1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TOMTAT LUAN VAN SBV - DUONG VAN PHUONG

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 249,26 KB

Nội dung

iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Tóm tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾ[.]

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Tóm tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm phản biện xã hội đặc trưng phản biện xã hội 1.2.1.1 Khái niệm phản biện xã hội 1.2.1.2 Đặc trưng phản biện xã hội 10 1.2.2 Khái niệm đặc điểm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 1.2.2.1 Khái niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 1.2.2.2 Đặc điểm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 16 1.2.3 Tính chất, mục đích, nguyên tắc phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 20 1.2.3.1 Tính chất phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 20 1.2.3.2 Mục đích phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 25 1.2.3.3 Nguyên tắc phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 26 1.2.4 Đối tượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 28 iii 1.2.5 Nội dung phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 29 1.2.6 Phạm vi phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 30 1.2.7 Hình thức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 33 1.2.7.1 Hình thức tổ chức hội nghị phản biện xã hội 33 1.2.7.2 Hình thức gửi dự thảo văn phản biện đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện xã hội 34 1.2.7.3 Hình thức tổ chức đối thoại trực tiếp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quan, tổ chức có dự thảo văn phản biện xã hội 34 1.2.8 Quy trình phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 35 1.2.8.1 Quy trình chung 35 1.2.8.2 Quy trình cụ thể 35 1.2.9 Các yếu tổ để đảm bảo việc thực chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 40 1.2.9.1 Yếu tố pháp lý 40 1.2.9.2 Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng 41 1.2.9.3 Thực chặt chẽ mối quan hệ với quan nhà nước, tổ chức thành viên quan có liên quan 41 1.2.9.4 Tính chủ động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 47 2.1 THỰC TRẠNG VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 47 2.2 THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH; NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 50 2.2.1 Thực trạng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 50 2.2.1.1 Thực trạng đối tượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 50 2.2.1.2 Thực trạng nội dung phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 51 2.2.1.3 Thực trạng phạm vi phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 52 iv 2.2.1.4 Thực trạng hình thức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh 52 2.2.2 Những bất cập, hạn chế thực trạng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nguyên nhân 53 2.2.2.1 Những bất cập, hạn chế 53 2.2.2.2 Nguyên nhân 54 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 55 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 55 2.3.2 Xây dựng chế phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh 62 2.3.3 Nâng cao lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh để thực chức phản biện xã hội 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCS: Đảng Cộng sản GS: Giám sát HĐND: Hội đồng nhân dân HĐTV: Hội đồng tư vấn HTCT: Hệ thống trị MTTQ: Mặt trận Tổ quốc QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân vi TÓM TẮT Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị quyền nhân dân; nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân; nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định qua lần Đại hội lần thứ X, XI, XII Đảng Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 hiến định: “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 dành riêng Chương VI với 05 điều để quy định công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; với nhiều văn hướng dẫn, cụ thể hóa thực So với ngày đầu hình thành nhấn mạnh văn kiện Đại hội Đảng, nhắc đến phản biện xã hội, người ta bàn luận với phản biện xã hội gì, phản biện gì, phản biện,… ngày nay, người ta bình luận làm cách để phản biện xã hội cách có hiệu quả, điều cho thấy phản biện xã hội quan tâm trọng nhiều hơn, trở thành chức quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền, tham gia xây dựng sách, pháp luật Tuy vậy, thực tiễn cho thấy, công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh nói riêng thời gian qua nhiều bất cập hạn chế Do đó, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh thời gian tới điều vii cần thiết Vì lẽ đó, người nghiên cứu chọn đề tài “Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mục tiêu nhằm góp phần làm sáng tỏ sở pháp lý lý luận chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp; làm rõ khái niệm, đặc điểm, tính chất, mục đích, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, phạm