1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TOMTAT LUAN VAN SBV - LU VAN LAY MOL

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các số liệu, kết quả nêu trong luận[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trong luận văn có sử dụng số tài liệu tác giả, quan, tổ chức thể phần tài liệu tham khảo Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Trà vinh, ngày tháng Học Viên Lư Văn Lay Mol i năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học lớp Kỹ Thuật Điện – Trường Đại Học Trà Vinh người truyền đạt cho kiến thức mới, làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Minh Hịa giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo sau Đại Học giúp đỡ tơi suốt trình học bảo vệ luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong thơng cảm ý kiến đóng góp q báu người để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Trà vinh, ngày tháng Học Viên Lư Văn Lay Mol ii năm 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình vẽ, đồ thị, sơ đồ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2 KHÁI NIỆM, SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƢỢNG GIÓ VÀ PHÂN BỐ GIÓ TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự hình thành lượng gió 1.2.3 Tiềm tình hình lượng gió Việt Nam 1.3 CÁC KIỂU TURBINE GIÓ 1.3.1 Cấu tạo chung 1.3.2 Turbine gió trục đứng trục ngang 10 1.4 CƠNG SUẤT PHÁT ĐIỆN CỦA TURBINE GIĨ 11 1.4.1 Một số khái niệm 11 1.4.2 Công suất điện nhận từ lượng gió 13 1.4.3 Sự chuyển đổi lượng gió hiệu suất rotor 14 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH HĨA 20 2.1 MƠ HÌNH TURBINE GIĨ 20 2.1.1 Mơ hình turbine gió 20 2.1.2 Các thơng số điều khiển mơ hình turbine gió 20 2.1.3 Hệ số công suất turbine 21 iii MỤC LỤC 2.2 MƠ HÌNH HỘP SỐ 24 2.2.1 Hệ thống truyền lực (hộp số) 24 2.2.2 Phương trình chuyển động hộp số Simulink chế độ ổn định WECS 26 2.3 MƠ HÌNH TỐN CỦA TURBINE GIĨ SỬ DỤNG MÁY PHÁT ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ LỒNG SÓC 26 2.3.1 Mơ hình máy phát điện khơng đồng lồng sóc 26 2.3.2 Thiết lập mơ hình khơng gian trạng thái 27 2.3.3 Điều khiển máy phát điện không đông lịng sóc phương pháp điều khiển vector 29 2.4 MƠ PHỎNG TURBINE GIĨ SỬ DỤNG MÁY PHÁT ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ LỒNG SĨC TRÊN PHẦN MỀM MATLAB - SIMULINK 33 2.4.1 Sơ đồ simulink mô hệ thống điều khiển turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc 33 2.4.2 Các thông số hệ thống 33 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN 35 3.1 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MPPT TRUYỀN THỐNG 35 3.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MPPT TÌM ĐIỂM CỰC TRỊ 36 3.2.1 Giới thiệu phương pháp tìm điểm cực trị 36 3.2.2 Nhiễu loạn gió sử dụng cho MPPT 38 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 45 4.1 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN MPPT TRUYỀN THỐNG 45 4.1.1 Sơ đồ Simulink mô điều khiển 45 4.1.2 Kết mô điều khiển MPPT 45 4.2 KẾT QUẢ MƠ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN MPPT TÌM ĐIỂM CỰC TRỊ 49 4.2.1 Sơ đồ Simulink mô điều khiển 49 4.2.2 Kết mô điều khiển MPPT 49 4.3 SO SÁNH KẾT QUẢ MƠ PHỎNG MPPT TRUYỀN THỐNG VÀ TÌM ĐIỂM CỰC TRỊ 54 4.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 61 iv MỤC LỤC 5.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 61 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 61 5.3 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AS: (Aerodynamic subsystem) Hệ thống khí động học DFIG : (Doubly Fed Induction Generator) Máy phát điện cảm ứng kép DFT: (Discrete Fourier Transform) Biến đổi Fourier rời rạc DT: (Drive train) Hệ thống truyền lực EIA : (Energy Information Administration) Cơ quan thông tin Hoa Kỳ EMS: (Electromagnetic subsystem) Hệ thống quản lý lượng ESC: (Extremum Seeking Control) Điều khiển tìm điểm cực trị EVN : (Viet Nam Electricity) Tập đoàn điện lực Việt Nam FFT: (Fast Fourier Transform) Biến đổi Fourier nhanh HSS: (High-speed shaft) Trục tốc độ cao IEA: (International Energy Association) Hiệp hội lượng quốc tế LSS: (Low-speed shaft) Trục tốc độ thấp MPPT : (Maximum Power Point Tracking) Thuật tốn bám điểm cơng suất cực đại OP: ( Operating point) Điểm vận hành PID : (Proportional Integral Derivative) Bộ điều khiển tỉ lệ vi tích phân SCIG: (Squirrel Cage Induction Generators) Máy phát điện cảm ứng lồng sóc SWECS : (Standalone Wind Energy Conversion Systems) Hệ thống chuyển đổi lượng gió độc lập A: Diện tích vùng cánh quạt turbine quét qua a: Hệ số đa thức Cp: Hệ số công suất turbine Cp-pu : Hệ số thực đơn vị pu với giá trị lớn cp CӶ(λ) : Hệ số mơ men xoắn D: Đường kính cánh gió i: Tỉ số hộp số Jl : Mơ men qn tính trục tốc độ thấp Jg: Quán tính trục máy phát Jh : Mơ men qn tính trục tốc độ cao Jwt: Qn tính rotor turbine gió Nb: Số cánh quạt turbine gió Pcơ : Cơng suất luồng khơng khí chuyển động vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Pcơ-pu : Công suất đơn vị pu công suất danh định giá trị đặc biệt A ρ Pđiện : Công suất điện Pwt : Công suất turbine Pg : Công suất máy phát R: Bán kính vùng cánh quạt quét qua RS : Điện trở stator ᴦG: Mô-men máy phát ᴦwt: Mơ-men turbine gió V: Tốc độ gió vd : Tốc độ gió mặt Vpu : Tốc độ gió đơn vị pu tốc độ gió x(t) : Biến ngõ vào y(t) : Biến ngõ γ: Tỉ số tốc độ gió phía sau cánh quạt vd tốc độ gió vào cánh quạt v ρ: Mật độ khơng khí λ: (Tip – Speed – Ratio)Tỉ số tốc độ rìa λopt: Tỉ số tốc độ rìa tối ưu Ωl : Tốc độ quay turbine Ωh : Tốc độ quay máy phát θ: Theta ω Tốc độ góc rotor so với stator ωs Tốc độ góc từ thơng rotor so với stator ωr Tốc độ góc từ thơng rotor so với rotor Φ: Từ thơng β: Góc pitch η: Hiệu suất động vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiềm gió Việt Nam Bảng 2.1: Thông số hệ thống máy phát điện không đồng lồng sóc 6KW 34 Bảng 3.1: Phương pháp điều khiển MPPT truyền thống 35 Bảng 4.1: Thống kê kết mô điều khiển 60 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Turbine gió Hình 1.2: Sự chênh lệch áp suất hai vùng khơng khí tạo thành gió Hình 1.3: Sự hình thành gió Hình 1.4: Turbine gió Tỉnh Bình Thuận Hình 1.5: Tiềm gió Việt Nam Hình 1.6: Sơ đồ khối turbine gió 10 Hình 1.7: Cấu tạo turbine: a) trục đứng b) trục ngang 11 Hình 1.8: Hướng gió mặt gió lưng 12 Hình 1.9: Đường cong hiệu suất rotor theo lý thuyết 15 Hình 1.10: Cơng suất đầu phụ thuộc vận tốc gió tốc độ turbine 16 Hình 1.11: Góc pitch cánh quạt gió 17 Hình 1.12: Đường cong hiệu suất rotor Cp (λ,β) 17 Hình 1.13: Sự thay đổi tốc độ gió khoảng thời gian ngắn 18 Hình 1.14: Mơ tả thuộc tính lốc 19 Hình 1.15: Đặc tính cơng suất turbine gió 19 Hình 2.1: Mơ hình turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc 20 Hình 2.2: Hệ số cơng suất tỉ số tốc độ rìa 22 Hình 2.3: Năng suất đầu đặc tính tốc độ gió 23 Hình 2.4: Hệ thống truyền lực cố định 24 Hình 2.5: a) Phương trình chuyển động thực trục tốc độ cao – triển khai Simulink; b) Chế độ ổn định WECS 26 Hình 2.6: Mơ hình máy phát: xác định đầu vào, đầu trạng thái máy phát điện khơng đồng lồng sóc (SCIG) 27 Hình 2.7: Cấu trúc hệ thống điện từ, hệ thống quản lý lượng EMS – SCIG 30 Hình 2.8: Trường rotor định hướng mơ hình SCIG b) d-q tách rời tình trạng phản hồi cộng với phương pháp bù trước 31 Hình 2.9: SCIG điều khiển vector gián tiếp 32 Hình 2.10: Sơ đồ simulink mô hệ thống điều khiển turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc 33 Hình 3.1: Các trường hợp điều khiển MPPT đường cong cơng suất WECS 36 Hình 3.2: Giải thích nguyên tắc chung ESC 37 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 3.3: Giải thích phương pháp tìm điểm cực trị WECS 38 Hình 3.4: MPPT - Điều khiển WECS sử dụng SCIG 39 Hình 3.5: Mơ hình WECS sử dụng cho MPPT 40 Hình 3.6: Phản hồi vị trí điểm hoạt động 42 Hình 3.7: Cấu trúc điều khiển MPPT: Xử lý thông tin phản hồi tạo tốc độ quay tham chiếu máy phát 43 Hình 3.8: Phản hồi trình vận hành vị trí điểm: a) Hồi tiếp vị trí điểm hoạt động; b) xấp xỉ dùng hàm sign 44 Hình 4.1: Mơ tốc độ gió ngẫu nhiên 45 Hình 4.2: Tốc quay máy phát sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 46 Hình 4.3: Mơ men xoắn turbine sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 46 Hình 4.4: Mơ men xoắn máy phát sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 47 Hình 4.5: Tỉ số tốc độ rìa sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 47 Hình 4.6: Hệ số cơng suất sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 48 Hình 4.7: Công suất turbine sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 48 Hình 4.8: Cơng suất máy phát sử dụng điều khiển MPPT truyền thống 49 Hình 4.9: Tốc quay máy phát sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 50 Hình 4.10: Mơ men xoắn turbine sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 50 Hình 4.11: Mơ men xoắn máy phát điện sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 51 Hình 4.12: Tỉ số tốc độ rìa sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 51 Hình 4.13: Hệ số cơng suất sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 52 Hình 4.14: Cơng suất turbine sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 52 Hình 4.15: Công suất máy phát sử dụng điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 53 Hình 4.16: Gốc theta điều khiển MPPT tìm điểm cực trị 53 Hình 4.17: So sánh tốc độ quay máy phát MPPT truyền thống tốc độ tham chiếu 54 Hình 4.18: So sánh tốc độ quay máy phát MPPT tìm điểm cực trị tốc độ tham chiếu 55 x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 4.19: So sánh mô men xoắn turbine MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 55 Hình 4.20: So sánh mơ men xoắn máy phát MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 56 Hình 4.21: So sánh tỉ số tốc độ rìa điều khiển MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 57 Hình 4.22: So sánh hệ số công suất điều khiển MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 57 Hình 4.23: So sánh cơng suất turbine MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 58 Hình 4.24: So sánh công suất máy phát MPPT truyền thống MPPT tìm điểm cực trị 59 xi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày với phát triển mạnh mẽ giới, nhu cầu sử dụng lượng tăng cao Năng lượng tái tạo gọi lượng phi truyền thống nói chung, lượng gió nói riêng lĩnh vực quan trọng dần quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi [27] Thế kỷ 20 trải qua với nhiều tiến vượt bậc lồi người Trong đó, người làm nên điều kỳ diệu, phát minh vơ vàng cơng cụ máy móc giúp nâng cao suất lao động, đáp ứng nhu cầu không ngừng người Bên cạnh phát triển tiến đó, người phải đối mặt với mặt trái phát triển không bền vững kinh tế giới môi trường bị hủy hoại, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt hàng loạt vấn đề khác Trong kỷ 21, người phải đối diện với loạt thách thức mang tính tồn cầu chẳng hạn lượng, mơi trường sống bị hủy hoại, bùng nổ dân số, chiến tranh, y tế, Trong đó, vấn đề lượng vấn đề xem quan trọng cấp thiết kỷ Năng lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, tranh chấp lãnh thồ, tạo ảnh hưởng để trì nguồn cung cấp lượng hiểm họa tiềm ẩn nguy xung đột Năng lượng hóa thạch khơng đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế sinh hoạt ngày lớn làm cho kinh tế chậm phát triển dẫn đến khủng hoảng suy thoái kinh tế, bất ổn trị xảy nhiều nơi giới Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch khiến loạt vấn đề mơi trường nảy sinh Biến đổi khí hậu, trái đất ấm dần lên, đất canh tác bị thu hẹp, môi trường bị thay đổi, dịch bệnh xuất khó lường khó kiểm sốt hơn, thiên tai ngày nhiều, mùa màng thất thu ảnh hưởng đến an ninh lương thực Tất điều tiềm ẩn giới hỗn độn, tranh chấp, khơng kiểm sốt Các số liệu “Chiến Lược Phát Triển Công Nghệ Điện Lực Của Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025“ cho thấy vào năm 2050, dân số giới tăng 50% với tỷ người Với mức độ tăng dân số nay, vịng 20 năm tới có khoảng 36.000 máy bay, gần tỷ xe sử dụng - gấp đôi số Như vậy, theo nhận định tổ chức lượng quốc tế (IEA - International Energy Association) vòng 20 năm tới, nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ tăng khoảng 35% nhu cầu lượng tổng thể tăng tới 65% (tính dầu, khí, than đá, lượng hạt nhân, lượng tái tạo, ) [25], [31] IEA đánh giá dầu mỏ tiếp tục nguồn cung cấp lượng kỷ với khoảng 1/3 tổng lượng cần thiết cho giới Tuy nhiên, theo ước tính nhà địa chất học lượng dầu mỏ đủ cung cấp cho giới 60 năm tới Lượng khí thiên nhiên đủ cho 70 đến 90 năm tới Với tăng vọt nhu cầu dầu mỏ, nước phát triển đông dân cư Trung Quốc Ấn Độ, hậu tất yếu giá dầu khí tăng mạnh [31] Về mặt trị, tình hình khơng ổn định nước sở hữu 70% nguồn tài nguyên dầu mỏ 66% lượng khí thiên nhiên, tập trung khu vực nhiều bất ổn giới Trung Đông, Nga Trung Á dẫn đến giá nguyên liệu dầu mỏ khí đốt tăng cao Từ vấn đề trên, để đảm bảo nguồn cung lượng cho nhân loại trì giới ổn định, khơng cách khác tìm nguồn lượng tái sinh thay cho lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Hàng loạt lượng hứa hẹn lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, nguồn lượng khác Bằng tiến khoa học kỹ thuật xu hướng tất yếu giới lượng tái sinh đã, tiếp tục nghiên cứu, sử dụng ngày nhiều [32] Như vậy, cấp thiết tiến hành nghiên cứu phát triển nguồn lượng khơng cịn nhiệm vụ, chiến lược riêng quốc gia mà cần phải quan tâm mức toàn cầu Trong số nguồn lượng lượng gió có tiềm sử dụng lớn đánh giá cao Vấn đề đặt làm để khai thác tối ưu nguồn lượng Đây vấn đề cần thiết đặt vấn đề quan tâm giải luận văn là: “Mơ điều khiển bám điểm công suất cực đại cho turbine gió” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát: Thiết kế điều khiển bám điểm cơng suất cực đại cho turbine gió - Mục tiêu cụ thể: Một số mục tiêu cụ thể cần đạt sau: + Xây dựng mơ hình tốn turbine gió + Xây dựng mơ hình tốn hộp số + Xây dựng mơ hình tốn máy phát điện khơng đồng lồng sóc + Thiết kế điều khiển bám điểm công suất cực đại cho turbine gió + Dùng cơng cụ phần mềm Matlab-Simulink mơ đánh giá kết mơ mơ hình tốn turbine gió, máy phát điện điều khiển MPPT cho hệ thống turbine gió ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc - Đối tượng khảo sát: Hệ thống điều khiển turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Xây dựng mơ hình tốn turbine gió sử dụng máy phát điện đồng lồng sóc + Thiết kế điều khiển mơ cho hệ thống chuyển đổi lượng gió dựa vào máy phát điện khơng đồng lồng sóc phần mềm Matlab-Simulink - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài thực tháng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: Phương pháp thu thập đọc hiểu tài liệu liên quan từ cán hướng dẫn, sách, báo từ internet Chọn lọc tài liệu liên quan, phương pháp phân tích tài liệu, phân tích đánh giá mơ hình thiết kế Cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu thu thập đọc tài liệu tham khảo turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc - Nghiên cứu tập trung phân tích mơ hình thiết lập phương trình tốn turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc - Nghiên cứu thiết kế điều khiển cho turbine gió sử dụng máy phát điện khơng đồng lồng sóc mơ phần mềm Matlab-Simulink sau đánh giá hiệu suất chuyển đổi turbine gió thơng qua kết mơ CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Theo đánh giá, có từ – % tổng số lượng từ mặt trời vào trái đất lượng gió Nếu khơng quan tâm, lượng gió chuyển đổi thành nhiệt dạng ma sát khuếch tán hồn tồn vào bề mặt trái đất khí Turbine gió máy biến đổi động gió thành điện Đó nguồn lượng vơ tận, phân bố rộng rãi Hình 1.1: Turbine gió (Nguồn: Tài liệu tham khảo[26]) Với mục đích đáp ứng nhu cầu ngày tăng lượng có xét đến khía cạnh bảo vệ mơi trường tính kinh tế, lĩnh vực biến đổi lượng gió thu hút nhiều quan tâm nguồn lượng tái tạo Hơn nữa, lượng gió xem nguồn lượng sạch, không thải loại khí gây hiệu ứng nhà kính Mặc dù ảnh hưởng đến cảnh quan phát tiếng ồn, song xét tổng thể tác động chuyển đổi lượng gió đến mơi trường sinh thái không đáng kể so với dạng lượng khác Đứng trước thực tiễn nguồn lượng hóa thạch (dầu mỏ, than đá) ngày dần cạn kiệt nguồn lượng thủy điện có giới hạn, lượng gió xem dạng lượng thay tương lai nằm chiến lược phát triển lượng nhiều quốc gia có tiềm lượng gió giới Ở thời điểm tại, lượng gió chiếm tỉ lệ 0.6% tổng nhu cầu lượng điện giới Thế tổng cơng suất lắp đặt tồn giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Hồ Phạm Huy Ánh, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Tài, Phạm Đình Trực, Nguyễn Quang Nam, Trần Công Binh, Phan Quang Ấn (2013), Kỹ thuật hệ thống lượng tái tạo, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TPHCM, Trang 252-348 [2] L K Anh (2016) "Ứng dụng biến đổi điện tử cơng suất điều khiển nối lưới cho Turbine gió " Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất [3] N T Bảo (2017) Năng lượng tái tạo Sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [4] H V Bình (2013) "Thiết kế nghịch lưu cho máy phát điện đồng lượng gió cơng suất nhỏ hịa lưới điện quốc gia" Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [5] L H Chí (2008) "Nghi n cứu tổng quan lượng gi nhà máy điện gi hương - iệt Nam," Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh [6] N P Quang (2006) MATLAB &SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hồ Chí Minh [7] N V Sáu, V G Hanh, T K Hà P T Thụ (2001) áy điện 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hồ Chí Minh, Trang 5-31 Danh mục tài liệu tiếng Anh [8] Ariyur KB, Krstic M (2003) Real-time optimisation by extremum seeking control WileyInterscience [9] Åström KJ, Wittenmark B (1995) Adaptive control, 2nd edn Addison-Wesley [10] Betz A (1926) Wind energy and its use by wind-mills (Wind-Energie und ihre Ausnutzung durch Windmühlen) Vandenhoek & Ruprecht, Göttingen [11] Bose BK (2001) Modern power electronics and AC drives Prentice - Hall, Englewood Cliffs, NJ, U.S.A [12] Burton T, Sharpe D, Jenkins N, Bossanyi E (2001) Wind energy handbook John Wiley & Sons, New-York 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [13] Gasch R, Twelve J (2002) Wind power plants: fundamentals, construction and operation, design James and James, London, and Solarpraxis, Berlin [14] Hoa NM, Desineni NS (2013) Adaptive PID control of standalone wind energy conversion systems, Idaho State University, Recent Advances in Electrical Engineering, ISBN: 978-960-474-318-6, pp 15-20 [15] Krstic M, Wang H-H (2000) Stability of extremum seeking feedback for general nonlinear dynamic systems Automatica 36:595-601 [16] Leonhard W (2001) Control of electrical drives, 3rd edition Springer, Berlin Heidelberg New-York [17] Munteanu I, Antoneta IBN, Antonio C, Emil C (2008) Optimal Control of Wind Energy Systems, ISBN 978-1-84800-079 [18] Munteanu I (1997) Study and simulation of wind power systems Application to a directcurrent generator based wind power system (Étude et simulation des aérogénérateurs Application un aérogénérateur courant continu) Master Degree Dissertation, Université du Havre, France [19] Nichita C (1995) Study and development of structures and numerical control laws for building up of a kW wind turbine simulator (Étude et développement de structures et lois de commande numériques pour la réalisation d'un simulateur de turbine éolienne de kW) Ph.D Thesis, Université du Havre, France [20] Oppenheim AV, Willsky AS, Nawab SH (1996) Signals and systems, 2nd edn Prentice Hall [21] Peña RS, Cardenas RJ, Asher GM, Clare JC (2000) Vector controlled induction machines for stand-alone wind energy applications In: Proceedings of the IEEE Industry Application Annual Meeting – IAS 2000, pp 1409-1415 [22] Thresher R, Dodge W, Darell M (1998) Trends in the evolution of wind turbines generator configurations and systems Wind Energy 1(S1):70-85 [23] Welfonder E, Neifer R, Spanner M (1997) Development and experimental identification of dynamic models for wind turbines Control Engineering Practice 5(1):63-73 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [24] Williams T, Antsaklis PJ (1996) Decoupling In: Levine WS (ed.) The control handbook CRC Press, IEEE Press, pp 795-804 Danh mục tài liệu internet [25] "Chiến lược phát triển công nghệ Điện Lực Tập đoàn Điện Lực Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 https://www.evn.com.vn/UserFile /User/tcdl/Chien%20luoc%20phat%20trien%20cong%20nghe%20dien%20 cua%20EVN," Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, 16 08 2011 [Online] [truy cập ngày 20 09 2018] [26] Điện gió Bạc Liêu hịa triệu kWh lưới điện quốc gia http://tietkiemnangluong com.vn /tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t16026/dien-gio-bac-lieu-hoa-3-trieu kwh-luoi-dien-quoc-gia.html) [27] V Hào, "Tiềm phát triển lượng gió biển Việt Nam [online], From< http://www.baomoi.com/tiem-nang-phat-trien-nang-luong-gio-bien-o-vietnam/c/22763056.epi," 2017 [Online] [truy cập ngày 20 09 2018] [28] Khánh thành nhà máy điện gió Phú Lạc (giai đoạn 1) http://nangluongvietnam /news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/khanh-thanh-nha-may-diengio-phu-lac-giai-doan-1.html, [truy cập ngày 05/12/2016] [29] Nhiên liệu hóa thạch điều chưa biết, https://ctymoitruongcnx4 Word press com/category/nang-luong-hoa-thach/,[truy cập ngày 20/12/2016] [30] Thơng tin lượng gió tạo Việt Nam, http://gizenergy.org.vn/media/ app/media/Bao%20cao%20nghien%20cuu/Information_on_wind_energy_i n_vietnam_VIE revised_final_19072011.pdf, [truy cập ngày 05/12/2016] [31] "Trang thông tin điện tử Hiệp hội lượng quốc tế - IEA - www.iea.org," Cơ quan Năng lượng Quốc tế [Online] [truy cập ngày 25 09 2018] [32] "Trang thông tin điện tử - Dự án lượng tái tạo www.renewableenergy.org vn" [Online] [truy cập ngày 22 09 2018] [33] Wind Energy Resource Atlas Of Southeast Asia, http://siteresources.worldbank org /Exteapastae /Resources /wind atlas complete pdf, [truy cập ngày 05/12/ 2016] 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ Simulink mơ giả lập gió phần mềm Matlab Phụ lục 2: Bộ chọn tạo chọn vận tốc gió giả lập gió phần mềm Matlab ... triệu kWh lưới điện quốc gia http://tietkiemnangluong com.vn /tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t16026/dien-gio-bac-lieu-hoa-3-trieu kwh-luoi-dien-quoc-gia.html) [27] V Hào, "Tiềm phát triển lượng gió... Phú Lạc (giai đoạn 1) http://nangluongvietnam /news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/khanh-thanh-nha-may-diengio-phu-lac-giai-doan-1.html, [truy cập ngày 05/12/2016] [29] Nhiên liệu hóa thạch... http://www.baomoi.com/tiem-nang-phat-trien-nang-luong-gio-bien-o-vietnam/c/22763056.epi," 2017 [Online] [truy cập ngày 20 09 2018] [28] Khánh thành nhà máy điện gió Phú Lạc (giai đoạn 1) http://nangluongvietnam

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Turbine gió - TOMTAT LUAN VAN SBV - LU VAN LAY MOL
Hình 1.1 Turbine gió (Trang 15)
w