UBND TỈNH TRÀ VINH 5 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Tóm tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2 1 Mục tiêu chung 2 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Tổng quan các nghiên cứu[.]
MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Tóm tắt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH .4 1.1 HỘ TỊCH 1.1.1 Khái niệm hộ tịch 1.1.2 Đặc điểm hộ tịch 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH .5 1.2.1 Khái quát chung quản lý hành nhà nước .5 1.2.2 Khái niệm quản lý hành Nhà nước hộ tịch đăng ký hộ tịch 1.2.2.1 Khái niệm quản lý hành Nhà nước hộ tịch 1.2.2.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch .8 1.2.3 Vai trò quản lý hành Nhà nước hộ tịch 13 1.2.4 Nguyên tắc quản lý hộ tịch .13 1.2.5 Chủ thể thực quản lý hộ tịch .15 1.2.6 Đối tượng, phạm vị, nội dung quản lý Nhà nước hộ tịch 17 1.3 CÁC YẾU TỐ BẢO ĐẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 18 1.3.1 Bảo đảm pháp luật 19 1.3.2 Đảm bảo tổ chức, hoạt động quan quản lý nhà nước hộ tịch .20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 23 2.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH .23 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, DÂN CƯ VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .25 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư địa bàn tỉnh Trà Vinh có ảnh hưởng cơng tác quản lý Nhà nước hộ tịch .25 2.2.2 Cơ quan quản lý Nhà nước hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh 26 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .27 2.3.1 Ban hành văn quản lý Nhà nước hộ tịch 27 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí công chức thực việc đăng ký hộ tịch .28 3.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Hộ tịch 28 2.3.4 Hoạt động quản lý, đăng ký hộ tịch 29 2.3.4.1 Hoạt động quản lý hộ tịch .29 2.3.4.2 Hoạt động đăng ký hộ tịch 30 2.3.5 Quản lý, sử dụng sổ hộ tịch .32 2.3.6 Quản lý, cập nhật, khai thác sở liệu hộ tịch điện tử cấp trích lục hộ tịch 33 2.3.7 Lưu trữ sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch 33 2.3.8 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 34 2.3.9 Thống kê, thông tin báo cáo Hộ tịch 34 2.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 35 2.4.1 Những ưu điểm 35 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .37 2.4.2.1 Những hạn chế 37 2.4.2.2 Những nguyên nhân hạn chế 42 2.5 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 44 2.5.1 Những giải pháp chung 44 2.5.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác hộ tịch .44 2.5.1.2 Tiếp tục phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền đăng ký hộ tịch 46 2.5.1.3 Tiếp tục cải cách hành hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch .46 2.5.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp hộ tịch .47 2.5.2 Những giải pháp cụ thể 47 2.5.2.1 Tiếp tục củng cố, kiện tồn cơng chức làm cơng tác đăng ký quản lý hộ tịch xã 47 2.5.2.2 Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành đăng ký Hộ tịch xã 48 2.5.2.3 Tiếp tục đầu tư sở vật chất cho công tác hộ tịch xã 49 2.5.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hộ tịch cho nhân dân địa bàn tỉnh Trà Vinh 49 2.5.2.5 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác đăng ký, quản lý hộ tịch .50 2.5.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác đăng ký quản lý hộ tịch; Kết nối, đồng liệu hộ tịch, xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử 51 Kết luận chương .53 PHẦN KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 56 TÓM TẮT Đề tài “Quản lý Nhà nước hộ tịch cấp xã – Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” thực nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã địa bàn tỉnh Trà Vinh, tìm yếu tố ảnh hưởng đến công tác đăng ký quản lý hộ tịch cấp xã, từ đề giải pháp hồn thiện công tác đăng ký quản lý hộ tịch cấp xã địa bàn tỉnh Trà Vinh Trong chương 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý hành nhà nước hộ tịch, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ thêm quan niệm, vai trò, nguyên tắc, đối tượng, phạm vị nội dung quản lý hành nhà nước hộ tịch, chủ thể thực đăng ký quản lý hộ tịch, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý hành nhà nước hộ tịch Chương luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá ưu điểm, hạn chế thực trạng quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh năm qua Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mà đó, pháp luật xem tối thượng, hoạt động xã hội, hành vi người luôn phải tuân thủ theo pháp luật Vì Nhà nước thiết lập hệ thống pháp luật chặt chẽ, trước tiên để quản lý trật tự xã hội, sau để bảo vệ người xã hội khơng bị áp bức, bóc lột, bất cơng, đem lại cơng bằng, bình đẳng cho tất người xã hội Một vấn đề liên quan mật thiết đến cá nhân từ sinh đến lúc chết thông tin hộ tịch như: họ tên, năm sinh, quê quán, nơi sinh, số định danh cá nhân…Thực tốt công tác đăng ký quản lý hộ tịch giúp xác định thông tin nhân thân người, giúp cho quan chức phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kịp thời cá nhân cố tình chỉnh sửa loại giấy tờ hộ tịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ, trốn tránh trách nhiệm pháp lý từ hậu hành vi vi phạm pháp luật gây Do quản lý hộ tịch nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thực hiện, sở nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người Vì vậy, Nhà nước có trách nhiệm quản lý hộ tịch thống từ Trung ương đến sở Ở nước ta nay, quản lý hộ tịch thực theo Luật Hộ tịch 60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 (trước ngày 31/12/2015 công tác đăng ký quản lý hộ tịch thực theo Nghị định 158/2005/NĐ – CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch) Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh năm qua cho thấy, quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch cấp địa bàn tỉnh Trà Vinh thực nghiêm túc, đầy đủ xác Tuy nhiên, quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh nhiều bất cập như: thủ tục hành đăng ký hộ tịch cịn phức tạp; Công tác lưu trữ kiện hộ tịch chưa khoa học; Trình độ, lực Cơng chức làm công tác đăng ký, quản lý hộ tịch xã chưa đáp ứng yêu cầu; Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hộ tịch chưa quan tâm mức, vi phạm pháp luật hộ tịch xảy ra…những hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh Do đó, việc nghiên cứu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh nhằm làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch, nguyên nhân hạn chế, sở đó, đưa kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh cần thiết, lý tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã hộ tịch – từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh” để làm đề luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung trình bày, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh, từ đề giải pháp để nâng cao hiệu quản lý 2.2 Mục tiêu cụ thể làm rõ sở lý luận công tác quản lý Nhà nước hộ tịch; Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh; Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch vấn đề quan tâm nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà quản lý, số cơng trình nghiên cứu khoa học thời gian qua như: - Trịnh Thị Bích (2007), Hồn thiện pháp luật cải cách thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Phạm Thanh Bình (1999), Những điều cần biết hộ tịch đăng ký Hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Trọng Cường (2004), Về quản lý hộ tịch, nhà xuất trị quốc gia - Lê Thị Hoàng Yến (2002), đăng ký hộ tịch thực tiễn hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học - Trần Văn Quảng (2006), nâng cao lực đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch giai đoạn nay, tạp chí dân chủ pháp luật 10 - Phạm Trọng Cường (2004), quản lý hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội - Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, nhà xuất Tư pháp Hà Nội - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia - Bộ Tư pháp (2006), hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, quản lý hộ tịch, nhà xuất Tư pháp Hà Nội Những cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu số mặt như: thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch, công tác đăng ký quản lý hộ tịch, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm công tác hộ tịch chưa nghiên cứu cách tồn diện cơng tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch, cơng trình nêu mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu nội dung cơng tác quản lý nhà nước hộ tịch, Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác với phương diện, cấp độ khác nhau, sâu, đầy đủ hộ tịch xã, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận thực quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả sử dụng trình nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch; Thực trạng quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh đề giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã hộ tịch địa bàn tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 đến năm 2018 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.1 HỘ TỊCH 1.1.1 Khái niệm hộ tịch Hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết, bao gồm kiện sau: - Khai sinh; kết hôn; giám hộ, chấm dứt, thay đổi giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; khai