Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHỀ CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG TIẾP CẬN (Qua nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Dân lập Phương Đông) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội - 2011 DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng Thời điểm định hướng việc làm phân theo trường Trang 30 đại học Bảng 2 Thời điểm định hướng việc làm phân theo khu vực 31 sinh sống gia đình Bảng Dự định sau trường phân theo mức độ yêu 37 thích ngành học Bảng Dự định sau trường phân theo giới tính 38 Bảng Đánh giá mức độ tin cậy nguồn thông tin 40 giúp sinh viên định hướng việc làm Bảng Dự định nơi làm việc phân theo khu vực sinh 44 sống gia đình Bảng Dự định nơi làm việc phân theo giới tính 45 Bảng Khu vực kinh tế mong muốn làm việc phân theo 49 thành phần gia đình Bảng Khu vực kinh tế làm việc phân theo dự định nơi 50 làm việc Bảng 10 Định hướng môi trường làm việc phân theo dự 54 định khu vực kinh tế mong muốn làm việc Bảng Sự động sinh viên tiếp cận việc làm 63 phân theo giới tính Bảng Cách thức tiếp cận việc làm thơng qua gia đình phân 65 theo thành phần gia đình Bảng 3 Cách thức tiếp cận việc làm thơng qua gia đình phân theo khu vực kinh tế mong muốn làm việc 66 Bảng Cách thức tiếp cận việc làm thơng qua gia đình phân 67 theo giới tính Bảng Tiếp cận việc làm thông qua bạn bè phân theo giới 69 tính Bảng Đánh giá mức độ quan trọng nguồn tiếp cận việc làm 76 DANH MỤC BIỂU Tên bảng biểu STT Trang Biểu đồ Thời điểm sinh viên có định hướng việc làm 28 Biểu đồ 2 Lý chọn ngành học 29 Biểu đồ Mức độ hiểu biết việc làm liên quan đến 33 ngành học Biểu đồ Sinh viên dự định sau trường 34 Biểu đồ Đối tượng định hướng việc làm cho sinh viên 39 Biểu đồ Định hướng địa điểm làm việc 42 Biểu đồ Khu vực kinh tế mong muốn làm việc 47 Biểu đồ Định hướng môi trường làm việc 52 Biểu đồ Các đường tiếp cận thông tin việc làm 58 Biểu đồ Lý sinh viên không tìm hiểu việc làm 60 Biểu đồ 3 Sự động sinh viên tiếp cận việc làm 61 Biểu đồ Tỷ lệ sinh viên tiếp cận việc làm thơng qua gia đình 64 Biểu đồ Tỷ lệ sinh viên tiếp cận việc làm thông qua bạn bè 68 Biểu đồ Vai trò nhà trường việc định hướng việc 70 làm cho sinh viên Biểu đồ Những hoạt động giúp sinh viên tiếp cận việc làm 71 nhà trường Biểu đồ Mức độ tham gia vào hoạt động nhà trường 72 Biểu đồ Đánh giá hoạt động giúp sinh viên tiếp cận 73 việc làm nhà trường Biểu đồ 10 Tỷ lệ sinh viên tiếp cận việc làm thông qua kênh thông tin đại chúng 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với sinh viên tốt nghiệp trường tìm việc làm ưng ý công việc dễ dàng Hiện tượng thất nghiệp phổ biến khiến cho nhiều sinh viên phải chấp nhận chủ động làm công việc không liên quan đến chun ngành đào tạo Bên cạnh đó, khơng sinh viên rơi vào vịng xốy “nhảy việc” khơng biết đến tìm bến đỗ ổn định… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng khủng hoảng kinh tế hay sinh viên chưa tìm cơng việc thích hợp… Một ngun nhân khác đóng vai trị khơng phần quan trọng sinh viên trường có kiến thức lại thiếu kỹ tìm việc Việc chọn nghề khơng quan trọng cá nhân, gia đình mà cịn liên quan đến lợi ích xã hội Bởi cá nhân có sống tốt đẹp, đóng góp nhiều cho gia đình, xã hội họ làm việc mơi trường u thích, phù hợp với lực thân Chính vậy, việc định hướng nghề nghiệp không quan trọng học sinh bậc học phổ thông mà hoạt động sinh viên quan trọng Có nghịch lý học sinh phổ thơng vất vả để chen chân vào cổng trưởng đại học với tỷ lệ cạnh tranh cao sau tốt nghiệp có số lượng khơng nhỏ số gặp khó khăn trình tìm kiếm việc làm Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng họ khơng có định hướng nghề nghiệp cách tiếp cận nghề đắn phù hợp Bên cạnh việc chương trình đào tạo trường đại học cịn có điểm bất cập so với u cầu thực tế sinh viên trường cịn thiếu kỹ làm việc, kỹ hoạch định mục tiêu định hướng nghề nghiệp cho cách rõ ràng, đánh giá thân để đề cách thức tiếp cận nghề cách phù hợp Việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên trình liên tục kéo dài năm cuối bậc đại học Nhưng khơng sinh viên coi nhẹ việc định hướng nghề nghiệp nên sau tốt nghiệp, họ phương hướng nghề nghiệp, không tự tin thân khơng có kỹ xin việc Khơng thân sinh viên mà gia đình, nhà trường chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc định hướng việc làm đường tiếp cận việc làm cho sinh viên họ ngồi ghế nhà trường Việc chọn nghề không liên quan đến sở thích mà cịn phụ thuộc vào lực, phẩm chất, cá tính… Có sinh viên mong muốn có cơng việc để có tiền lương ni sống thân chấm dứt tình trạng sống nhờ vào bố mẹ, có sinh viên lại lấy thu nhập làm thước đo tìm việc làm… Vậy sinh viên có định hướng nghề nghiệp tương lai? Liệu họ có phương hướng tiếp cận đề tìm công việc ý muốn sau trường? Sinh viên khối trường công lập dân lập có khác định hướng cách thức tiếp cận việc làm tương lai hay không? Để trả lời cho câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghề sinh viên sau tốt nghiệp: định hướng đường tiếp cận” Nghiên cứu tiến hành hai trường địa bàn thành phố Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Dân lập Phương Đông Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Để tài góp phần ứng dụng số lí thuyết xã hội học việc lí giải việc định hướng nghề đường tiếp cận sinh viên sau trường Từ trước đến nay, có nhiều nghiên cứu hướng nghiệp sinh viên ngồi ghế nhà trường Nhưng tìm hiểu hướng nghiệp đường tiếp cận nghề nghiệp sinh viên khoảng trống nghiên cứu Do vậy, đề tài bổ sung cho “khoảng trống” 2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài nhắm đến việc tìm hiểu định hướng cách thức tiếp cận việc làm tương lai sinh viên hai trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Dân lập Phương Đông Cũng nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố gia đình, bạn bè, nhà trường, đồn thể xã hội, phương tiện thông tin đại chúng… đến định hướng Với kết nghiên cứu thực địa, tác giả mong muốn đưa khuyến nghị vấn đề để có nhìn đắn vấn đề liên quan đến sinh viên Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Định hướng nghề đường tiếp cận nghề nghiệp sinh viên sau trường Khách thể nghiên cứu Những sinh viên thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trường Đại học Dân lập Phương Đông 3 Phạm vi nghiên cứu 3 Phạm vi nội dung Hướng nghiệp tư vấn nghề mảng chủ đề rộng lớn Đề tài khơng có tham vọng bao qt hết mảng này, mà tập trung giải thích thực trạng hướng nghiệp, yếu tố tác động việc hướng nghiệp đường mà sinh viên hai trường sử dụng để tiếp cận việc làm Đồng thời, đề tài nhấn mạnh đến lực hội nhập thị trường lao động đối tượng thơng qua tìm hiểu hành trình đến với nghề họ 3 Phạm vi không gian Nghiên cứu tiến hành phạm vi không gian hai trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Dân lập Phương Đông Hai trường đại học tác giả lựa chọn để đại diện cho hai khối trường khác khối trường công lập khối trường dân lập 3 Phạm vi thời gian Cuộc nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng nghiệp đường tiếp cận việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nhằm mục đích tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi khó khăn họ q trình hội nhập nghề nghiệp Từ đó, đề tài góp phần đề biện pháp giúp sinh viên thuận lợi q trình tìm việc làm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Những định hướng nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp (về địa điểm làm việc, khu vực kinh tế làm việc, môi trường làm việc) Một số nhân tố tác động định hướng nghề nghiệp sinh viên Những đường tiếp cận nghề nghiệp sinh viên sau trường Sự tác động yếu tố thành phần gia đình, khu vực sinh sống gia đình đến vấn đề 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp bao gồm cơng trình nghiên cứu, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp vừa giúp nhóm nghiên cứu có hình dung ban đầu trạng nghiên cứu lĩnh vực tư liệu quan trọng để góp phần so sánh, diễn giải làm sâu sắc thêm kết nghiên cứu Phương pháp vấn thăm dò Phương pháp nhằm mục đích vấn thăm dị 10 đối tượng sinh viên thuộc hai trường đại học đề cập đến trên, trường đối tượng để thu thơng tin bước đầu Qua kết hợp với thông tin thu từ việc phân tích tài liệu để xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến Phương pháp vấn sâu cá nhân Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vấn sâu 16 sinh viên thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Dân lập Phương Đơng để tìm hiểu định hướng tìm việc làm đường tiếp cận việc làm sinh viên sau trường cũn g yếu tố tác độn g đến nhữ ng vấn đề Với cấu mẫu bao gồm : Trường đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Số lượng mẫu Đại học Phương Đông Tổng 16 ... việc định hướng nghề đường tiếp cận sinh viên sau trường Từ trước đến nay, có nhiều nghiên cứu hướng nghiệp sinh viên ngồi ghế nhà trường Nhưng tìm hiểu hướng nghiệp đường tiếp cận nghề nghiệp sinh. .. Vậy sinh viên có định hướng nghề nghiệp tương lai? Liệu họ có phương hướng tiếp cận đề tìm cơng việc ý muốn sau trường? Sinh viên khối trường cơng lập dân lập có khác định hướng cách thức tiếp cận. .. việc) Một số nhân tố tác động định hướng nghề nghiệp sinh viên Những đường tiếp cận nghề nghiệp sinh viên sau trường Sự tác động yếu tố thành phần gia đình, khu vực sinh sống gia đình đến vấn