iii MỤC LỤC 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 2 1 Mục tiêu chung 2 2 2 Mục tiêu cụ thể 3 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 3 1 Những ý kiến bàn về phương diện giáo dục t[.]
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Những ý kiến bàn phương diện giáo dục thẩm mĩ 3.2 Những nghiên cứu dạy học đánh giá hoạt động dạy đọc hiểu văn văn học nhà trường 3.3 Những nghiên cứu hoạt động tự học 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 17 4.2 Phương pháp quan sát 18 4.3 Phương pháp điều tra giáo dục 18 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 18 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 18 5.1 Nội dung 18 5.2 Không gian 18 5.3 Thời gian 19 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 19 6.1 Đối tượng nghiên cứu 19 6.2 Đối tượng khảo sát 19 PHẦN NỘI DUNG 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 20 iii 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 20 1.1.1 Các hình thức tự học qui trình dạy tự học 20 1.1.1.1 Các hình thức tự học 20 1.1.1.2 Qui trình dạy tự học 20 1.1.2 Năng lực khám phá thưởng thức thẩm mĩ dạy học Ngữ văn 21 1.1.2.1 Năng lực khám phá đẹp, cao cả, bi, hài 21 1.1.2.2 Năng lực thưởng thức giá trị thẩm mĩ 25 1.1.3 Dạy đọc hiểu văn văn học 30 1.1.3.1 Khái niệm đọc hiểu văn văn học 30 1.1.3.2 Vai trò đọc hiểu văn văn học 31 1.1.3.3 Đặc trưng hoạt động dạy đọc hiểu văn văn học 31 1.1.4 Kĩ dạy đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực thẩm mĩ 33 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 40 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ qua hoạt động tự học Trường THPT Cầu Kè 40 1.2.1.1 Kết khảo sát học sinh 40 1.2.1.2 Kết khảo sát giáo viên 45 1.2.2 Đánh giá thực trạng 50 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 52 2.1 XÂY DỰNG QUI TRÌNH DẠY TỰ HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 52 2.1.1 Giai đoạn trước dạy 52 2.1.2 Giai đoạn dạy 53 2.1.2.1 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn VH theo đặc trưng thể loại 55 2.1.2.2 Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện yếu tố thẩm mĩ then chốt văn văn học 56 2.1.2.3 Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh khám phá, đánh giá giá trị thẩm mĩ then chốt văn văn học 58 iv 2.1.2.4 Bước 4: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá tự kiểm soát cách hiểu thân giá trị thẩm mĩ văn 58 2.1.3 Giai đoạn sau dạy 60 2.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ THẨM MĨ QUA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 61 2.2.1 Dạy tự học văn văn học phát triển lực khám phá đẹp cho học sinh 61 2.2.2 Dạy tự học văn văn học phát triển lực khám phá cao cho học sinh 67 2.2.3 Dạy tự học văn văn học phát triển lực khám phá bi cho học sinh 68 2.2.4 Dạy tự học văn văn học phát triển lực khám phá hài cho học sinh 69 2.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THƯỞNG THỨC THẨM MĨ QUA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 72 2.3.1 Dạy tự học văn văn học phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh 72 2.3.2 Dạy tự học văn văn học phát triển thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh 76 2.3.3 Dạy học văn văn học phát triển lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 81 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 81 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.4 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.5 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 86 3.6 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 88 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 88 PHẦN KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT BT: Bài tập ĐG: Đánh giá DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GTTM: Giá trị thẩm mĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh HT: Học tập KP: Khám phá KS: Khảo sát KT: Kiểm tra NL: Năng lực NLTM: Năng lực thẩm mĩ NT: Nghệ thuật PT: Phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông VH: Văn học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1: Bảng thông tin lớp TN, ĐC 82 Bảng 2: Bảng thông tin kế hoạch dạy TN, ĐC 82 Bảng 3: Bảng kết KT viết số lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 4: Bảng thống kê kết so sánh NLTM HS trước dạy TN 88 Bảng 5: Bảng thống kê kết KT sau dạy chủ đề TN 90 Bảng 6: Bảng thống kê kết KT sau dạy chủ đề lớp ĐC 91 Bảng 7: Bảng so sánh kết KT sau dạy chủ đề TN, ĐC với kết KT trước TN, ĐC 92 Bảng 8: Bảng thống kê kết quan sát rèn NL KP, ĐG GTTM văn văn học 94 Bảng 9: Bảng thống kê kết quan sát kĩ KP, đánh giá GTTM 100 Bảng 10: Bảng thống kê kết quan sát thái độ KP, ĐG GTTM văn VH HS 104 Bảng 11: Bảng thống kê ĐG kết KS thành tố NLTM HS qua bốn chủ đề TN, ĐC 106 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1: Biểu đồ thống kê kết KT viết số lớp TN lớp ĐC 85 Hình 2: Biểu đồ thống kê kết so sánh NLTM trước dạy TN 89 Hình 3: Biểu đồ thống kê kết KT sau dạy chủ đề TN 90 Hình 4: Biểu đồ thống kê kết KT sau dạy chủ đề lớp ĐC 91 Hình 5: Biểu đồ so sánh kết KT sau dạy chủ đề TN, ĐC với kết KT trước TN, ĐC 93 Hình 6: Biểu đồ thống kê ĐG kết KS thành tố NLTM HS qua bốn chủ đề TN 107 viii TÓM TẮT Qua hệ thống lí thuyết: NL, quan điểm DH, dạy đọc hiểu văn VH qua hoạt động tự học, hình thức tự học quy trình dạy tự học, NL KP ĐG thẩm mĩ, việc KS phân tích KS GV HS qua hoạt động tự học theo định hướng phát triển NLTM làm sở cho việc ĐG tính khả thi đề tài Qua hoạt động dạy tự học văn VH phát triển NL KPĐG giá trị thẩm mĩ cho HS, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp tiếp nhận, KP, ĐG giá trị thẩm mĩ văn VH để rèn luyện NLTM cho HS, đồng thời lựa chọn PPDH, biện pháp kĩ thuật DH thích hợp Đó nhờ việc thiết kế phiếu BT phục vụ cho hoạt động tự học nhà HS hoạt động trao đổi, thảo luận lớp HS rèn kĩ thu thập, xử lí thông tin giá trị thẩm mĩ văn VH; kĩ hợp tác trao đổi thông tin; kĩ KP, ĐG giá trị thẩm mĩ văn VH; kĩ tự KT, ĐG, tự kiểm soát tự điều chỉnh kết tự học nhà lớp HS… Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập bồi dưỡng, rèn luyện nhằm phát triển NLTM cho HS, hoạt động cịn nhằm hình thành kĩ tự KP, tự ĐG giá trị thẩm mĩ văn VH HS tiếp cận Nhờ đó, kĩ tự học ngày phát triển liền với NLTM ngày hoàn thiện, nhạy bén Đó điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu giáo dục theo hướng tiếp cận NL sau năm 2015 ix PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học” nhiệm vụ, giải pháp quan trọng mà Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố XI thơng qua “Trên sở giáo dục tồn diện hài hồ đức, trí, thể, mĩ, mục tiêu chương trình giáo dục PT xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL HS cấp học; mục tiêu chương trình môn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, NL đặc thù môn học phẩm chất, NL khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát ĐG chất lượng giáo dục PT”1 “Lĩnh vực giáo dục Ngôn ngữ VH giúp HS hình thành phát triển NL giao tiếp, NL tư sáng tạo, NLTM, NL cảm thụ VH phẩm chất tốt đẹp, quan niệm sống phép ứng xử nhân văn”.2 Điều 27, “Luật giáo dục” khẳng định giáo dục thẩm mĩ nhiệm vụ quan trọng: “Mục tiêu giáo dục PT giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển NL cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục giáo dưỡng thẩm mĩ nhằm phát triển NL yêu cầu trách nhiệm GV dạy Ngữ văn3 Để nâng cao hiệu đọc hiểu văn đòi hỏi GV phải thấm nhuần tư tưởng đổi giáo dục vừa chủ động kết hợp linh hoạt với phương pháp, kĩ thuật DH tích cực nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo), tr.7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), tlđd (1) Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.198 