tử - Thay đổi quốc tịch; xác định cha, mẹ, con; xác định lại giới tính; ni nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật; tuyên bố hủy tuyên bố người tích, chết, bị hạn chế lực hành vi dân Với vấn đề hộ tịch giấy tờ vấn đề đó, gọi giấy tờ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch giấy tờ có giá trị chứng minh thực tế nhân thân người Giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp, sở pháp lý để chứng minh quyền nghĩa vụ công dân phát sinh từ kiện hộ tịch, tính chất quan trọng nên pháp luật quy định chặt chẽ, cụ thể nguyên tắc, thủ tục trình tự đăng ký cấp loại giấy tờ hộ tịch Giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch pháp lý xác nhận kiện hộ tịch cá nhân Giấy tờ hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi cấp có giá trị giấy tờ hộ tịch cấp nước Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Do đó, tất loại giấy tờ hộ tịch phải thống với giấy khai sinh cá nhân đó, đăng ký hộ tịch hành vi bắt buộc không công dân mà cịn quan nhà nước có thẩm quyền Tóm lại, hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân dân cá nhân từ sinh đến lúc chết, kiện bao gồm: khai sinh, kết hôn; giám hộ, thay đổi, chấm dứt giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, khai tử, 12 xác định lại dân tộc; nuôi nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; xác định cha, mẹ, (theo định quan nhà nước có thẩm quyền); xác định giới tính; ly hơn, hủy kết trái pháp luật; tuyên bố, hủy tuyên bố tích chết mất, hạn chế lực hành vi dân sự; chết kiện hộ tịch khác 1.1.2 Đặc điểm hộ tịch Từ khái niệm hộ tịch, thấy hộ tịch có đặc điểm sau: - Thứ nhất, hộ tịch gắn chặt với cá nhân người, có giá trị nhân thân, cá nhân có thời điểm sinh, thời điểm chết, dấu hiệu cha đẻ, mẹ đẻ, dân tộc, giới tính, họ, tên, năm sinh dấu hiệu giúp người ta phân biệt cá nhân người, giá trị nhân thân gắn với người từ sinh đến chết - Thứ hai, hộ tịch giá trị, nguyên tắc chuyển đổi cho người khác, hệ từ đặc điểm thứ nhất, việc thực kiện hộ tịch phải trực tiếp cá nhân người thực hiện, trừ số trường hợp pháp luật quy định khác (như: khai sinh bố, mẹ đăng ký khai sinh người khác phải làm giấy ủy quyền, khai tử thân nhân người chết đăng ký khai tử) - Thứ ba, hộ tịch kiện nhân thân không đổi thành tiền, hộ tịch khơng phải loại hàng hóa trao đổi thị trường 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.2.1 Khái quát chung quản lý hành Nhà nước Quản lý hoạt động mang tính chết đặc thù người, việc tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tượng cần quản lý, mục đích nhiệm vụ quản lý điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân thành hoạt động chung thống tập thể hướng hoạt động chung theo hướng thống nhất, nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý thực tổ chức quyền uy, có tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người tham gia hoạt động chung, có quyền uy đảm bảo phục cá nhân tổ chức, quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, đạo củng bắt buộc đối tượng chịu quản lý thực yêu cầu, mệnh lệnh mình, Lê Nin viết “Muốn quản lý tốt mà biết thuyết phục không thơi chưa đủ, mà cần phải biết tổ chức mặt thực tiễn nữa” 13 Khi nhà nước hình thành, việc xã hội nhà nước quản lý Quản lý hành nhà nước hoạt động quan nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước, hay nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành Hiến pháp, Luật tổ chức quản lý đời sống xã hội Hiến pháp pháp luật 1.2.2 Khái niệm quản lý hành Nhà nước hộ tịch đăng ký hộ tịch 1.2.2.1 Khái niệm quản lý hành Nhà nước hộ tịch Là nội dung quản lý hành nhà nước Hành – Tư pháp, quản lý hành nhà nước hộ tịch chủ yếu tập trung vào hoạt động: ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hộ tịch; xây dựng tổ chức thực sách, kế hoạch định hướng hoạt động hộ tịch; phổ biến giáo dục pháp luật hộ tịch; quản lý hệ thống tổ chức hoạt động quan, tổ chức hoạt động hộ tịch; đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký hộ tịch; kiểm tra, tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động đăng ký hộ tịch; báo cáo sơ tổng kết hoạt động đăng ký hộ tịch cho quan cấp Quản lý hành nhà nước hộ tịch nước ta có đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, quản lý hành nhà nước hộ tịch hoạt động mang tính quyền lực nhà nước: thể chổ chủ thể có thẩm quyền thể ý chí nhà nước thông qua phương tiện đặc biệt quan trọng sử dụng văn quản lý hộ tịch, với việc ban hành văn quy phạm pháp luật, chủ thể quản lý hộ tịch thể ý chí dạng hoạt động áp dụng pháp luật, mệnh lệnh cá biệt nhằm áp dụng pháp luật vào thực tiễn, trực tiếp thực quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lý, dùng mệnh lệnh đạo hoạt động, nhằm tổ chức thực pháp luật thực tiễn, hướng dẫn người dân để thực việc đăng ký hộ tịch thông qua máy quản lý hộ tịch nhà nước, quyền lực thể chổ, chủ thể có thẩm quyền thể ý chí thơng qua nhiều biện pháp như: tổ chức, tun truyền, giáo dục, thuyết phục…nhờ có ý chí chủ thể quản lý hộ tịch đảm bảo thực - Thứ hai, quản lý hành nhà nước hộ tịch hoạt động thực chủ thể thực quyền hành pháp công chức máy nhà nước: 14 chủ thể chủ yếu thực quản lý hành nhà nước hộ tịch quan quản lý hành nhà nước (Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, đội ngũ công chức làm công tác Tư pháp – Hộ tịch) - Thứ ba, quản lý hành nhà nước hộ tịch hoạt động có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ: máy quan hộ tịch tổ chức thống từ trung ương tới địa phương, máy đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung cho nước, đảm bảo liên kết, phối hợp nhịp nhàng địa phương tạo sức mạnh tổng hợp cho nước, trách cục bộ, phân hóa địa phương hay vùng miền khác Tuy nhiên, địa phương có nét đặc thù riêng điều kiện kinh tế - xã hội, nên để phát huy tối đa yếu tố địa phương, tạo động, sáng tạo quản lý điều hành, máy quản lý hộ tịch tổ chức theo hướng phân cấp, quyền tự quyết, tạo sáng tạo cho địa phương - Thứ tư, hoạt động quản lý hành nhà nước hộ tịch có tính chấp hành điều hành: thể chổ hoạt động tiến hành sở quy định Hiến pháp pháp luật, nhằm mục đích thực pháp luật, q trình hoạt động chủ thể quản lý vượt khuôn khổ pháp luật, điều hành cấp dưới, trực tiếp áp dụng pháp luật, nhằm thực hóa pháp luật Tính điều hành thể việc chủ thể có thẩm quyền tổ chức thực pháp luật đời sống xã hội, sở quy định pháp luật đạo nhằm vận hành quan quản lý hộ tịch trực thuộc thực thao quy trình thống nhất, tổ chức để đối tượng có liên quan thực pháp luật nhằm thực hóa quyền nghĩa vụ bên quan hệ quản lý - Thứ năm, quản lý hành nhà nước hộ tịch mang tính liên tục: quản lý nhà nước hộ tịch ln cần có tính liên tục, kịp thời, linh hoạt đáp ứng vận động không ngừng xã hội, sở quan trọng để xác lập quy định tổ chức hoạt động, quy chế công chức máy quản lý nhà nước hộ tịch, tạo máy quản lý hộ tịch gọn nhẹ, công quản lý hộ tịch sáng tạo, đoán, chịu trách nhiệm hoạt động Tóm lại, quản lý hành nhà nước hộ tịch hình thức hoạt động nhà nước, chủ thể có thẩm quyền thực sở quy định pháp luật thi hành pháp luật lĩnh vực hộ tịch, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 15 đáng cơng dân, bảo vệ quyền người, phục vụ tốt cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.2.2.2 Khái niệm đăng ký hộ tịch Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, ghi vào sổ đăng ký thông tin hộ tịch cần thiết cá nhân, cấp giấy tờ tương ứng, tạo sở pháp lý để xác lập mối quan hệ cá nhân nhà nước (quan hệ nhà nước công dân), cụ thể sau: Một là, khai sinh; kết hôn; giám hộ, chấm dứt, thay đổi giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; khai tử; nuôi nuôi; xác nhận tình trạng nhân - Đăng ký khai sinh: việc quan nhà nước xác nhận kiện người sinh ghi vào sổ thông tin hộ tịch người (gồm: họ, chữ đệm, tên; giới tính; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch, quê quán; số định danh cá nhân) cha, me (gồm: họ, chữ đệm, tên, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, nơi cư trú) Đăng ký khai sinh cấp giấy khai sinh hoạt động quan hành nhà nước, tạo sở pháp lý để xác định tư cách công dân, qua thức thiết lập mối quan hệ cơng dân nhà nước, đồng thời sở pháp lý để cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ Vì vậy, đăng ký khai sinh kiện hộ tịch quan trọng nhất, cấp “tấm thẻ vào đời” cho cá nhân - Đăng ký kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; Không bị lực hành vi dân sự; Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hơn, cản trở kết hơn; Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ;) Kết chung sống vợ chồng người dịng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính Khoản 1, điều 9, Luật nhân gia đình 2014 quy định “ Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật 16 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO * Danh mục văn quy phạm pháp luật [1] Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 [2] Luật tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19 tháng năm 2015 [3] Luật tổ chức phủ (Luật số 76/2015/QH13) ngày 19 tháng năm 2015 [4] Luật Hộ tịch (Luật số 60/2014/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2014 [5] Luật cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 [6] Luật xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20 tháng năm 2012 [7] Luật nhân gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19 tháng năm 2014 [8] Luật quốc tịch (Luật