1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo bài tập cá NHÂN môn học QUẢN lý sản XUẤT THEO LEAN và sáu SIGMAs

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC: QUẢN LÝ SẢN XUẤT THEO LEAN VÀ SÁU SIGMA SVTH: NGUYỄN HỒNG NHUNG MSSV: 1911801 LỚP: L01 - HK212 GVHD: NGUYÊN TS NGUYỄN THỊ ĐỨC TP.HCM 04/2022 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP/THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .7 1 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Dựa tình hình thực tế Việt Nam, có khoảng 75% doanh nghiệp biết áp dụng Lean hoạt động sản xuất mình, nhiên có 2% số đạt thành cơng Bên cạnh đó, nghiên cứu trước có lập luận khác vấn đề sản xuất theo Lean phù hợp với quy mô doanh nghiệp nào, nhằm đưa kết luận so sánh khả thực Lean doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Bài nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu thực Lean theo 13 tiêu chí Hirano đề xuất (2009) (chi tiết Phụ lục) thông qua buổi vấn bán cấu trúc đại diện 10 doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp lớn có hiệu thực Lean tốt doanh nghiệp vừa nhỏ (chi tiết Phụ lục) tất 13 yếu tố Nhìn tổng thể, doanh nghiệp nghiên cứu đạt kết chấp nhận tiêu chí: cải tiến nhận thức, thực 5S, vận hành đa q trình, giảm chi phí lao động, kiểm sốt trực quan, đảm bảo chất lượng, vận hành chuẩn, bảo trì an toàn Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải nỗ lực tiêu chí cịn lại PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Nhóm tác giả thực lấy mẫu dựa phương pháp lấy mẫu thuận tiện doanh nghiệp Việt Nam bao gồm doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ theo tiêu chí phân loại Chính phủ Việt Nam (2009) Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác đồng thời, công ty áp dụng Lean năm sử dụng nhiều công cụ Lean Tiến hành lựa chọn đối tượng cho buổi vấn bán cấu trúc bảng khảo sát gồm có 10 người (chi tiết Phụ lục) đa dạng vị trí; họ người có đủ kinh nghiệm khả để đưa đánh giá Bảng khảo sát bao gồm 13 tiêu chí theo Hirano (2009), tiêu chí đánh giá theo thang đo Likert Dựa số điểm mà nhà quản lý đánh giá, nhóm tác giả thực vấn sâu với tiêu chí; trường hợp điểm số không trùng khớp với giải thích họ u cầu chỉnh sửa lại mức điểm cho phù hợp Đồng thời, người tham gia hỏi ý kiến vấn đề gặp phải trình thực Lean giải pháp mà họ muốn áp dụng tương lai Dựa liệu định tính định lượng thu thập để phân tích đánh giá việc thực Lean doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ cách so sánh điểm trung bình tiêu chí hai nhóm nhằm tìm khác biệt Thiết lập biểu đồ Radar điểm trung bình tổng thể tất doanh nghiệp tham gia nghiên cứu Qua đó, phân tích điểm mạnh điểm yếu thực Lean 10 doanh nghiệp nhằm đưa giải pháp cải tiến tương lai HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP/THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực “Đánh giá hiệu thực quản lý chuỗi cung ứng tinh gọn (Lean SCM) doanh nghiệp cụ thể Việt Nam” cách thu thập, nghiên cứu lý thuyết tiêu chí đánh giá mức độ hiệu việc thực Lean SCM từ chọn tiêu chí để tiến hành khảo sát thực tế doanh nghiệp Thu thập liệu định tính định lượng thơng qua đo lường số liệu thực tế, bảng khảo sát vấn sâu người nhà quản lý có đủ kinh nghiệm, khả đưa đánh giá vấn đề liên quan đến Lean SCM doanh nghiệp PHỤ LỤC 13 tiêu chí đo lường hiệu thực Lean theo Hirano (2009) 13 tiêu chí đo lường hiệu thực Lean theo Hirano đề xuất (2009): cải tiến nhận thức (awareness revolution), thực 5S, sản xuất theo quy trình, vận hành đa trình, giảm chi phí lao động, Kanban, kiểm sốt trực quan, sản xuất theo kế hoạch, chuyển đổi, đảm bảo chất lượng, vận hành chuẩn, người tự động hóa, bảo trì an tồn Cải tiến nhận thức đo lường mức độ định hướng khách hàng nhân viên toàn nhà máy 5S đánh giá mức độ thực 5S doanh nghiệp Sản xuất theo quy trình yếu tố giúp nhà quản lý biết doanh nghiệp mức độ so với quy trình sản xuất cơng đoạn Vận hành đa q trình đo lường khả người vận hành việc xử lý tất quy trình làm việc Giảm chi phí lao động đánh giá mức độ tinh gọn sử dụng lao động số lượng chất lượng Kanban tiêu chí đánh giá mức độ hữu ích Kanban hệ thống sản xuất Kiểm soát trực quan đo lường khả nhân viên để nhận phản ứng với bất thường Sản xuất theo kế hoạch tập trung vào việc thiết lập lịch trình hồn chỉnh cho sản xuất doanh nghiệp mức thời gian chu kỳ để thiết lập nhịp điệu cho toàn nhà máy Chuyển đổi thể khả nhóm thay đổi việc cải thiện thời gian thay đổi theo chu kỳ Đảm bảo chất lượng đánh giá khả doanh nghiệp việc sử dụng công cụ Lean để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng trình phát khuyết tật nguyên nhân gốc rễ chúng để ngăn ngừa cố xảy Vận hành chuẩn đo lường khả doanh nghiệp việc xác định tốt hoạt động tiêu chuẩn tuân thủ cải tiến hoạt động Con người tự động hố đánh giá tách biệt cơng nhân máy móc khả nhân viên việc dừng máy móc trường hợp tạo hàng hóa bị lỗi Cuối cùng, bảo trì an toàn đo lường khả doanh nghiệp việc bảo trì tồn doanh nghiệp tập trung vào cố máy móc tai nạn xảy nhà máy Hiệu thực Lean phân loại thành mức độ tương ứng: little league (cấp độ 1), junior varsity (cấp độ 2), varsity (cấp độ 3), minor league pro (cấp độ 4) major league pro (cấp độ 5)  Little league: Cấp độ biểu điển hình doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ, có khả khơng thể tồn tương lai  Junior varsity: Các doanh nghiệp cấp độ thời điểm xoay sở để tồn  Varsity: Các doanh nghiệp cấp độ hoạt động đủ tốt để tổ chức chuyến tham quan nhà máy  Minor league pro: Ở cấp độ này, doanh nghiệp hoạt động đủ tốt để tự hào dạy cho doanh nghiệp khác  Major league pro: Những doanh nghiệp hàng đầu thực có cần thiết để tồn kỷ 21 Hình Biểu đồ Radar sản xuất theo Lean (Nguồn: Hirano, 2009) Bảng Thông tin nhà quản lý lựa chọn cho nghiên cứu Tên nhà Công Kinh nghiệm Các công cụ Lean thực Lean sử dụng năm 5S, Kanban, Poka-yoke Vị trí quản lý ty Production Mr K A manager 5S, Công nhân đa nhiệm, Manufacturing Mr T B 1,5 năm Poka-yoke, Vận hành director chuẩn 5S, Kaizen, Jidoka, Vận Mr S C Lines manager năm hành chuẩn 5S, Công nhân đa nhiệm, Kanban, Kiểm soát trực Ms H D Factor manager năm quan, VSM, Vận hành chuẩn 5S, Kiểm soát trực quan, Mr B E Factor manager năm hành chuẩn Heijunka, Bảo dưỡng Production Mr M F năm manager Poka-yoke, VSM, Vận ngăn ngừa, Jidoka Mr D G Manager 3,5 năm Kanban, Kaizen Mr N H Manager năm Công nhân đa nhiệm, Kaizen Vận hành chuẩn, Bảo Ms T I Owner năm dưỡng ngăn ngừa Kiểm soát trực quan, Vận Production Mr P J năm manager hành chuẩn Bảng Hiệu thực Lean doanh nghiệp Việt Nam theo 13 tiêu chí Hirano đề xuất (2009) Quy mơ Tên Cải tiến Thực Sản xuất Vận hành Giảm chi Kanba Kiểm Sản xuát Chuyển Đảm Vận Con Bảo trì doanh nhận theo đa q phí lao n sốt trực theo kế đổi bảo hành người và An nghiệp thức 5S dịng trình động quan hoạch chất chuẩn tự động tồn lượng hố Lớn A 5 1 3 Lớn B 4 3 2 5 Lớn C 4 3 1 4 Lớn D 5 3 5 Lớn E 5 5 5 Lớn F 3 4 4 3.5 4.0 3.2 3.5 4.3 3.2 3.5 2.5 2.7 4.0 4.3 2.8 3.8 Trung bình Vừa nhỏ G 1 2 Vừa nhỏ H 2 2 2 2 2 Vừa nhỏ I 2 3 4 Vừa nhỏ J 1 2 2 3 Trung bình 3.5 1.8 1.5 2.5 2.8 2.3 2.5 2.0 2.0 1.8 3.0 1.8 3.3 Trung bình tổng thể 3.5 3.1 2.5 3.1 3.7 3.1 3.1 2.3 2.4 3.1 3.8 2.4 3.6 Hình Bức tranh tổng thể hiệu thực Lean doanh nghiệp sản xuất 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bui NH, Le PL, Nguyen THD Assess the lean performances in Vietnamese companies - a multi-case study in manufacturing firms Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ 2013;16:25– https://doi.org/10.32508/stdj.v16i2.1470 11 36 Available from: ... sản xuất theo Lean (Nguồn: Hirano, 2009) Bảng Thông tin nhà quản lý lựa chọn cho nghiên cứu Tên nhà Công Kinh nghiệm Các công cụ Lean thực Lean sử dụng năm 5S, Kanban, Poka-yoke Vị trí quản lý. .. xuất Kiểm soát trực quan đo lường khả nhân viên để nhận phản ứng với bất thường Sản xuất theo kế hoạch tập trung vào việc thiết lập lịch trình hồn chỉnh cho sản xuất doanh nghiệp mức thời gian chu... hướng khách hàng nhân viên toàn nhà máy 5S đánh giá mức độ thực 5S doanh nghiệp Sản xuất theo quy trình yếu tố giúp nhà quản lý biết doanh nghiệp mức độ so với quy trình sản xuất cơng đoạn Vận

Ngày đăng: 26/04/2022, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Biểu đồ Radar sản xuất theo Lean. (Nguồn: Hirano, 2009) - BÁO cáo bài tập cá NHÂN môn học QUẢN lý sản XUẤT THEO LEAN và sáu SIGMAs
Hình 1. Biểu đồ Radar sản xuất theo Lean. (Nguồn: Hirano, 2009) (Trang 9)
Bảng 1. Thông tin về các nhà quản lý được lựa chọn cho bài nghiên cứu. Tên nhà quản lýCôngtyVị trí - BÁO cáo bài tập cá NHÂN môn học QUẢN lý sản XUẤT THEO LEAN và sáu SIGMAs
Bảng 1. Thông tin về các nhà quản lý được lựa chọn cho bài nghiên cứu. Tên nhà quản lýCôngtyVị trí (Trang 10)
Bảng 2. Hiệu quả thực hiện Lean của các doanh nghiệp Việt Nam theo 13 tiêu chí Hirano đề xuất (2009). - BÁO cáo bài tập cá NHÂN môn học QUẢN lý sản XUẤT THEO LEAN và sáu SIGMAs
Bảng 2. Hiệu quả thực hiện Lean của các doanh nghiệp Việt Nam theo 13 tiêu chí Hirano đề xuất (2009) (Trang 12)
Hình 2. Bức tranh tổng thể về hiệu quả thực hiện Lean của các doanh nghiệp sản xuất. - BÁO cáo bài tập cá NHÂN môn học QUẢN lý sản XUẤT THEO LEAN và sáu SIGMAs
Hình 2. Bức tranh tổng thể về hiệu quả thực hiện Lean của các doanh nghiệp sản xuất (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w