vi, hình thức, quy trình yếu tố ảnh hưởng đến phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh; quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh, quan chủ trì soạn thảo dự thảo văn phản biện; phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt được, bất cập, hạn chế nguyên nhân, qua đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện, nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh thời gian tới Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân sách đại đồn kết tồn dân tộc Để thực yêu cầu đặt đề tài, tác giả dựa phương pháp biện chứng Mác-Lênin, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp lịch sử; bên cạnh đó, khai thác tri thức từ nguồn tài liệu khác tư liệu qua thực tiễn công tác kết hợp với tư cá nhân để hoàn chỉnh luận văn Phạm vi giới hạn đề tài, mặt nội dung, chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nhìn từ góc độ luật Hiến pháp (khơng thiên góc độ trị học hay hành học); phạm vi thời gian từ Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013, Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” (kèm theo Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013), đặc biệt từ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2015 Đối tượng nghiên cứu chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh dự thảo văn Kết cấu luận văn gồm 02 chương, đó, Chương nói vấn đề lý luận pháp lý phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp”, Chương nói thực trạng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh kiến nghị hồn thiện viii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị quyền nhân dân; nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân; nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 Thể chế hoá quan điểm Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiều văn quy phạm pháp luật quy định đầy đủ trách nhiệm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, có chức phản biện xã hội Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định qua lần Đại hội Đảng, cụ thể: Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X nêu “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội…”2, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh “Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng hành hố, phát huy vai trị nịng cốt tập hợp, đồn kết nhân dân xây dựng sở trị quyền nhân dân; thực dân chủ, giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh ”3, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII nêu “… phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”4 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 124 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 246 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr 166 Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Hiến định: “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Lần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức phản biện xã hội đề cập cách có hệ thống sau cụ thể hóa “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” ban hành kèm theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) Tiếp sau Hiến pháp 2013 Quyết định số 217-QĐ/TW Bộ Chính trị (khóa XI), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2015) dành riêng chương (Chương VI) với 05 điều (từ điều 32 đến điều 36) để quy định công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; với nhiều văn hướng dẫn, cụ thể hóa chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Qua thực tiễn 30 năm đổi đất nước, đặc biệt sau Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 đến nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bước củng cố, mở rộng tổ chức, tích cực đổi nội dung vầ phương thức hoạt động; tăng cường mối quan hệ với quan nhà nước; phối hợp thống hành động với tổ chức thành viên cấp; góp phần quan trọng vào q trình tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao chất lượng vận động, phong trào thi đua yêu nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước ngày sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực; tiếp tục làm tốt vai trị sở trị quyền nhân dân, xứng đáng cầu nối vững nhân dân với Đảng Nhà nước Trong công tác phản biện xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tích cực nỗ lực thực phản biện xã hội dự thảo văn quan Đảng, Nhà nước có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, qua đó, có nhiều ý kiến đóng góp, kiến nghị quan chức việc bổ sung, hoàn thiện văn phù hợp với tình hình thực tiễn; khắc phục hạn chế, thiếu sót cơng tác điều hành, quản lý nhà nước việc chấp hành pháp luật địa phương So với ngày đầu hình thành nhấn mạnh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, nhắc đến phản biện xã hội, người ta bàn luận với gì, lại phải phản biện xã hội, phản biện gì, phản biện,… ngày nay, người ta bình luận làm cách để thực cách có hiệu Cho thấy, phản biện xã hội đến thời điểm quan tâm trọng nhiều hơn, trở thành chức quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền, xây dựng sách, pháp luật Nhà nước Tuy vậy, qua thực tiễn cho thấy, chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước nói chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh nói riêng cịn nhiều bất cập hạn chế: Nhiều nơi lúng túng lựa chọn nội dung để phản biện; thụ động việc tổ chức phản biện phản biện chưa đảm bảo theo quy trình; có nơi thực cịn mang tính hình thức, chưa xác định phân biệt việc phản biện xã hội với việc góp ý thơng thường dự thảo văn quan gửi lấy ý kiến Nguyên nhân chủ quan lực, trình độ cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, cán làm công tác tham mưu thực chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh cịn hạn chế chưa huy động lực lượng nhân sĩ, trí thức có chun mơn sâu, có am hiểu vấn đề xã hội, địa phương để tham gia phản biện; biểu nể nang, né tránh, ngại va chạm, nên chất lượng hội nghị phản biện chưa cao, số lượng phản biện Về mặt khách quan nhận thức số cấp ủy, quyền, quan có liên quan chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chưa đúng, chưa đầy đủ, từ xem nhẹ vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh; gửi dự thảo văn cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh để lấy ý kiến góp ý gửi “đầy đủ quy trình, thủ tục” chưa với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, không đảm bảo thời gian theo yêu cầu Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 Từ kết đạt khó khăn, bất cập, ngun nhân đặt ra, việc tìm giải pháp, đề xuất, kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nói riêng thời gian tới điều cần thiết Có thể có nhiều cơng trình nghiên cứu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiều góc độ cách tiếp cận khác Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Trà Vinh, người nghiên cứu chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chuyên biệt chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh Vì lẽ đó, người nghiên cứu chọn đề tài “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp để nhằm hiểu chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nói riêng cơng tác tham gia xây dựng sách, pháp luật; việc tham gia kiềm chế, kiểm sốt quyền lực nhà nước; góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhìn cách tổng quát, mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ sở pháp lý lý luận chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp; mục đích, ý nghĩa hoạt động phản biện xã hội việc tham gia xây dựng sách, pháp luật Nhà nước, công tác tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân; sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh tình hình Nhìn từ góc độ cụ thể, đề tài góp phần làm rõ mục tiêu chung, đề tài sâu làm rõ về khái niệm, đặc điểm, tính chất, mục đích, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, phạm vi, hình thức, quy trình yếu tố ảnh hưởng đến phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nói riêng; quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh, quan chủ trì soạn thảo dự thảo văn phản biện Bên cạnh đó, phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt được, bất cập, hạn chế nguyên nhân, qua đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện để phát huy chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nói riêng tham gia tham gia xây dựng sách, pháp luật Nhà nước, việc góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cho đến thời điểm này, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề tài nhiều nhà khoa học, tri thức cộng đồng quan tâm Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều phong phú Về sách, có số cơng trình tiêu biểu Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền TS Hồ Bá Thâm CN Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia năm 2010); Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống Trần Đăng Tuấn (Nxb Đà Nẵng năm 2006) Về cơng trình nghiên cứu khoa học, có luận văn thạc sỹ luật học “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nhìn từ góc độ luật Hiến pháp)” Nguyễn Thị Hải Vân (2012); Đề tài tốt nghiệp cử nhân luật “Hoạt động Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Bùi Tiểu Nhi (2016) ; nhiều đăng tạp chí, báo, trang thơng tin điện tử, Mặc dù có nhiều cơng trình viết đề tài phản biện xã hội, tác giả lại có cách khai thác khía cạnh khác nhau, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Khóa luận vậy, với chủ ý nghiên cứu riêng mình, tác giả chọn hồn thành cơng trình với cách tiếp cận khác với cơng trình nghiên cứu trước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân sách đại đồn kết tồn dân tộc - Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Luật Hiến pháp Cụ thể phương pháp biện chứng Mác - Lênin, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp lịch sử Bên cạnh đó, tác giả khai thác tri thức từ nguồn tài liệu khác tư liệu qua thực tiễn công tác kết hợp với tư cá nhân để hoàn chỉnh luận văn PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: Chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nhìn từ góc độ Luật Hiến pháp Luận văn khơng thiên góc độ trị học hay hành học - Phạm vi khơng gian: Tại tỉnh Trà Vinh - Phạm vi thời gian: Trong luận văn này, tác giả tập trung sâu nghiên cứu chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh nói riêng từ sau Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013, Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” (kèm theo Quyết định số 217QĐ/TW, ngày 12 tháng 12 năm 2013), đặc biệt từ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2015 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh dự thảo văn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 02 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góc độ Luật Hiến pháp Chương 2: Thực trạng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh kiến nghị hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp 2013 [2] Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 [3] Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2015 (Luật số: 75/2015/QH13) ngày 09/6/2015 [4] Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015 [5] Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (Luật số: 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015 [6] Nghị liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP- ĐCTUBTWMTTQVN ngày 15 tháng năm 2017 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [7] Quyết định số 14/2014/QĐ-TTg ngày 14/02/2014 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam [8] Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg ngày 30/01/2002 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Tài liệu Tiếng Việt [9] Ban Biên tập (2019), “Sáng tạo, đổi mạnh mẽ hơn, thiết thực, hiệu hơn, góp phần xây dựng vững khối đại đồn kết tồn dân tộc”, Báo Nhân dân, (23349) [10] Bộ Chính trị (2013), Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội [11] Bộ Chính trị (2013), Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội Nhân dân tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng quyền [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [16] Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) [17] Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học, (5) [18] Nguyễn Văn Hùng (2019), “Góp bàn đẩy lùi “lợi ích nhóm” cơng tác cán bộ”, Tạp chí Mặt trận, (194) [19] Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Trà Vinh (2019), “Kết hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2007-2018”, Giải pháp nâng cao lực tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Trà Vinh, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh [20] Kim Loan (2019), “Mặt trận Tổ quốc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền”, Báo Trà Vinh, (2797) [21] Đặng Thị Kim Ngân (2019), “Kiến nghị sửa đổi số quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Tạp chí Mặt trận, (195) [22] Bùi Tiểu Nhi (2016), Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [23] Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số vấn đề phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) [24] Sở Tài tỉnh Trà Vinh (2019), Cơng văn việc đóng góp dự thảo Nghị định Chính phủ [25] Tỉnh ủy Trà Vinh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 [26] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định việc thí điểm tổ chức diễn đàn khoa học chuyên nghiệp trí thức tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội chủ trương, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội 76 [27] Ngô Sách Thực (2019), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (188) [28] Ngô Sách Thực (2019), “Kết số kinh nghiệm giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhiệm kỳ 2014 – 2019”, Tạp chí Mặt trận, (185+186) [29] Ngô Sách Thực (2019), “Thực trạng, vấn đề đặt hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (187) [30] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Quyết định số 217-QĐ/TW, Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) [31] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2017), Báo cáo kết phản biện Đề án UBND tỉnh Trà Vinh “về giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Trà Vinh” giai đoạn 2017 – 2020 [32] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2019), Công văn việc đề xuất nội dung phản biện xã hội tháng cuối năm 2019 tháng đầu năm 2020 [33] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2018), Cơng văn việc đóng góp dự thảo [34] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2018), Cơng văn việc đóng góp kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 [35] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2018), Công văn việc đóng góp ý kiến dự thảo kế hoạch UBND tỉnh thực điều chỉnh QHTT phát triển KTXH [36] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2018), Công văn việc đóng góp ý kiến dự thảo kế hoạch UBND tỉnh [37] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2017), Công văn việc đóng góp ý kiến dự thảo định UBND tỉnh dự thảo Nghị HĐND tỉnh 77 [38] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2019), Dự thảo Báo cáo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh khóa VIII trình Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019 – 2024 [39] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2019), Quyết định kiện toàn Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật Tuyên giáo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 [40] Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2019), Quyết định việc thành lập Hội đồng tư vấn Dân tộc – Tôn giáo thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (Nhiệm kỳ 2019-2024) [41] Uỷ ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2018), Công văn việc công tác giám sát, phản biện xã hội MTTQVN đồn thể trị - xã hội [42] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2019), Công văn việc đề xuất nội dung phản biện xã hội [43] Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Sổ tay công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [44] Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), Thông tri hướng dẫn thực số điều Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội; Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền [45] Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Thơng tri hướng dẫn quy trình giám sát quy trình phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [46] Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nhìn từ góc độ luật Hiến pháp), Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Cửu Việt (2008), Kiểm tra, tra quản lý Nhà nước, Bài giảng chuyên đề Kiểm tra, Thanh tra quản lý nhà nước, lớp cao học Luật khóa 12, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu điện tử [48] Trung Anh (2008), “Để phản biện xã hội vào sống”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, [http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/de-phan-bien-xa-hoi-divao-cuoc-song-500620.html] (truy cập ngày: 04/10/2019) 78 [49] Mai Việt Bách (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc””, Tạp chí cộng sản, [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=4417 3&print=true] (truy cập ngày: 01/10/2019) [50] Bích Dao (2019), “Cùng nhân dân giám sát phản biện”, báo Đại đoàn kết Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, [http://daidoanket.vn/giam-sat-phanbien/cung-nhan-dan-giam-sat-phan-bien-tintuc447394] (truy cập ngày: 08/10/2019) [51] H.Nhi - T Đạt (2019), “Hoàn thiện chế giám sát, phản biện từ hoạt động thực tiễn”, Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, [http://mattran.org.vn/hoat-dong/hoan-thien-co-che-giam-sat-phan-bien-tuhoat-dong-thuc-tien-28198.html] (truy cập ngày: 02/10/2019) [52] Trần Ngọc Đường (2019), “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng nông thôn mới”, Báo mới, [https://baomoi.com/mot-so-suy-nghi-ve-nang-cao-hieuqua-giam-sat-phan-bien-xa-hoi-cua-mttq-viet-nam-trong-xay-dung-nongthon-moi/c/29629012.epi] (truy cập ngày: 08/10/2019) [53] Hà Thị Khiết (2019), “Nâng cao tiêu chuẩn, chất lượng cán bộ, công chức làm cơng tác Mặt trận”, Tạp chí Mặt trận, [http://tapchimattran.vn/thuctien/nang-cao-tieu-chuan-chat-luong-can-bo-cong-chuc-lam-cong-tac-mattran-27902.html] (truy cập ngày: 01/10/2019) [54] Bùi Thị Hoa, “Phản biện xã hội-một nội dung quan trọng Văn kiện Đại hội XI Đảng”, Trang thơng tin điện tử Trường Chính trị Nghệ An, [http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=403] (truy cập ngày: 28/8/2019) [55] Nguyễn Chí Mỹ (2009), “Phản biện xã hội hình thức, giải pháp thực Hà Nội”, Trang thông tin pháp luật dân sự, [https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/30/2792/] (truy cập ngày: 28/8/2019) [56] Tuệ Phương (2019), “Giám sát tốt phản biện tốt”, báo Đại đoàn kết Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, [http://daidoanket.vn/giam-sat-phanbien] (truy cập ngày: 30/9/2019) 79 [57] Hoàng Văn Tuệ (2006), “Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay”, Viện Triết học, [http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Chinh-tri-Xa-hoi/Van-de-phan-bien-xa-hoi-voi-yeu-cau-thuc-te-hiennay-291.html] (truy cập ngày: 29/8/2019) 80 ... nông thôn mới”, Báo mới, [https://baomoi.com/mot-so-suy-nghi-ve-nang-cao-hieuqua-giam-sat-phan-bien-xa-hoi-cua-mttq-viet-nam-trong-xay-dung-nongthon-moi/c/29629012.epi] (truy cập ngày: 08/10/2019)... học, [http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyende/Chinh-tri-Xa-hoi /Van- de-phan-bien-xa-hoi-voi-yeu-cau-thuc-te-hiennay-291.html] (truy cập ngày: 29/8/2019) 80 ... [http://tapchimattran.vn/thuctien/nang-cao-tieu-chuan-chat-luong-can-bo-cong-chuc-lam-cong-tac-mattran-27902.html] (truy cập ngày: 01/10/2019) [54] Bùi Thị Hoa, “Phản biện xã hội-một nội dung quan trọng Văn

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:12