số 24/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 [9] Luật nuôi nuôi (Luật số 52/2010/QH12) ngày 28 tháng năm 2010 [10] Luật khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13) ngày 11 tháng 11 năm 2011 [11] Luật tố cáo (Luật số 25/2018/QH14) ngày 12 tháng năm 2018 [12] Nghị định 26/2017/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ ngoại giao [13] Nghị định 96/2017/NĐ – CP ngày 16 tháng năm 2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp [14] Nghị định 19/2011/NĐ – CP ngày 21 tháng 03 năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi [15] Nghị định 123/2015/NĐ – CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch [16] Nghị định 81/2013/NĐ – CP ngày 19 tháng năm 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành [17] Nghị định 97/2017/NĐ – CP ngày 18 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ – CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 64 [18] Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ Tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã [19] Nghị định 67/2015/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ – CP, ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ [20] Nghị định 126/2014/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hôn nhân gia đình [21] Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2018 thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành [22] Nghị định 34/2019/NĐ – CP ngày 24 tháng năm 2019sửa đổi, bổ sung số điều quy định cán bộ, công chức xã người hoạt động không chuyên trách xã, thôn, tổ dân phố [23] Nghị định 75/2012/NĐ – CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại [24] Nghị định 31/2019/NĐ – CP ngày 10 tháng năm 2019 quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật tố cáo [25] Thông tư 15/2015/TT – BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hộ tịch Nghị định 123/2015/NĐ – CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch [26] Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật hôn nhân va gia đình * Danh mục tài liệu tiếng việt [27] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia [28] Bộ Tư pháp (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, quản lý hộ tịch, nhà xuất Tư pháp Hà Nội [29] Trịnh Thị Bích (2007), Hồn thiện pháp luật cải cách thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch, Tạp chí Dân chủ pháp luật [30] Phạm Thanh Bình (1999), Những điều cần biết hộ tịch đăng ký hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 65 [31] Phạm Trọng Cường (2004), Về quản lý hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội [32] Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, nhà xuất Tư pháp Hà Nội [33] Phạm Trọng Cường (2004), quản lý hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia [34] Phan Trung Hiền (2018), Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp ngành luật, nhà xuất Chính trị quốc gia thật Hà Nội [35] Trần Văn Quảng (2006), nâng cao lực đội ngũ công chức Tư pháp – hộ tịch giai đoạn nay, tạp chí dân chủ pháp luật [36] Quyết định 27/2013/QĐ-UBND, ngày 09 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc quy định chức danh, số lượng, số chế độ sách người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn ấp, khóm [37] Quyết định 1079/QĐ – UBND, ngày 18 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc công bố bãi bỏ thủ tục hành lĩnh vực tư pháp – hộ tịch thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân xã địa bàn tỉnh Trà Vinh [38] Sở tư pháp tỉnh Trà Vinh (2019), báo cáo thống kê hoạt động đăng ký kiện hộ tịch từ năm 2010 đến năm 2018 Ủy ban nhân dân xã địa bàn tỉnh Trà Vinh [39] Lê Thị Hoàng Yến (2002), đăng ký hộ tịch thực tiễn hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học * Tài liệu điện tử: [40] Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Trà Vinh (2017) “Giới thiệu Trà Vinh” [https://www.dulichtravinh.com.vn/index.php/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-tra-vinh] (truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2019) 66 ... Trà Vinh (2017) “Giới thiệu Trà Vinh” [https://www.dulichtravinh.com.vn/index.php/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-tra-vinh] (truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2019) 66 ... pháp luật 10 - Phạm Trọng Cường (2004), quản lý hộ tịch, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội - Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, nhà xuất Tư pháp Hà Nội - Viện nghiên... gia, Hà Nội - Phạm Trọng Cường (2004), Về quản lý hộ tịch, nhà xuất trị quốc gia - Lê Thị Hoàng Yến (2002), đăng ký hộ tịch thực tiễn hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học - Trần Văn Quảng