Thực tế cho thấy, dạy đọc hiểu văn VH nhà trường nhiều bất cập chưa tiếp cận khai thác, cảm thụ sâu sắc hay, đẹp đặc trưng thẩm mĩ văn VH mà dạy theo lối tiếp cận kiến thức, chưa quan tâm hình thành thói quen tự học, tự tìm kiếm, tự xử lí thơng tin KT, ĐG, điều chỉnh sản phẩm tự học HS; chưa quan tâm đến việc phát triển tư sáng tạo giáo dục ý thức thẩm mĩ cho HS Vì vậy, mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng nhà trường, mơn học gắn nhiều với NT qua môn Ngữ văn NL cảm thụ, ĐG đẹp HS bồi dưỡng, phát triển4 Tiếp nhận văn VH tiếp cận, khai thác, ĐG yếu tố NT tạo nên giới hình tượng NT qua đặc trưng thẩm mĩ văn VH Vì vậy, việc đổi dạy đọc hiểu văn VH theo hướng tiếp cận NL cần khai thác giá trị thẩm mĩ văn VH giúp HS phát triển NLTM; bồi dưỡng cho HS NL tri giác, cảm thụ, ĐG đẹp văn VH; bồi dưỡng cho HS NL sáng tạo đẹp NT ngôn từ Nhấn mạnh việc rèn kĩ tự học cho HS, Đặng Hiến trình bày: “Một biện pháp đào tạo người sáng tạo phải tạo cho người học thói quen, khả tự học” Với mong muốn đổi phương pháp DH, nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn VH theo hướng phát triển NLTM cho HS qua hoạt động tự học, thực đề tài: “Phát triển lực thẩm mĩ cho HS dạy học Ngữ văn qua hoạt động tự học” Chúng tin việc phát triển NLTM cho HS qua định hướng đề tài khơi dậy niềm say mê, hứng thú HS việc đọc hiểu văn VH Từ phát huy kĩ tự học bồi dưỡng ý thức thẩm mĩ cho HS MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề tài “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học Ngữ văn qua hoạt động tự học” nhằm góp phần đổi dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển NL học sinh mà chương trình Ngữ văn sau 2018 đặt Đề tài “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học Ngữ văn qua hoạt động tự học” nhằm mục tiêu phát triển NLTM cho HS thông qua đổi PP, đổi cách thức tổ chức hoạt động HT theo hướng phát huy vai trị chủ động, tích cực tự học HS Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường, NXB Giáo dục, tr.10 Đặng Hiến (2005), Dạy văn-học văn, NXB Đại học Sư phạm, tr.136 2.2 Mục tiêu cụ thể Dựa vào lí thuyết hoạt động tự học dạy học tự học, kĩ tự học Ngữ văn theo định hướng phát triển NLTM cho HS, lực KP thưởng thức thẩm mĩ dạy học Ngữ văn, đặc trưng dạy đọc hiểu văn VH, khảo sát ĐG thực trạng dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển NLTM qua hoạt động tự học làm sở việc đề xuất hướng tổ chức dạy đọc hiểu văn VH theo định hướng phát triển lực KP thẩm mĩ thưởng thức thẩm mĩ cho HS qua hoạt động tự học Đồng thời dựa vào người viết đề xuất hướng xây dựng qui trình dạy tự học văn VH theo định hướng phát triển NLTM cho HS nhằm mục tiêu rèn luyện, hình thành, bồi dưỡng, phát triển kĩ tự học văn VH làm tảng để rèn luyện, hình thành, bồi dưỡng phát triển lực thẩm mĩ cho HS Để ĐG hiệu quả, tính khả thi, mặt đạt mặt chưa đạt đề xuất đổi cách tổ chức DH Ngữ văn theo định hướng phát triển NLTM, đề tài tiến đến thực việc tổ chức TN đánh giá TN TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Những ý kiến bàn phương diện giáo dục thẩm mĩ Bùi Thanh Hiền khẳng định ý nghĩa việc tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm VH góc độ mĩ học nhằm phát huy NLTM đặc thù đọc hiểu văn VH, giúp người đọc sâu “KP khẳng định giá trị NT tác phẩm đồng thời nhấn mạnh chức giáo dục thẩm mĩ, bồi dưỡng nhân cách cho người”6 Tác giả kết luận “việc giảng dạy cảm nhận văn chương từ hướng này, hướng nhiều triển vọng mà xã hội yêu cầu loại hình NT tổng hợp đặc biệt này”7 Ngồi ra, tác giả cịn đề cập lý thuyết mĩ học phạm trù mĩ học bản, ưu tiếp nhận VH từ góc độ mĩ học Tác giả khẳng định: “Hướng tiếp nhận đưa VH gắn với đời sống hơn, tinh giảm kiến thức hàn lâm bác học mà ý vào việc giáo dục người”8 Nguyễn Thị Thanh Hương đề cập đến phương diện thẩm mĩ văn VH, đặt