1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử: Kinh Nghiệm Một Số Nước Và Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Hà Công Anh Bảo
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Người hướng dẫn: TS Hà Công Anh Bảo HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình độc lập tơi Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tơi trích dẫn đầy đủ tất phần tồn cơng trình mà tơi tham khảo, ý tưởng người khác mà sử dụng Tôi không cho phép chép cơng trình với ý định xem luận văn cơng trình họ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn Khoa Sau đại học trường đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho theo học Trong suốt trình thực luận văn “Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử: Kinh nghiệm số nước đề xuất cho Việt Nam”, chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình Tiến sĩ Hà Cơng Anh Bảo, khơng có hướng dẫn từ phía thầy, chắn luận văn khơng thể hồn thành Tơi xin gưi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Luật chia sẻ kiến thức quý báu giúp tơi nắm bắt trọng tâm q trình thực luận văn thầy cô khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp cho đầy đủ thông tin tiến độ cách thức thực luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 1.2 Tranh chấp thương mại điện tử 10 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử 10 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại điện tử 11 1.2.3 Các yếu tố tác động đến giải tranh chấp thương mại điện tử 12 1.3 Tổng quan thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử 14 1.3 Khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử 14 1.3.2 Đặc điểm thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử 16 1.4 Vai trò việc xác định Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử 17 1.5 Thách thức việc xác định Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử 19 CHƯƠNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 21 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử theo phương thức tiếp cận Hoa Kỳ 21 2.1.1 Cách thức tiếp cận truyền thống Tòa án Thẩm quyền giải tranh chấp 21 2.1.2 Một số vụ án xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Hoa Kỳ 22 2.1.3 Điểm yếu cách thức tiếp cận Hoa Kỳ thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử 27 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử theo phương thức tiếp cận Liên Minh Châu Âu 27 2.2.1 Phân tích Cơng ước số 68 Brussels năm 1968 vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp 27 2.2.2 Một số vụ án xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Liên Minh Châu Âu 30 2.2.3 Điểm yếu cách thức tiếp cận Châu Âu thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử 31 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử theo phương thức tiếp cận Canada 32 2.3.1 Một số vụ án xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Canada 33 2.3.2 Đánh giá phương thức tiếp cận Canada thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử 37 2.4 Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử theo phương thức tiếp cận Ấn Độ 38 2.4.1 Quy định pháp luật Ấn Độ Thương mại điện tử .38 2.4.2 Một số vụ án xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Ấn Độ 40 2.5 Thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử theo phương thức tiếp cận ÚC 44 2.5.1 Cách thức tiếp cận truyền thống Tòa án Úc Thẩm quyền giải tranh chấp 44 2.5.2 Một số vụ án xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Úc 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 53 Thực tiễn cách tiếp cận xác định thẩm quyền GQTC TMĐT Việt Nam 53 3.1 3.1.1 Thẩm giải tranh chấp thương mại điện tử thơng qua Hịa giải 53 3.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử thơng qua Tịa án 56 3.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm số nước việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử 61 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải Thương mại điện tử 64 3.4 Một số đề xuất với quan giải tranh chấp 65 3.5 Một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Thương mại điện tử để hạn chế số trách nhiệm Pháp lý liên quan đến quan tài phán nước 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử toàn cầu mở nhiều hội thách thức cho cá nhân tổ chức Tác động thương mại điện tử người tiêu dùng doanh nghiệp đặt nhiều vấn đề pháp lý quan trọng khó khăn việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hay quyền tài phán không gian mạng Thách thức mà Internet đưa việc tuân thủ pháp luật địa phương hay quốc gia chưa đủ để đảm bảo doanh nghiệp hay cá nhân hạn chế rủi ro pháp lý Vì trang web truy cập tồn giới nên viễn cảnh chủ sở hữu trang web bị vướng vào tranh chấp pháp lý vượt khỏi biên giới Để doanh nghiệp tận dụng tiềm Internet hay tham gia vào thị trường tồn cầu cú nhấp chuột việc nắm vấn đề pháp lý lường trước rủi ro vô cần thiết Tuy nhiên, rủi ro không giới hạn doanh nghiệp, người tiêu dùng tham gia vào giao dịch thương mại điện tử cẩn thận trọng cân nhắc nhiều yếu tố chất lượng hàng hóa, bảo mật thông tin, hay vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử cần thiết luận văn tập trung vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận cách thức xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Từ đó, đưa số đề xuất quan giải tranh chấp đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Thương mại điện tử để hạn chế số trách nhiệm pháp lý liên quan đến quan tài phán nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển đổi không ngừng hệ thống mạng Internet phương tiện điện tử mang đến xu hướng tồn cầu hóa cho nhiều doanh nghiệp phát sinh khái niệm “Thương mại điện tử (TMĐT)”, từ thay đổi hồn tồn cách cơng ty hoạt động, cung cấp hàng hóa dịch vụ Chính phát triển vượt bậc Internet cho phép doanh nghiệp tiếp cận số lượng lớn đối tượng khách hàng tiềm thông qua website họ Đặc biệt hơn, doanh nghiệp dễ dàng tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường thơng qua hệ thống máy tính với kết nối Intermet để diện toàn giới Tuy nhiên, doanh nghiệp khách hàng gặp phải số rủi ro tham gia vào giao dịch thương mại điện tử Trong TMĐT, tranh chấp diễn đa dạng phức tạp đặc tính khác biệt so với thương mại truyền thống Thực tế giải tranh chấp cho thấy việc áp dụng chế giải tranh chấp thương mại thông thường vào giải tranh chấp TMĐT gặp nhiều bất cập như: khó khăn việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp, thời gian giải tranh chấp v.v Quan trọng hơn, đặc tính tồn cầu Internet ngăn cản cách tiếp cận thống thẩm quyền giải tranh chấp giao dịch Thương mại điện tử Việc thiếu khung pháp lý thống thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến giao dịch qua Internet quốc gia khác có nghĩa cá nhân, pháp nhân, tổ chức đối mặt với phán pháp lý nước mà trang web truy cập Những khó khăn việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp khiến cho cơng ty có trang web gặp khó khăn việc hạn chế trách nhiệm pháp lý kìm hãm phát triển thương mại điện tử Để giải vấn đề này, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại điện tử đưa thống cách thức xác định 10 thẩm quyền giải tranh chấp TMĐT Với lý này, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử: Kinh nghiệm số nước đề xuất cho Việt Nam” nhằm tìm hiểu cách thức tiếp cận xác định thẩm quyền giải tranh chấp TMĐT số quốc gia, tìm điểmphù hợp hạn chế đưa đề xuất cho quan giải tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam để hạn chế số trách nhiệm pháp lý liên quan Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, thương mại điện tử thu hút quan tâm lớn khía cạnh pháp lý nhiều quốc gia khác Tiêu biểu phải kể đến sách: “The law of electronic commerce” tác giả người Úc Alan Davidson, với phân tích chuyên sâu vấn đề pháp lý liên quan đến việc đưa áp dụng hình thức thương mại điện tử khác Cuốn sách bao gồm nhiều chương tập trung phân tích vấn đề thương mại điện tử như: Khuôn khổ pháp lý Úc liên quan đến thương mại điện tử, quy định số quốc gia hợp đồng điện tử, loại hợp đồng điện tử, chữ ký điện tử, vấn đề quyền không gian mạng, tên miền tranh chấp liên quan, thẩm quyền không gian mạng, bảo vệ an tồn thơng tin khơng gian mạng vấn đề tội phạm, chứng, kiểm duyệt thương mại điện tử Tác giả Alan Davidson cung cấp nhìn tổng quát khía cạnh pháp lý liên quan đến thương mại điện tử khơng góc độ luật pháp Úc mà cịn nhiều quốc gia khác Ngồi ra, cịn số phân tích thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử số quốc gia viết “United states and European union approaches to internet jurisdiction and their impact on e-commerce” năm 2014 tác giả Cindy Chen cách tiếp cận thẩm quyền giải tranh chấp Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu (EU) Tác giả tập trung phân tích phương pháp tếp cận khác mà Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu (EU) thực nhằm cận Việt Nam có nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc kinh doanh, thương mại hay vụ việc thương mại điện có yếu tố nước ngồi đặt tổng thể dấu hiệu để xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp Quốc tế Đối với vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, Tịa án phải giải hai vấn đề bao gồm: vụ việc có thuộc thẩm quyền Tịa án quốc gia hay thuộc thẩm quyền Tịa án quốc gia khác vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa án quốc gia cụ thể Tịa án có thẩm quyền giải Như nói trên, chưa có cách thức tiếp cận riêng nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử hay thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi nên phương thức tiếp cận vấn đề nằm nguyên tắc xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nói chung Các nguyên tắc dựa dấu hiệu: i) dấu hiệu quốc tịch đương sự, ii) dấu hiệu mối liên hệ vụ việc với lãnh thổ quốc gia có Tịa án, iii)dấu hiệu thỏa thuận bên đương iv) dấu hiệu mối liên hệ tranh chấp lãnh thổ quốc gia có tịa án i) Xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa dấu hiệu quốc tịch đương Quốc tịch thể mối quan hệ gắn kết, bền chặt trị pháp lý Nhà nước cá nhân Tại điều Luật Quốc tịch 2008 quy định: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam.” Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải vụ việc có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa dấu hiệu quốc tịch đương nguyên tắc phổ biến nhiều quốc gia giới sử dụng để xác định thẩm quyền giải Tòa án quốc gia Theo nguyên tắc này, đương mang quốc tịch quốc gia Tịa án quốc gia có thẩm quyền giải cơng dân ii) Xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa mối liên hệ vụ việc với lãnh thổ quốc gia có tịa án Ngun tắc xác định thẩm quyền giải tranh chấp vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa dấu hiệu nơi cư trú, nơi thường trú đương ghi nhận nhiều hệ thống pháp luật quốc gia BLTTDS năm 2015 Việt Nam quy định têu chí nơi trú bị đơn Theo đó, Tịa án thường dấu hiệu nơi cư trú, nơi thường trú bị đơn để xác định thẩm quyền xét xử iii) Xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa thỏa thuận bên đương Sự thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp cụ thể trọng pháp luật quốc gia ĐƯQT Trên sở nguyên tắc tôn trọng định đoạt đương sự, pháp luật nước cho phép bên đương lựachọn tòa án để giải tranh chấp, lựa chọn phù hợp với pháp luật Nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án dựa dấu hiệu thỏa thuận bên ghi nhận Công ước La-hay 2005 thỏa thuận lựa chọn Tịa án Theo Cơng ước này, vụ việc phạm vi áp dụng Cơng ước theo điều kiện mà quy định, bên giao dịch thương mại quốc tế thỏa thuận chọn Tòa án riêng biệt iv) Xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án dựa mối liên hệ tranh chấp lãnh thổ quốc gia có Tịa án Tịa án có thẩm quyền vụ việc có mối liên hệ định với lãnh thổ quốc gia tài sản tranh chấp tồn lãnh thổ quốc gia đó, kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ tranh chấp xảy lãnh thổ nước Tiêu chí tài sản liên quan đến tranh chấp tồn lãnh thổ quốc gia tiêu chí sử dụng để xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 3.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm số nước việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Đối với phương thức tiếp cận Hoa Kỳ: Các quan niệm truyền thống thẩm quyền tập trung chủ yếu vào địa điểm diễn ea giao dịch tranh chấp để xác định thẩm quyền xét xử phù hợp Tuy nhiên, giao dịch Internet thực qua mạng viễn thông đó, khơng tn theo ranh giới địa lý truyền thống Có số cách mà sở hạ tầng Internet gây khó khăn cho việc thiết lập vị trí địa lý người dùng Internet Thay áp dụng cách tiếp cận truyền thống xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử, tòa án Hoa Kỳ đưa ba kiểm tra để xác định mối liên hệ tối thiểu bị đơn với nơi có thẩm quyền giải tranh chấp có đạt đến mức gây thẩm quyền cụ thể phát sinh hay không Bị đơn cố ý hướng hoạt động vào địa điểm cụ thể, có mục đích tận dụng lợiích việc kinh doanh phân phối sản phẩm vào luồng thương mại địa điểm định Từ cách thức tiếp cận Hoa Kỳ, Việt Nam xem xét cân nhắc việc xác định mối liên hệ không gian mạng bị đơn nơi giải tranh chấp dựa mức độ mục đích hoạt động khơng gian mạng với số dấu hiệu sau: • Bị đơn có tến hành giao dịch kinh doanh cách rõ ràng hay khơng; • Bị đơn tiến hành việc đăng tải thơng tin trang web hay có liên lạc thêm với khách hàng tiềm qua Internet hay khơng; • Bị đơn có triển khai trang web tương tác cho phép bị đơn khách hàng tềm khu vực pháp lý nước ngồi giao tiếp hàng hóa dịch vụ bị đơn hay khơng; • Bị đơn có cố ý thực hoạt động với mục đích chơi xấu kinh doanh hay nhắm hoạt động kinh doanh khu vực pháp lý nước định hay không; Việc xem xét mối liên hệ bị đơn phần giúp xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử bên cạnh quy định việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hoạt động thương mại truyền thống Đối với phương thức tiếp cận Liên Minh Châu Âu (EU) Cách tiếp cận EU thẩm quyền giải khơng gian mạng mang tính pháp lý cao EU dựa vào luật pháp để xác định thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp liên quan đến giao dịch qua Internet người tiêu dùng Qua phân tích Brussels I Rome II cho thấy điểm yếu đáng kể cách tiếp cận quy định Từ phương thức tiếp cận Liên Minh Châu Âu thấy việc áp dụng quy định rõ ràng cụ thể để xác định thẩm quyền giải thương mại điện tử gặp số bất cập Việt Nam cân nhắc việc áp dụng phương pháp tếp cận hỗn hợp việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp không gian mạng Bên cạnh quy định pháp luật để xác định thẩm quyền giảiquyết tranh chấp khơng gian mạng, Tịa án đưa số thử nghiệm án lệ để bên tham gia thương mại điện tử lường trước hậu pháp lý có chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm hạn chế rủi ro Đối với phương thức tiếp cận Canada Cách thức tiếp cận Canada có nhiều điểm tương đồng cách thức tiếp cận Hoa Kỳ Canada có đưa thử nghiệm: “Kết nối thực quan trọng” Từ thử nghiệm Canada, Việt Nam học hỏi cách xác định yếu tố liên hệ bị đơn nơi giải tranh chấp như: • Nơi phát sinh nguyên nhân dẫn đến hành động • Nơi cư trú tương ứng bên, liệu bị đơn có tến hành kinh doanh có giao dịch địa điểm cụ thể hay không; Đối với phương thức tiếp cận Ấn Độ Pháp luật Ấn Độ có đưa số quy định cụ thể để điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Cũng tương tự Liên Minh Châu Âu, việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử quy định cụ thể hệ thống luật hành Ấn Độ Qua phân tích, Ấn Độ gặp số bất cập xác định thẩm quyền giải tranh chấp theo cách thức truyền thống Từ đó, cần phải ban hành quy chế Ấn Độ dựa thử nghiệm “liên hệ tối thiểu” Hoa Kỳ, hay “kết nối thực quan trọng” Canada Đối với phương thức tiếp cận Úc Cách thức tiếp cận Úc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử mang tính hỗn hợp Bên cạnh quy định cụ thể việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp, Úc có đưa số dấu hiệu để xác định thẩm quyền tham gia ký kết Điều ước Quốc tế, Hiệp ước Quốc tế Một số dấu hiệu mà tòa án Úc để xác định thẩm quyền giải tranh chấp không gian mạng liên quan đến phỉ báng: • Thông tin tải xuống đâu; • Nơi nguyên đơn, trụ sở kinh doanh, đời sống gia đình, xã hội kinh doanh địa điểm nào; • Ngun đơn tìm cách chứng minh danh tiếng • Ngun đơn cam kết khơng khởi kiện nơi khác Đối với phương thức tiếp cận xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử quốc gia có số điểm chung khác biệt riêng Việt Nam rút số học để tận dụng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử như: đưa số thử nghiệm để xác định mối liên hệ bị đơn quan giải tranh chấp, đưa quy định pháp luật rõ ràng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử, tham gia ký kết Điều ước quốc tế, Hiệp ước Quốc tế liên quan… 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải Thương mại điện tử Tại Việt Nam, thị trường thương mại điện tử ngày mở rộng trở thành phương thức kinh doanh phổ biến doanh nghiệp Sự đa dạng mơ hình hoạt động, đối tượng tham gia với hỗ trợ hạ tầng Internet ứng dụng công nghệ đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng tiến trình phát triển kinh tế số Quốc gia Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải Thương mại điện tử đóng vai trị vơ quan trọng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia Thứ nhất, việc xây dựng chế định liên quan đến thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải đảm bảo ngun tắc toàn diện, đồng văn pháp luật nước Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ hai, tiếp cận học hỏi các cách thức tiếp cận thẩm quyền giải tranh chấp không gian mạng số nước giới để xây dựng quy định rõ ràng, cụ thể phù hợp với yêu cầu chung giới tình hình Việt Nam Học hỏi tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia thếgiới để nghiên cứu phù hợp với tình hình Việt Nam Việc hồn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử cần mang tính linh hoạt, dự báo để tránh việc sửa đổi, gây khó khăn áp dụng Các quy định ban hành đảm bảo cụ thể, sát với tình hình Việt Nam, đảm bảo quyền lợi ích hợp phát cá nhân, pháp nhân tổ chức Thứ ba, việc hồn thiện sách pháp luật thẩm quyền giải thương mại điện tử phải đảm bảo sách đối ngoại mà Đảng Nhà nước Việt Nam hướng tới, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, bền vững với nước giới Bên cạnh đó, Việt Nam xem xét ký kết Điều ước Quốc tế với số quốc gia mà thường xuyên thực giao dịch thương mại điện tử, ký kết ĐƯQT đa phương lĩnh vực tố tụng thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi hay ĐƯQT công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước Thứ tư, xây dựng thể chế bổ trợ tư pháp, tạo chế đồng bộ, phối hợp cách có hiệu quan bổ trợ tư pháp với Tịa Án, góp phần tạo nên môi trường pháp lý đồng Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử phải đặt mối quan hệ gắn bó với việc hồn thiện sách pháp luật nói chung trực tiếp sách pháp luật TPQT 3.4 Một số đề xuất với quan giải tranh chấp Tại Việt Nam, quan thực việc giải tranh chấp bao gồm tổ chức Hòa giải, Trọng tài Tịa Án Do tính chất thương mại điện tử liên quan đến phương thức điện tử, yếu tố kĩ thuật không gian mạng nên để giải vụ việc liên quan đến tranh chấp thương mại điện tử đỏi hỏi kiến thức vấn đề kĩ thuật Việc nâng cao lực công nghệ kiến thức lĩnh vực thương mại điện tử quan giải lĩnh vực thương mại điện tử bên cạnh lực pháp lý vô quan trọng Những hiểu biết công nghệ giúp quangiải tranh chấp nắm bắt vấn đề vụ việc, dễ dàng việc phát hành vi vi phạm không gian mạng, xác định đối tượng vi phạm thu thập thông tin chứng liên quan Bên cạnh đó, quan giải tranh chấp Tòa án cần nghiên cứu vụ việc thương mại điện tử, liên quan đến vấn đề thẩm quyền, để đưa thử nghiệm nhằm xác định mối liên hệ vụ việc, bị đơn quan giải tranh chấp Cơ quan tham khảo số thử nghiệm quốc gia Hoa Kỳ, Canada ÚC để đưa thử nghiệm thực phù hợp bám sát tình hình thực tế Việt Nam Các tranh chấp xảy thương mại điện tử đa dạng thường xuyên nên quan giải nghiên cứu để rút gọn thủ tục thời gian giải tranh chấp Bên cạnh đó, quan cần có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền giải vụ án thủ tục rút gọn tố tụng dân thời gian cung cấp chứng 3.5 Một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Thương mại điện tử để hạn chế số trách nhiệm Pháp lý liên quan đến quan tài phán nước Một là, doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử với người tiêu dùng bên lãnh thổ nên lập kế hoạch kinh doanh trực tuyến họ cách hợp lý nhằm giảm thiểu trách nhiệm pháp lý tiềm ẩn khu vực pháp lý nước Cụ thể hơn, doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử cần có bước chuẩn bị xác định rõ thị trường mục tiêu, pháp luật liên quan thị trường đó, mục đích hoạt động trang web, vấn đề cần lưu ý khác hợp đồng điện tử, nơi đặt server, hình thức kinh doanh… Hai là, bước đầu nhà cung cấp định bán sản phẩm trực tuyến hay đơn giản cung cấp trang web thông tin để quảng cáo sản phẩm Do đó, nhà cung cấp thiết lập trang web để cung cấp thông tin lịch sử công ty, sản phẩm, địa chỉ, số điện thoại không cho phép giao tếp tương tác với người tiêu dùng qua trang web tịa án Hoa Kỳ khơng có thẩm giảiquyết nhà cung cấp Nếu nhà cung cấp muốn thêm tính tương tác trang web họ phép người tiêu dùng liên lạc chuyển câu hỏi đến nhà cung cấp nhận phản hồi nhà cung cấp tịa án Hoa Kỳ xem xét mức độ tương tác tính chất thương mại việc trao đổi nhà cung cấp người tiêu dùng việc xác định thẩm quyền nhân thân nhà cung cấp hay không Ba là, nhà cung cấp định bán sản phẩm trực tuyến có trang web tương tác theo ý nghĩa thử nghiệm Zippo, nhà cung cấp nên xem xét thị trường địa lý cho sản phẩm nơi họ chuẩn bị đối mặt với hậu pháp lý tiến hành kinh doanh Bốn là, lựa chọn điều khoản quan giải tranh chấp, cho dù nhà cung cấp có ý định tiếp thị sản phẩm khu vực địa lý nhà cung cấp có lợi giới hạn quyền tài phán trường hợp có tranh chấp phát sinh từ giao dịch nhà cung cấp với người tiêu dùng Tốt quan giải tranh chấp lựa chọn phải quan giải phạm vị lãnh thổ mà nhà cung cấp hoạt động Mọi đương muốn có lợi tịa án nước nhà khơng muốn kiện tụng quan tài phán nước xa xơi gây tốn kém, thời gian địi hỏi thực nhiều cơng việc Vì cần thêm điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp phù hợp hợp đồng thương mại điện tử, nhà cung cấp trực tuyến hạn chế nguy bị kiện quan tài phán nước ngồi khơng mong muốn giảm thiểu nguy bị kiện Ví dụ điều khoản trọng tài mẫu: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc Tế Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” 42 Ví dụ điều khoản luật áp dụng giải tranh chấp: “Hợp đồng điều chỉnh theo quy định luật Việt Nam Khi có tranh chấp phát sinh trình thực Hợp đồng, bên cố gắng thương lượng để giải biện pháp hịa giải Trường hợp thương lượng khơng có kết vịng 30 ngày kể từ ngày phát sinh tranh chấp Hợp đồng khơng thể hịa giải, bên gửi vấn đề lên tịa án có thẩm quyền Việt Nam để xử lý tranh chấp theo quy định pháp luật Việt Nam.” Năm là, giống lựa chọn điều khoản quan giải tranh chấp, nhà cung cấp trực tuyến có lợi đưa điều khoản lựa chọn luật vào hợp đồng trực tuyến với người têu dùng Điều khoản quy định việc áp dụng luật quan giải tranh chấp nhà cung cấp có tranh chấp phát sinh Điều có khả mang lại cho nhà cung cấp lợi việc trì mức độ kiểm sốt cao tranh chấp hợp đồng nhà cung cấp hiểu rõ luật 42 Điều khoản trọng tài mẫu, Viac KẾT LUẬN Trong năm gần đây, việc phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử đặt vấn đề pháp lý quan trọng cấp độ quốc gia quốc tế Cùng với phát triển giao dịch thương mại điện tử, tranh chấp theo phát sinh ngày nhiều diễn biến phức tạp Các vấn đề xảy môi trường Internet thực khác đa dạng so với vấn đề không gian thực việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp Thực tế cho thấy giải vấn đề liên quan đến thẩm quyền hay quyền tài phán thương mại điện tử công cụ pháp lý truyền thống cách thức tiếp cận cũ Các vấn đề pháp lý khơng rõ ràng, mơ hồ, khơng có luật cụ thể hay thử nghiệm thiếu tiêu chuẩn khách quan thách thức lớn đặt việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp Hơn nữa, với đặc tính tồn cầu phi biên giới Internet tạo cách tiếp cận thiếu thống quyền tài phán liên quan đến giao dịch thông qua web Mỗi quốc gia muốn giữ nguyên sắc nên việc thiếu khung pháp lý quốc gia liên quan đến giao dịch qua internet dẫn đến doanh nghiệp, cá nhân gặp nhiều rủi ro pháp lý tham gia thương mại điện tử Từ thực tiễn đó, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài thầm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử quan trọng cần thiết Tác giả tiếp cận vấn đề từ lý luận thương mại điện tử thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử, từ phân tích phương thức xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại từ quốc gia như: Hoa Kỳ, Liên Minh Châu Âu, Canada, Ấn Độ, Úc để rút kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất kiến nghị cụ thể Luận văn tập trung phân tích nội dung sau: Trong phạm vi Chương 1, luận văn trình bày có hệ thống vấn đề lý luận thương mại điện tử thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử bao gồm khái niệm, đặc điểm, yếu tố tác động tới tranh chấp thương mại điện tử, khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử vai trò thách thức việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Với tảng vấn đề lý luận giải Chương 1, Chương tập trung phân tích nhiều phương thức tiếp cận xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử nhiều quốc gia để đánh giá, so sánh rút ưu nhược điểm kinh nghiệm cho Việt Nam Thơng qua tìm hiểu, phân tích góc nhìn đa dạng từ quốc gia, tác giả nghiên cứu thực tiễn cách tiếp cận xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam Từ kết nghiên cứu Chương 1, Chương Chương 3, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp Thương mại điện tử Luận văn vào số đề xuất quan giải tranh chấp đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào Thương mại điện tử để hạn chế số trách nhiệm pháp lý liên quan đến quan tài phán nước Thơng qua tồn nội dung phân tích, tác giả cố gắng đóng góp vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận cách thức xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đề tài tương đối phức tạp khoa học pháp lý, luận văn chắn tồn tài hạn chế thiếu sót định Tác giải mong nhận ý kiến đóng góp thầy nhà nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Quốc hội ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Chỉ thị EU thương mại điện tử Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2006 Luật mẫu Uncitral TMĐT năm 1996 Luật thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Nghị định số 52⁄2013⁄NĐ-CP ngày 16/05/2013 thương mại điện tử, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 Thông tư số 46⁄2010⁄TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Công Thương Quy định quản lý hoạt động website thương mại điện tử bán hàng hóa cung ứng dịch vụ 10 Thơng tư số 47/2014/TT-BCT quy định Quản lý website thương mại điện tử Thay cho Thông tư số 12/2013/TT-BCT 11 Đoàn Quỳnh Thương, Giải tranh chấp Thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2013 12 Lê Văn Thiệp, Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2016 13 Lương Tuấn Nghĩa, Đặc điểm vai trò pháp luật thương mại điện tử quan điểm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử thời gian tới, Tạp chí Cơng Thương, số ngày 13/06/2017 14 Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Việt Dũng, Pháp luật Thương mại điện tử, số bất cập kiến nghị hoàn thiện, Học viện Tư Pháp, năm 2021 15 Phan Hoài Nam, Học thuyết Forum non conveniences Tư pháp Quốc tế Hoa Kỳ - số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 2017 16 Tô Ngọc Hồng, Pháp Luật Việt Nam giải Thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu Hiệp định thương mại tự EVFTA, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Quảng Bình năm 2021 17 Vũ Thị Hương, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi mối tương quan với pháp luật số quốc gia giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2020 Tiếng Anh 18 Alan Davidson, The Law of Electronic Commerce, Cambridge University Press, 2009 19 Betsy 20 Case 21 Rosenblatt, Principles of Jurisdiction law, Zippo Mfg Co v Zippo Dot Com, Inc., 952 F Supp 1119 Christopher William Pappas, Comparative U.S & EU approaches to E- commerce Regulation: Jurisdiction, Electronic Contracts, Electronic Signatures and Taxation, Journal of International Law & Policy, 2002 22 Cindy chen, United states and European union approaches to internet jurisdiction and their impact on e-commerce, Published by Penn Law: Legal Scholarship Repository, 2014 23 Dr Faye Fangfei Wang, Issue (2008) 233 Obstacles and Solutions to Internet Jurisdiction - A Comparative Analysis of the EU and US laws, Lecturer in Law, Bournemouth University, Journal of International Commercial Law and Technology Vol.3 24 Katie Sutton, Freehils, E-commerce and jurisdictional issues: an overview, Computers & Law September 2002 25 Kornfeld LLP, Jurisdictional Issues in Electronic Commerce: A Canadian Perspective, 2004 26 Margaret G Stewart, Achieving Legal and Business Order in Cyberspace: A Report on Global Jurisdictional Issues Created by the Internet, 55 Bus Law 1801 (2000) 27 Mrinali Komandur, Jurisdiction and Enforcement of E-commerce Contracts 28 Sachin Mishra, Determining Jurisdiction over E-Commerce disputes in India, Published in Articles section of www.manupatra.com 29 Tanai Nadkarni, Jurisdictional issues relating to e-commerce law in India, 2020 ... luận thương mại điện tử thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử Chương 2: Xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất. .. cận xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại điện tử cho Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 1.1.1... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế Mã số:

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đoàn Quỳnh Thương, Giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử ởViệt Nam
12. Lê Văn Thiệp, Pháp luật Thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay
13. Lương Tuấn Nghĩa, Đặc điểm vai trò của pháp luật thương mại điện tử và quan điểm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử trong thời gian tới, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vai trò của pháp luật thương mại điện tử vàquan điểm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử trong thời gian tới
14. Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Việt Dũng, Pháp luật về Thương mại điện tử, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện, Học viện Tư Pháp, năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về Thương mại điệntử, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện
15. Phan Hoài Nam, Học thuyết Forum non conveniences trong Tư pháp Quốc tế Hoa Kỳ - một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết Forum non conveniences trong Tư pháp Quốctế Hoa Kỳ - một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam
16. Tô Ngọc Hồng, Pháp Luật Việt Nam về giải quyết Thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của Hiệp định thương mại tự do EVFTA, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Quảng Bình năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp Luật Việt Nam về giải quyết Thương mại điện tử đápứng nhu cầu của Hiệp định thương mại tự do EVFTA
17. Vũ Thị Hương, Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2020Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinhdoanh, thương mại có yếu tố nước ngoài trong mối tương quan với pháp luậtmột số quốc gia trên thế giới
18. Alan Davidson, The Law of Electronic Commerce, Cambridge University Press, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Law of Electronic Commerce
21. Christopher William Pappas, Comparative U.S. & EU approaches to E- commerce Regulation: Jurisdiction, Electronic Contracts, Electronic Signatures and Taxation, Journal of International Law & Policy, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative U.S. & EU approaches to E-commerce Regulation: Jurisdiction, Electronic Contracts, Electronic Signaturesand Taxation
22. Cindy chen, United states and European union approaches to internet jurisdiction and their impact on e-commerce, Published by Penn Law: Legal Scholarship Repository, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United states and European union approaches to internetjurisdiction and their impact on e-commerce
23. Dr Faye Fangfei Wang, Issue 4 (2008) 233 Obstacles and Solutions to Internet Jurisdiction - A Comparative Analysis of the EU and US laws, Lecturer in Law, Bournemouth University, Journal of International Commercial Law and Technology Vol.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issue 4 (2008) 233 Obstacles and Solutions toInternet Jurisdiction - A Comparative Analysis of the EU and US laws
24. Katie Sutton, Freehils, E-commerce and jurisdictional issues: an overview, Computers & Law September 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-commerce and jurisdictional issues: an overview
25. Kornfeld LLP, Jurisdictional Issues in Electronic Commerce: A Canadian Perspective, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jurisdictional Issues in Electronic Commerce: A CanadianPerspective
26. Margaret G. Stewart, Achieving Legal and Business Order in Cyberspace: A Report on Global Jurisdictional Issues Created by the Internet, 55 Bus. Law.1801 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Margaret G. Stewart, Achieving Legal and Business Order in Cyberspace: AReport on Global Jurisdictional Issues Created by the Internet
28. Sachin Mishra, Determining Jurisdiction over E-Commerce disputes in India, Published in Articles section of www.manupatra.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determining Jurisdiction over E-Commerce disputes inIndia
29. Tanai Nadkarni, Jurisdictional issu es relating to e-commerce law in India, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jurisdictional issu"es relating to e-commerce law in India
1. Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 Khác
2. Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Khác
4. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 Khác
5. Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w