1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi tài chính quốc tế

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề bài Khủng hoảng nợ có thể xảy ra khi nào? Hãy phân tích khủng hoảng nợ nước ngoài của một quốc gia hay một nhóm quốc gia bất kì để làm rõ Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lí khủng hoảng nợ Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác quản lí các khoản nợ vay nước ngoài và xử lí khủng hoảng nợ Họ và tên TRƯƠNG THỊ YẾN NHI Lớp tín chỉ CQ5715 4 LT1 Lớp niên chế CQ5715 03 Mã sinh viên 19.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM TIỂU LUẬN MƠN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề bài: Khủng hoảng nợ xảy nào? Hãy phân tích khủng hoảng nợ nước ngồi quốc gia hay nhóm quốc gia để làm rõ: Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lí khủng hoảng nợ Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam cơng tác quản lí khoản nợ vay nước ngồi xử lí khủng hoảng nợ Họ tên: Lớp tín chỉ: Lớp niên chế: Mã sinh viên: Số thứ tự: ID phòng thi: Ngày thi: Thời gian làm bài: TRƯƠNG THỊ YẾN NHI CQ57/15.4_LT1 CQ57/15.03 1973402011463 33 581 058 3017 14/3/2022 ngày HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh bước tiến giới ngày hội nhập, thương mại, kinh tế đóng vai trị quan trọng cá nhân, tổ chức quốc gia Song song với lợi ích mà kinh tế đem lại nhiều nguy tiềm tàng, cụ thể nguy khủng hoảng, có khủng hoảng nợ nước ngồi Với guồng quay khơng ngừng thay đổi kỉ 21, vòng 20 năm qua, chứng kiến nhiều kinh tế quốc gia khác lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ, tình trạng tải, tình trạng đáng báo động, để lại hậu tác động xấu đến đời sống xã hội người dân Bên cạnh trạng “kíp nổ kinh tế” phân tích nhà kinh tế học, trang thông tin truyền thông liên tục đưa tin nêu lên quan điểm nhiều góc độ khác nhằm tìm giải pháp rút kinh nghiệm cho đường lối sách sai lầm trước Điều chứng minh cho tầm quan trọng việc nghiên cứu nợ khủng hoảng nợ Tiếp nối q trình nghiên cứu đó, tơi định lựa chọn đề tài “KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP” – “Đất nước minh chứng điển hình cho khủng hoảng nợ phủ” để nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân, diễn biến tác động khủng hoảng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích tồn cảnh diễn biến khủng hoảng, tác động đến kinh tế đời sống xã hội Hy Lạp nói riêng giới nói chung học kinh nghiệm đường lối sách Đồng thời rút học cho Việt Nam quản lí nợ quốc tế nhằm giải tình trạng nợ Việt Nam BÀI LÀM Chương I Tổng quan khủng hoảng nợ quốc tế 1.1 Nợ  quốc tế gì? Theo thống kê nợ quốc tế: Nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số vay giải ngân mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc, kèm khơng kèm với lãi, trả nợ lãi, kèm không kèm nợ gốc  Theo Luật Quản lý nợ công:“Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam” 1.2 Khủng hoảng nợ xảy nào? Khủng hoảng nợ xảy phủ khơng thể tốn nghĩa vụ nợ đến hạn buộc phải tìm kiếm, cầu viện giúp đỡ khác 1.3 Nguyên nhân xảy khủng hoảng nợ quốc tế 1.3.1 Nguyên  nhân chủ quan Mức vay lớn: Chính phủ chủ thể quốc gia vay nhiều so với khả hấp thụ vốn chủ thể  Sử dụng vốn vay hiệu quả: chủ thể sử dụng vốn vay không mục đích, khơng hiệu quả, gây thất lãng phí vốn vay quốc tế  Mất khả trả nợ: đến hạn phải trả khoản nợ vay, chủ thể kinh tế hoạt động không hiệu nên nguồn thu tạo không đáp ứng nhu cầu trả khoản vay quốc tế 1.3.2 Nguyên  nhân khách quan Những cú sốc kinh tế toàn cầu: nguyên nhân xác định tăng giá dầu lửa làm giảm sút khoản thu nhập từ xuất nước mắc nợ lãi suất cho vay quốc tế tăng vọt khiên nước mắc nợ lâm vào tình cảnh khó trả nợ  Chính sách kinh tế vĩ mô nước phát triển tác động lớn đến khủng hoảng nợ quốc tế nước phát triền: khoản nợ vay nước phát triển thông thường trả đồng tiền chuyển đổi, đồng tiền tăng giá làm cho chi phí trả nợ tăng cao Làm cho khoản nợ ngày lớn gia tăng khả khủng hoảng nợ Chương II Phân tích khủng hoảng nợ nước ngồi Hy Lạp 2.1 Thực trạng nợ Hy Lạp Dựa vào biểu đồ 1, công nợ Hy Lạp liên tục tăng trước sau tuyên bố vỡ nợ năm 2015, năm 2015 mức 330000 triệu EURO Đến năm 2020 lập đỉnh với tổng nợ 388337 triệu EURO Dựa vào biểu đồ biểu đồ 3, ta thấy Hy Lạp có khối nợ nước khổng lồ 250 tỷ EURO (năm 2015), chiếm tỉ trọng cao nợ cơng, chủ nợ lớn Đức Một phần tổng số nợ khoản vay có từ hai khoản bảo lãnh phủ nước Châu Âu IMF dành cho Hy Lạp từ năm 2010, trái phiếu phủ Hy Lạp Ngân hàng Trung ương châu Auu ngân hàng trung ương khác nắm giữ 2.2 Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp Năm 2001: Hy Lạp tham gia vào khu vực Eurozone vào năm 2001 Sau gia nhập, nước trở thành thành viên thứ 12 Eurozone, bỏ đồng drachma để dùng euro Để đạt chuẩn, nước phải chứng minh có kinh tế khỏe mạnh, đạt tiêu chí giá ổn định tài cơng Kể từ thời điểm gia nhập, Hy Lạp ln nước nằm tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), số dừng lại mức 2%/năm Năm 2004: Hy Lạp thừa nhận thổi phồng số liệu điều kiện để gia nhập Eurozone, đặc biệt thâm hụt ngân sách giai đoạn 2000-2003 Điều kiện Eurozone thâm hụt 3% GDP Tuy nhiên sau điều tra quan thống kê Liên Minh châu Âu - Eurostat, Bộ trưởng Tài Hy Lạp thừa nhận số liệu chưa 3% kể từ năm 1999 Năm 2005: Chính sách trì đồng Euro mạnh lãi suất thấp tạo điều kiện cho Hy Lạp vay khoản nợ khổng lồ lên đên 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau hoang phí ngân sách tổ chức Olympic năm 2004 Năm 2008: Khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra, ngành cơng nghiệp chủ đạo Hy Lạp bị ảnh hưởng mạnh Ngành du lịch vận tải biển có mức sụt giảm doanh thu lên đến 15% nên nguồn thu để tài trợ ngân sách bị hạn chế, Chính phủ lại buộc phải tăng chi tiêu cơng nhằm kích tăng trưởng Năm 2009: Cuộc khủng hoảng Hy Lạp thức bắt đầu vào tháng 12/2009 nước phát tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, khơng phải 3,7% phủ tiền nhiệm cơng bố trước Năm 2010: Gói cứu trợ thứ lên tới 52 tỉ euro mà liên minh châu Âu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trao cho Hy Lạp Đổi lại, Hy Lạp phải thực biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách Nhưng gói cứu trợ khơng đủ lực để kéo kinh tế Hy Lạp lên, nên lần Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ trị giá 130 tỷ euro để cứu quốc gia để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro 10 Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020 Năm 2011: Tháng 10/2011, sau đàm phán, lãnh đạo nước châu Âu đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp nước tiếp tục gặp rắc rối tài Các nhà đầu tư cá nhân nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ giữ Năm 2012: Hy Lạp coi vỡ nợ Đầu tháng 3/2012, chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ euro khỏi nghĩa vụ nợ quốc gia Ngay lập tức, Fitch Moody’s (cơ quan xếp hạng tín dụng quốc tế) đồng loạt hạ xếp hạng tín nhiệm Hy Lạp xuống vỡ nợ Trước đó, Athens bị Standard & Poor’s (cơ quan xếp hạng tín dụng quốc tế) xem vỡ nợ phần Năm 2015: Đảng Syriza thắng cử, cam kết gỡ bỏ biện pháp thắt lưng buộc bụng đè nặng lên Hy Lạp Tháng 2/ 2015, nhóm Bộ trưởng nước Eurozone chấp thuận gia hạn nợ thêm tháng cho Chính phủ Hy Lạp Tháng 6/ 2015, bước ngoặt xảy ngày 27/6, Thủ tướng Tsipras kêu gọi trưng cầu dân ý biện pháp thắt lưng buộc bụng nhóm chủ nợ Sau tin tức phát ra, Eurogroup từ chối kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm tháng mà Athens đề xuất Thủ tướng Alexis Tsipras tuyên bố nước không trả tiền cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tự tin lãnh đạo châu Âu không cương đá Hy Lạp khỏi eurozone Tối ngày 30/6, Hy Lạp gửi kèm kế hoạch tái cấu trúc nợ, kèm đề xuất chương trình cứu trợ kéo dài năm từ Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM) Đề xuất giới chức châu Âu xem xét Ngày 1/7, Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát thông báo xác nhận Hy Lạp không trả nợ hạn Điều có nghĩa Athens thức rơi vào tình trạng vỡ nợ Với tuyên bố này, Hy 11 Lạp không quyền tiếp cận khoản vay quỹ toán xong nghĩa vụ nợ cũ 2.3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ Hy Lạp 2.3.1 Nguyên nhân sâu xa  Căn nguyên sâu xa bắt nguồn tự khập khiểng EU có đồng tiền chung EURO lại khơng có sách tài chung EU lập Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB lại không loại bỏ ngân hàng quốc gia nước thành viên khiến cho ECB khơng có vai trị Cục dự trữ liên bang Mỹ, khơng có chế tài Cịn ngân hàng trung ướng quốc gia thành viên Eurozone có tiếng nói định sách tài chính, tiền tệ quốc gia  Khi thâm hụt ngân sách Hy Lạp liên tục đụng vượt “giới hạn” trần 2% GDP ECB đặt chủ nợ hay nhà đầu tư khơng có động thái xử lý triệt để Nối tiếp sai lầm, thơng qua gói cứu trợ với số khủng kèm với giải pháp” thắt lưng buộc bụng”, tư hữu hóa doanh nghiệp nhà nước, nâng lãi suất thả tỷ giá đồng thời tăng thuế để tăng nguồn thu  Có thể nói khủng hoảng Hy Lạp lỗi hệ thống Hy Lạp khơng có chế sách phù hợp để điều tiết kinh tế mình, khơng sử dụng hiệu gói cứu trợ Bên cạnh đó, phủ vay mượn nặng nề từ bên ngoài, trở thành nợ triền miên Sự phụ thuộc nhiều Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước khiến cho kinh tế nước trở nên dễ tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư 2.3.2 Nguyên nhân nội  Tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu cơng Tiết kiệm nước bình qn Hy Lạp mức thấp  Nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm 12 Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp Hy Lạp nước có tỉ lệ tham nhũng cao khối EU  Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngòai việc sử dụng nguồn vốn khơng hiệu Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế khoản vay lãi suất thấp với khối lượng lớn  Sự thiếu minh bạch số liệu thống kê Hy Lạp làm niềm tin nhà đầu tư mà quốc gia tạo dựng với tư cách thành viên Eurozone nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp, đẩy quốc gia vào tình trạng khó khăn việc huy động vốn thị trường vốn quốc tế 2.4 Đánh giá tác động khủng hoảng nợ Hy Lạp 2.4.1 Đối với Hy Lạp  Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín dụng khiến cho việc Chính phủ Hy Lạp vay thêm nợ khó khăn  Lãi suất trái phiếu phủ tăng liên tục nhu cầu huy động nguồn vốn từ trái phiếu  Hy Lạp buộc phải cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ áp dụng sách thắt lưng buộc bụng tăng thuế đánh vào xa xỉ phẩm, sa thải công chức giảm chi tiêu y tế  Thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng sách tài khóa khắc khổ để tiếp cận gói hỗ trợ định chế tài quốc tế Ở thời kỳ khủng hoảng nợ này, FDI vào Hy Lạp liên tục giảm, sức hấp dẫn kinh tế giảm  Tăng trưởng GDP sụt giảm Tác động rõ nét khủng hoảng nợ kinh tế làm sản lượng quốc gia sụt giảm, kinh tế khơng có đủ động lực13về vốn để gia tăng đầu  Thất nghiệp gia tăng Việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế tác động tiêu cực môi trường kinh doanh nước làm giảm hoạt động đầu tư, khiến cho công ăn việc làm tạo ngày tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Người dân phải di cư qua nước khác để tìm kiếm việc làm  Gây bất ổn trị xã hội: người dân bất đồng quan điểm với sách phủ, gây biểu tình, bạo loạn… 2.4.2 Đối với nước khu vực giới  Hy Lạp khủng hoảng nợ ảnh hưởng đến nước chủ nợ Pháp Đức Ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống ngân hàng khu vực châu Âu giới  Ảnh hưởng tới sợi dây liên kết thị trường tài tồn cầu  Tạo hiệu ứng domino hệ lụy đến kinh tế toàn cầu  Gây bất ổn trị xã hội cho Hy Lạp nước khu vực 2.5 Biện pháp xử lí khủng hoảng nợ Hy Lạp - Kiểm soát chi tiêu công, giảm tham nhũng trốn thuế: ban hành sách xử lí nạn tham nhũng - Chính phủ Hy Lạp tăng thuế cắt giảm chi tiêu ngân sách - Công khai, minh bạch số liệu thống kê Chính phủ - Xây dựng sách quản lí khoản thu, chi ngân sách nhà nước hợp lí, giảm bớt phụ thuộc vào khoản vay nước - Xây dựng lại máy quản lí nhà nước, đặc biệt người - Điều chỉnh lại sách thuế, tăng thuế giữ mức ổn định, mức tăng không q cao - Chính sách việc làm cho cơng dân thất nghiệp để ổn định việc làm, đời sống cho người dân, điều giúp cho đất nước có thêm nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân Chương III Những bài14học kinh nghiệm cho Việt Nam cơng tác quản lí khoản nợ vay nước ngồi xử lí khủng hoảng 3.1 Thực trạng nợ cơng Việt Nam năm gần Nhìn vào bảng ta thấy: - Nợ công / GDP Việt Nam qua năm giảm mạnh - Huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển - Thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ - Chính sách quản lí nợ cơng phủ bước hồn thiện 3.2 Giải pháp quản lí khoản nợ vay xử lí khủng hoảng - Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay gắn với trách nhiệm trả nợ Các khoản nợ vay nước ngoài15 nên sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không nên sử dụng chi thường xuyên, tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để phát huy tối đa hiệu kinh tế - Tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vụ vay ngân sách nhà nước với mức chi phí, rủi ro cách hợp lí Thắt chặt nguyên tắc vay bù đắp ngân sách nhà nước Đa dạng hóa nguồn vốn phương thức vay nước Sáng tạo phát triển đa dạng loại hàng hóa thị trường - Quản lí, kiểm sốt chặt chẽ nghĩa vụ dự phịng nợ ngân sách nhà nước Bổ sung chế tài để nâng cao trách nhiệm toán nợ đối tượng bảo lãnh, tránh tình trạng chuyển nghĩa vụ nợ doanh nghiệp thành nghĩa vụ nợ nhà nước Tăng cường quản lí rủi ro tài khóa phát sinh từ hoạt động vay cho vay lại - Tái cấu nợ theo hướng bền vững, cải thiện tiêu an tồn nợ, tích cực triển khai nghiệp vụ quản lí nợ chủ động để giảm áp lực trả nợ tập trung cho số thời điểm - Ngăn cản, hạn chế khủng hoảng nợ xảy - Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm tốn tính minh bạch nợ công - Tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi nhiên khơng nên phụ thuộc vào vốn đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập Việt Nam, trước nhu cầu không nhỏ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, sức ép từ thâm hụt cán cân toán, minh bạch yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần xây dựng để củng cố hình ảnh đất nước mắt nhà đầu tư Hiện tại, nợ công Việt Nam Bộ Tài quản lý chịu trách nhiệm công bố công khai trang thông tin Bộ Tuy nhiên, theo dõi website Bộ Tài chính, nay, thơng tin dừng lại khoản nợ nước chưa phải tồn nợ cơng Thống kê tài Việt Nam tập trung vào nợ nhà nước, nên khó lịng cho thấy tồn cảnh vấn đề tài cơng khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn 16 nhà nước phải chịu trách nhiệm nợ nần với khu vực KẾT LUẬN Có thể thấy, gánh nặng nợ cơng vấn đề nan giải kéo theo nhiều hệ lụy, đè nặng lên vai người dân mối quan tâm lo ngại nhà lãnh đạo phải chịu trách nhiệm khoản nợ công Bởi thế, sử dụng khoản vay cách có hiệu trách nhiệm chung tất người riêng Từ khủng hoảng Hy Lạp, ta thấy kinh tế tồn cầu tiềm ẩn nhiều rủi ro, tăng trưởng kinh tế dựa vào nguồn vốn nước ngồi nhiều, với sách sai lầm chi tiêu công tay gây nên hụt lớn, tham nhũng hối lộ làm thất thoát tài quốc gia,… Thiết nghĩ vấn đề tồn lớn khó giải nhanh chóng, khơng bước khắc phục cải thiện, hậu để lại nghiêm trọng, khủng hoảng Hy Lạp ví dụ điển hình Đối với kinh tế Việt Nam, có cấu trúc kinh tế cải thiện chất lượng tăng trưởng với giám sát chặt chẽ chi tiêu công giúp phát triển bền vững năm 17 PHỤ LỤC Biểu đồ 1: Công nợ Hy Lạp từ năm 2007 đến năm 2020 (Nguồn: tradingeconomics.com) Biểu đồ 2: Nợ nước Hy Lạp giai đoạn 2009 - 2020 (Nguồn: ceicdata.com) 18 Biểu đồ 3: Các chủ nợ Hy Lạp tính đến năm 2015 (Nguồn: Vietnamplus.vn) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài Quốc tế - PGS TS Phan Duy Ninh, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, 2012, Học viện tài https://www.ceicdata.com/en/indicator/greece/external-debt-of-nominal-gdp https://tradingeconomics.com/greece/government-debt 19 https://www.vietnamplus.vn/infographics-cac-chu-no-lon-nhatcua-chua-chom-hy-lap/331412.vnp https://vnexpress.net/chang-duong-dua-hy-lap-den-canh-vono-3241925.html 20 ... Chương I Tổng quan khủng hoảng nợ quốc tế 1.1 Nợ  quốc tế gì? Theo thống kê nợ quốc tế: Nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số vay giải ngân mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn... thải công chức giảm chi tiêu y tế  Thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng sách tài khóa khắc khổ để tiếp cận gói hỗ trợ định chế tài quốc tế Ở thời kỳ khủng hoảng nợ này,... thất lãng phí vốn vay quốc tế  Mất khả trả nợ: đến hạn phải trả khoản nợ vay, chủ thể kinh tế hoạt động không hiệu nên nguồn thu tạo không đáp ứng nhu cầu trả khoản vay quốc tế 1.3.2 Nguyên  nhân

Ngày đăng: 29/04/2022, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng ta thấy: - Bài thi tài chính quốc tế
h ìn vào bảng ta thấy: (Trang 15)
w