yêu cầu tất yếu việc phát triển NLTM cho người học Tác giả đề cao Bùi Thanh Hiền (2013), “Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học-một hướng nghiên cứu cần thiết nhiều triển vọng”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 49, tr.149 Bùi Thanh Hiền (2013), tlđd (6), tr.149 Bùi Thanh Hiền (2013), tlđd (6), tr.148 hòa đồng thẩm mĩ sáng tạo tiếp nhận văn chương, biện pháp dẫn dắt HS tiếp cận văn văn chương nhấn mạnh việc nâng cao hiệu DH “Phát triển NL giao tiếp thẩm mĩ” Tác giả khẳng định vai trò đọc hiểu việc hình thành, phát triển NLTM người học: Tiếp nhận tác phẩm văn chương “giao tiếp người đọc với tác giả thông qua tác phẩm Giao tiếp giao tiếp VH, giao tiếp thẩm mĩ - xã hội” 10 ; đọc tác phẩm văn chương “cịn có khả tổ chức điều khiển rung động thẩm mĩ, kích thích độc giả suy nghĩ, tìm tịi, tiếp cận với chân lý NT, tạo khả cho độc giả sáng tạo nên tác phẩm nhận thức, trí tưởng tượng người sở tính nhân bản” 11 Tác giả khẳng định văn VH nơi rèn luyện NLTM, nơi bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ; nơi khơi dậy tiếp sức cho HS có rung động giá trị thẩm mĩ, giúp tâm hồn HS mẻ, nhạy cảm, trước tượng thẩm mĩ đời sống HS biết đồng cảm, gắn bó với số phận người, biết căm phẫn, xót xa xấu, ác, biết yêu thương, hướng tốt, đẹp Theo tác giả, vai trò người GV không nhà sư phạm mà cịn người nghệ sĩ có nhiệm vụ sử dụng cách tối ưu sức mạnh tác phẩm văn chương để giáo dục bồi dưỡng khả thẩm mĩ VH cho HS Tác giả tuyên bố: Dạy văn NT cảm thụ phô diễn đẹp, KP hay, đẹp văn NT Dạy văn cần đến kiến thức cần đến cảm xúc, tình cảm, rung động tim, xuất thần tâm hồn cá nhân thầy trò Tác giả đồng thời gợi ý số giải pháp cụ thể như: “Chọn đoạn trích hướng vào hứng thú HS, phân tích tác phẩm phải ý đến loại hình loại thể, phát triển kỹ bổ sung tri thức tác phẩm” 12 Tác giả Vũ Nho cụ thể hoá vai trò, mục tiêu phát triển NLTM cho HS qua DH văn Theo ông, giáo dục thẩm mĩ không cung cấp tri thức thẩm mĩ mà giúp HS có ý thức thẩm mĩ, quan điểm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Tác giả nêu rõ: “Mơn văn có nhiều lợi mơn khác việc giáo dục thẩm mĩ cho HS (…) Khi cung cấp tri thức thẩm mĩ lúc GV tiến hành việc hình thành ý Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), tlđd (3), tr.195 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), tlđd (3), tr.196 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), tlđd (3), tr.196 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), tlđd (3), tr.95 10 thức thẩm mĩ cho HS, bước đầu định hướng hình thành quan điểm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ” 13 Nguyễn Văn Huyên kêu gọi: “Hãy tận dụng sức mạnh VH - NT giáo dục nhân cách HS, việc phát triển khả giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho em”14 Tác giả Nguyễn Duy Bình nhấn mạnh đến nhiệm vụ môn Ngữ văn “dẫn dắt HS tiếp xúc với văn thơ bất hủ dân tộc để qua mà rèn luyện cảm xúc, bồi dưỡng tâm hồn” 15 Đỗ Huy khẳng định hình thành, phát triển NLTM cho HS qua dạy đọc hiểu văn VH công việc hàng đầu tiếp nhận NT ngôn từ VH Tác giả cịn nhận định, phân tích chất sâu sắc phát triển NLTM: “Giáo dục thẩm mĩ làm lành mạnh hóa nhu cầu thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, lý tưởng thẩm mĩ cá nhân, đồng thời gắn chúng với quan hệ thẩm mĩ xã hội” 16 Nguyễn Hoa Bằng nhấn mạnh vai trò NLTM người hình thành qua NT: “tức tạo NL sáng tạo, ĐG đẹp người NLTM trao truyền, HT lẫn qua nhiều hệ Khơng sáng tạo hay ĐG NT chưa biết đến NT Chỉ có tơi luyện NT lực NT phát triển”17 Tác giả khẳng định ý nghĩa thẩm mĩ văn VH ĐG hiệu giáo dục mà đạt được: “Trong văn nghệ, nhận thức nhận thức góc độ thẩm mĩ, giáo dục giáo dục thông qua nhận thức thẩm mĩ phương tiện thẩm mĩ, ý nghĩa thẩm mĩ tác phẩm NT chỗ hiệu giáo dục mà đạt được”18 Tác giả khẳng định: “Văn chương làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc việc miêu tả phản ánh giá trị thẩm mĩ tự nhiên xã hội”19 Văn VH tác động đến độc giả, “giúp rèn luyện NLTM cho độc giả nhiều bình diện” Văn VH cịn có khả “đào tạo khiếu thẩm mĩ, tức tạo NL sáng tạo, ĐG đẹp” Văn Vũ Nho (2000), “Hoạt động giáo dục thẩm mĩ giáo viên văn trường trung học phổ thơng”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (6) 14 Nguyễn Văn Huyên (2004), Giáo trình mĩ học đại cương, Khoa Triết học, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, tr.203 15 Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp (Tài liệu bỗi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, tr.49 16 Đỗ Huy, Mĩ học mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006, tr.416 17 Nguyễn Hoa Bằng (2008), Giáo trình Lý luận văn, Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Cần Thơ, tr.101 18 Nguyễn Hoa Bằng (2008), tlđd (20), tr.79 19 Nguyễn Hoa Bằng (2008), tlđd (20), tr.123 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mortimer J Adler (2008), Đọc sách nghệ thuật, (Hải Nhi dịch), NXB lao động - xã hội [2] Nguyễn Hoa Bằng, Giáo trình Lý luận văn, Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 [3] Đặng Quốc Bảo (2000), “Hồ Chí Minh với vấn đề tự học”, Nghiên cứu giáo dục [4] Chim Văn Bé (2016), Ngôn ngữ học văn chương Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy Học tích cực, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (Dự án Việt - Bỉ), NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy hay đẹp, NXB Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học sư phạm [10] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, NXB Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Dự thảo) [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học SP.TP Hồ Chí Minh 116 [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo) [16] N.A BuBaKin (2004), Tôi tự học (Anh Côi dịch), NXB Trẻ [17] Nguyễn Duy Cần (1993), Tôi tự học, NXB tổng hợp Đồng Tháp [18] Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học sư phạm [19] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt tương giải liên tưởng, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội [20] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [21] Trịnh Bá Ðĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm, biên soạn) (1998), Phê bình văn họctạp chí Tri Tân (1941-1945), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [22] Phạm Văn Đồng, "Dạy học trình rèn luyện tồn diện", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (28) [23] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục [24] Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ”, Tạp chí Văn học [25] Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân (2003), Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục [26] Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ, NXB Giáo dục [27] Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Hạnh (2014), "Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (56) [30] Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng Mĩ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 117 [31] Nguyễn Văn Hiên, "Một số phương pháp dạy học nhằm phát triển tư sáng tạo cho người học", Tạp chí nghiên cứu văn hóa, (3) [32] Bùi Thanh Hiền, “Tiếp nhận Văn học từ góc độ mỹ học-một hướng nghiên cứu cần thiết nhiều triển vọng”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM [33] Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [34] Đặng Hiến (2005), Dạy văn-học văn, NXB Đại học Sư phạm [35] Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình Văn học, NXB Khoa học xã hội NXB Mũi Cà Mau [36] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Trọng Hồn (2004), "Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn", Tạp chí Văn học, (5) [38] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), "Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn", Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (1) [39] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục [40] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm [41] Vũ Trọng Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm [42] Trần Thái Học (Chủ biên) (2016), Mỹ học tiếp nhận Văn học Việt Nam nhìn lịch sử, NXB Văn học [43] Nguyễn Thúy Hồng (2007), "Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thơng", Tạp chí khoa học giáo dục, (22) [44] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [45] Bùi Mạnh Hùng (2006), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, NXB Giáo dục [46] Nguyễn Đinh Quốc Hùng (2013), “Góp phần đổi phương pháp dạy học cách dạy học sinh cách tự học”, Tạp chí Dạy Học (12) [47] Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm [48] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 118 [49] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học [50] Nguyễn Thanh Hùng (1990), “Trao đổi thêm tiếp nhận Văn học”, Báo Văn nghệ, (42) [51] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [52] Vũ Lan Hương (2013), "Đào tạo theo tiếp cận lực xu phát triển", Tạp chí khoa học giáo dục, (95) [53] Dương Thị Hương (2009), Giáo trình cảm thụ Văn học, NXB Đại học Sư phạm [54] Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [55] Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [56] Dương Thị Thanh Huyền (2013), “Quá trình tự học phương pháp dạy tự học cho sinh viên”, Dạy Học ngày nay, (1) [57] Đỗ Văn Khang (2002), Mĩ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Nguyễn Kì (2008), Nên tài nên đức nhờ tự học, NXB thuận Hóa [59] I.U.Lukin (1989), Nguyên lí mĩ học Mác-Lênin, NXB Sách giáo khoa Mác-Lênin [60] Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục [61] Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa [62] Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mĩ nước ta nay, NXB trị quốc gia [63] Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [64] B.T Likhachop (1975), Mĩ học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [65] B.T Likhachop (1989), Lí luận giáo dục thẩm mĩ cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục [66] Lê Phước Lộc (Chủ biên) (2008), Giáo trình đánh giá kết học tập học sinh, Đại học Cần Thơ [67] Phan Trọng Luận cộng (2005), Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [68] Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm [69] Phan Trọng Luận (1993), Cảm thụ Văn học giảng dạy Văn học, NXB Giáo dục 119 [70] Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy Văn, NXB Giáo dục [71] Phan Trọng Luận cộng (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Giáo dục [72] Phương Lựu (2002), Giáo trình lí luận văn chương, Đại học sư phạm Hà Nội [73] Phương Lựu (1998), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [74] Hoàng Thị Mai (11/2015), “Sử dụng phiên biểu đồ K-W-L vào việc dạy đọc hiểu văn văn chương nhà trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (370) [75] Hồng Thị Mai (2013), “Tư phê phán tư sáng tạo cảm thụ văn chương nhà trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (311) [76] Hồ Ngọc Mân (2004), “Mỹ học tiếp nhận dạy-học văn”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ [77] Nguyễn Ðăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [78] Mai Xuân Miên (2003), Phương pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trường phổ thông, Trường Đại học Quy Nhơn [79] Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Đổi dạy học văn trường phổ thông trung học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, Đại học Cần Thơ [80] Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), Tài liệu học phần Phương pháp dạy đọc văn bản, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ, Lưu hành nội [81] Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), “Tác động hoạt động ghi chép kỹ đọc văn học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (28) [82] Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên) (2017), Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [83] Nguyễn Thị Hồng Nam (2005), "Thiết kế câu hỏi dạy học Văn-một thử thách với giáo viên", Tạp chí Giáo dục, (47) [84] Nguyễn Thị Ngân (2000), "Câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ trữ tình THPT", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (9) [85] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [86] Phan Ngọc (giới thiệu dịch) (2005), Mỹ học Hê ghen, NXB Văn học 120 [87] Vũ Nho (2000), “Hoạt động giáo dục thẩm mĩ giáo viên văn trường THPT”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (6) [88] Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [89] Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận Văn học-Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục [90] N.Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, NXB Giáo dục [91] Đỗ Huy Quang (2008) Tổ chức học sinh hoạt động học tác phẩm văn chương [92] Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường, NXB Giáo dục [93] Nghị số 29/2013/NQ/TW Quốc hội ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [94] Taffy E Raphel - Efrieda H.Hiebert (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, (bản dịch Lê Công Tuấn, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Hồng Nam,…), NXB Đại học Sư Phạm [95] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận Văn học tập 2, NXB Giáo dục [96] Trần Đình Sử (2002), Đọc Văn học văn, (tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục [97] Trần Ðình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Ðào tạo, Vụ GV, Hà Nội [98] Vũ Minh Tân (1992), “Về giáo dục thẩm mĩ nhà trường phổ thông nay”, Nghiên cứu giáo dục, (8) [99] Hoài Thanh-Hoài Chân (1998), Thi Nhân Việt Nam, NXB Văn học [100] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ-Mĩ học đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [101] Nguyễn Cảnh Tồn chủ biên (1999), Tuyển tập tác phẩm tự học, tự nghiên cứu (tập 1,2), NXB Giáo dục [102] Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên (1997), Quá trình dạy-tự học, NXB Giáo dục [103] Nguyễn Cảnh Tồn (2010), “Cách học “sáu mọi”, Tạp chí dạy Học ngày nay, (4) [104] Nguyễn Cảnh Toàn cộng (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư Phạm 121 [105] Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mĩ việc xây dựng người Việt Nam, NXB Hà Nội [106] Lê Ngọc Trà-Lâm Vinh (1984), Ði tìm đẹp, NXB TPHCM [107] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Dương (2003), Một số vấn đề đổi Phương pháp dạy học Văn-Tiếng Việt (tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo Dục [108] Phạm Quang Trung (1998), Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông, NXB Giáo dục [109] Trầm Thanh Tuấn (2015), "Thiết kế học Ngữ văn trung học phổ thông theo hướng phát triển lực", Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, Dạy học ngày nay, (01) [110] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa thơng tin [111] Lê Hải Yến (2011), "Tự học tuổi học đường", Dạy Học ngày nay, (4) 122 ... tự học HS Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường, NXB Giáo dục, tr.10 Đặng Hiến (2005), Dạy văn-học văn, NXB Đại học Sư phạm, tr.136 2.2 Mục tiêu cụ thể Dựa vào... Ngôn ngữ học văn chương Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà... (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ”, Tạp chí Văn học [25] Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân (2003), Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục [26] Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm