000 định nghĩa tội phạm sau: “tội phạm hành vi nguy hiểm cho XH quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, VH’, QPAN, trật tự, an tồn XH , quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng , sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN.” *Các dấu hiệu: -Tính nguy hiểm cho XH: +Đây dấu hiệu bản, quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm +Tính nguy hiểm cho XH thuộc tính khách quan, dấu hiệu vật chất tội phạm +Phải hành vi gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ => Ý nghĩa: sở để rút pháp luật tội phạm với vi phạm khác để xác định mức độ nguy hiểm nhiều hay tội phạm Vd: - trộm cắp tài sản lần đầu triệu -Tính có lỗi tội phạm: Học, học nữa, học Page 29 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] + Lỗi trạng thái tâm lý thể thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật với hậu hành vi Lõi thuộc mặt chủ quan tồn dạng chính: lỗi cố ý lỗi vơ ý +Tính chất mức độ lỗi định tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội +Lỗi coi dấu hiệu quan trọng hành vi phạm tội +Một hành vi trái pháp luật, xâm hại đến mqh XH coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn, tự định tức người biết hậu tự lựa chọn người ta có đủ điều kiện để lựa chọn xử khác phù hợp quy định pháp luật -Tính trái pháp luật hình sự: +Được coi tội phạm quy định luật hình +Chỉ người phạm vào tội mà pháp luật quy định phải chịu tội +Là sở đấu tranh phòng chống tội phạm, sở bảo vệ quyền tự dân chủ cơng dân -Tính chịu hình phạt: +Bất hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước +Chỉ có hành vi phạm tội chịu hình phạt, tội nghiêm tọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc => Bốn dấu hiệu nêu quan hệ chặt chẽ với nhau, tính nguy hiểm cho XH, tính có lỗi dấu hiệu biểu mặt nội dung, cịn tính trái pháp luật hình sự, tính chịu phạt dấu hiệu biểu phương pháp mặt hình thức tội phạm *Phân loại tội phạm: -Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho XH, mức cao khung hình phạt đến năm tù, phạt tiền, cải tạo không giam giữ Học, học nữa, học Page 30 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho XH, mức cao khung hình phạt năm đến năm tù -Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho XH, mức cao khung hình phạt năm đến 15 năm tù -Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho XH, mức cao khung hình phạt 15 năm tù, tù chung thân, tử hình => Những hành vi có dấu hiệu tội phạm , tính chất nguy hiểm cho XH khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Câu 17: Nêu khái niệm, đặc điểm hành vi tham nhũng cho VD -K/n: hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn vụ lợi *Đặc điểm: -Tham nhung hành vi người có chức vụ quyền hạn, chức vụ quyền hạn gắn với quyền lực nhà nước lĩnh vực quan khác (cơ quan luật pháp, hành pháp, tư pháp, tổ chức trị, trị -XH, tổ chức kinh tế nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân từ TW đến địa phương) -Chức vụ quyền hạn xác lập dựa sở (bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng) -Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật, ni lợi ích riêng Sử dụng chức vụ phương tiện để thực hành vi trái pháp luật -Động vụ lợi Người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm trái pháp luật, nuôi lợi ích riêng hành vi họ khơng sốt với cơng việc, khơng sốt với lợi ích chung nhà nước mà lợi ích riêng (cá nhân, đơn vị mình) Học, học nữa, học Page 31 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] ABOUT Hỗ trợ ôn tập dự án phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng Với mục đích đem đến kiến thức miễn phí cho tất người, chúng tơi hỗ trợ bạn tốt lĩnh vực giáo dục cách cung cấp cho bạn tài liệu ôn tập miễn phí, đề cương ôn tập miễn phí Các bạn không cần phải lo đề cương, tài liệu, sách,… Các bạn việc theo dõi để lại yêu cầu cho đội nhóm chúng tơi, cịn việc tìm kiếm biên soạn tài liệu có chúng tơi lo!!!! Hiện giờ, chúng tơi hỗ trợ Tài liệu ôn tập tiếng anh FREE Tài liệu ôn thi đại học FREE Tài liệu ôn thi cấp FREE Đề cương ơn thi chương trình Đại học FREE Một số tài liệu khác Liên kết nối với chúng tôi:     Facebook: facebook.com/HoTroOnTap Fanpage: facebook.com/HoTroOnTapPage Group: facebook.com/groups/HoTroOnTapGroup Website: hotroontap.com Học, học nữa, học Page 32

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan