1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật chơi chữ trong thơ hồ xuân hương

64 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 721,42 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== PHẠM THANH QUỲNH NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== PHẠM THANH QUỲNH NGHỆ THUẬT CHƠI CHỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thạo HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai làm khóa luận, chúng tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ môn Ngôn Ngữ, đặc biệt TS Nguyễn Văn Thạo, giảng viên trực tiếp hướng dẫn Nhân khóa luận hồn thành, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy bạn Vì thời gian có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, chắn khóa luận cịn nhiều hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận cải thiện Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thanh Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật chơi chữ thơ Hồ Xuân Hƣơng kết nghiên cứu thân, có tham khảo kế thừa ý kiến người trước giúp đỡ khoa học giáo viên hướng dẫn Những phần sử dụng tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thanh Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục khóa luận Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Chơi chữ 1.2.2 Khái quát từ xét mặt cấu tạo tiếng Việt 1.2.3 Cụm từ cố định 1.2.4 Các quan hệ ngữ nghĩa từ 11 1.3 Vài nét đời thơ Hồ Xuân Hƣơng 16 CHƢƠNG CÁCH CHƠI CHỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 20 2.1 Dùng từ láy 20 2.2 Dùng thành ngữ, tục ngữ 27 2.2.1 Dùng nguyên trạng 27 2.2.2 Dùng không nguyên trạng 29 2.3 Dùng điển cố, điển tích 31 2.4 Dùng ngữ 33 2.5 Dùng trƣờng nghĩa quan hệ trƣờng nghĩa 36 2.5.1 Dùng trường nghĩa 36 2.5.2 Các quan hệ trường nghĩa 37 2.6 Một số cách dùng khác 41 2.6.1 Kết hợp từ bất thường 41 2.6.2 Nói lái 45 2.7 Phân tích trƣờng hợp cách chơi chữ số thơ 47 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Độc giả nhiều hệ biết người hồn thơ Hồ Xuân Hương giàu giá trị nhân văn – giọng thơ lạ đầy sáng tạo So với nhà thơ, nhà văn thời, nghiệp sáng tác nữ sĩ Xuân Hương không nhiều, chủ yếu thơ nơm truyền tụng, ngồi cịn có tập thơ như: Lưu Hương Kí, Hương Đình cổ nguyệt thi tập với phong cách thơ khác so với mảng thơ Nơm, mang sắc thái Thiền Thơ Hồ Xuân Hương để lại ấn tượng riêng lòng độc giả, họ yêu thơ bà cá tính mạnh nữ sĩ thổi vào tác phẩm Đọc thơ Hồ Xuân Hương ta cảm thấy độc đáo – thơ bà “là tượng lạ văn học Việt Nam” Một người “độc đáo tính cách lẫn thơ văn", độc đáo, khác biệt khơng có nhà thơ nữ sánh Với cá tính ấy, thơ Hồ Xuân Hương khơng tĩnh lặng, êm ả ln sống động, góc cạnh Điều đó, tạo nên đặc biệt độc giả yêu mến thơ bà Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương nhằm truyền đạt tới học sinh hay đẹp từ sản phẩm ngơn ngữ từ giáo dục nhân cách cho học sinh Muốn làm điều người giáo viên phải nắm chắc, sử dụng tốt tiếng Việt, đồng thời hiểu sâu sắc tác phẩm văn chương Ngoài việc thực nghiên cứu cịn giúp tơi giảng dạy thơ Hồ Xuân Hương tốt công việc giáo dục sau từ đó, giúp học sinh cảm nhận cách sâu sắc màu sắc thơ nữ sĩ Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu cách chơi chữ thơ Hồ Xn Hương Chính vậy, chúng tơi lựa chọn “Nghệ thuật chơi chữ thơ Hồ Xuân Hương” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm thấy giá trị nhân văn nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương Củng cố vận dụng kiến thức ngôn ngữ học để nghiên cứu vấn đề cụ thể tiếng Việt Kết nghiên cứu cịn tư liệu để giúp chúng tơi việc giảng dạy học tập thơ Hồ Xn Hương Mặt khác, đề tài cịn góp phần vào việc bồi dưỡng cho thân lực phân tích cảm thụ thơ ca 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, đề tài thực số nhiệm vụ sau: Tập hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Thống kê, phân loại đặc điểm ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Phân tích, xem xét chức hiệu sử dụng đặc điểm ngôn ngữ thông qua tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương Từ đó, rút nhận định có tính tổng kết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật chơi chữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tập thơ: “Hồ Xuân Hương thơ đời, nhà xuất Văn học ấn hành năm 2016” Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Thủ pháp thống kê, phân loại Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Tập hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đặc điểm ngôn ngữ Củng cố kiến thức cách chơi chữ tiếng Việt nói chung thơ Hồ Xuân Hương nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu hay giảng dạy tiếng Việt nhà trường Nghiên cứu cịn góp phần khẳng định hiệu nghệ thuật việc sử dụng đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm truyền tụng nữ sĩ Hồ Xn Hương Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương Cách chơi chữ thơ Hồ Xuân Hương Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu Trong đời sống người, ngơn ngữ có tầm quan trọng đặc biệt, vậy, người ý nghiên cứu từ lâu Từ thời xa xưa, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trọng Lê Hoài Nam viết "Hồ Xuân Hương" in “Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Giáo dục (1998) nhận xét: "Xuân Hương có vốn ngơn ngữ phong phú, xác, đồng thời độc đáo Điều khơng phải chứng tỏ Hồ Xuân Hương nắm vững ngôn ngữ dân tộc, mà cịn biểu cá tính mạnh mẽ Xuân Hương Có tiếng : hỏm hịm hom, trơ toen hoẻn, chín mõm mịm, đỏ lịm lom, sáng banh, trưa trật phải người có lĩnh vững vàng Xuân Hương đưa vào văn học, vào thi ca Nói chung ngơn ngữ Xn Hương có sức biểu mạnh, xúc tích, hình ảnh sinh động, nói tiếng đắc tiếng" [20,tr 172] Nguyễn Đăng Na "Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian" in “Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm”, Nhà xuất Giáo dục (2003) nhận xét: "Chủ nghĩa nhân đạo thù địch với chủ nghĩa cấm dục tơn giáo, thù địch với thói đạo đức giả khiến Xuân Hương đưa cảm hứng dân gian không giai cấp thống trị thừa nhận vào thơ thức Đó nét riêng Hồ Xuân Hương, bà tiếp tục tiếng cười dân gian cách thành công Tuy nhiên văn học dân gian nguồn tạo nên Hồ Xuân Hương" [19, tr.363] Đỗ Lai Thúy viết "Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương" in “Hồ Xuân Hương”, Nxb Văn Nghệ TP HCM (1997) nhận xét Nữ sĩ giữ cho cặp mắt để lưu lại giá trị đẹp đẽ người 2.6.1.2 Kết hợp từ không theo logic ngữ nghĩa Chúng ta xét ví dụ sau để làm sáng tỏ kết hợp từ không theo logic ngữ nghĩa: “Ngõ thăng thẳm tới nhà ông Giếng tốt thảnh thơi giếng lạ lung Cầu trắng phau phau hai ván ghép, Nước dịng thơng Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lạch dòng Giếng tân biết” (Giếng thơi) Đọc câu thơ đầu, độc giả ấn tượng “giếng thảnh thơi”, theo “từ điển Tiếng Việt” (do Hoàng Phê chủ biên), “ thảnh thơi” nghĩa trạng thái nhàn nhã, dễ chịu hồn tồn khơng phải bận bịu, lo nghĩ “Thảnh thơi” từ dùng để người, mà Hồ Xuân Hương lại dùng để vật, giếng Giếng vật vô tri vô giác, mà “ thảnh thơi”, nhàn dỗi Khơng có “ giếng thảnh thơi” mà cịn “giếng tân” “ Thanh tân” hiểu tươi trẻ, trắng, tân “ Thanh tân” giai đoạn đẹp đời người, đặc biệt người gái Giếng đâu biết suy nghĩ, biết cảm nhận mà “giếng” thơ Hồ Xuân Hương “giếng tân” Thơng thường, có giếng cũ, giếng mới, giếng đục, giếng trong,… vào thơ bà giếng có giai đoạn “giếng tân” Độc giả cảm nhận giếng thơi 44 nhã, cảnh vật không tĩnh, không chết mà sinh sôi nảy nở trước mắt bạn đọc.Thơ Hồ Xuân Hương đặc sắc Xét ví dụ “Động Hương tích”: “Giọt nước hữu tình rơi thánh thót, Con thuyền vơ trạo cúi lom khom.” (Động Hương tích) Đến thơ “Động Hương tích” độc giả cảm thấy thú vị “Hữu tình” từ dùng để cảnh vật có sức hấp dẫn gợi cảm mà Hồ Xuân Hương khéo léo đem dùng để miêu tả giọt nước Hay sang câu “Con thuyền vô trạo cúi lom khom”, thuyền vật vơ tri vơ giác có hành động giống người “cúi lom khom” Hai câu thơ gợi tả vẻ đẹp thơ mộng diệu kì Động Hương Tích “Giọt nước hữu tình” rơi: thạch nhũ cửa động ln giọt rỏ xuống Vịm động có chạm vẽ thiên nhiên hình dung cảnh trí mặt trăng, thuyền Những thuyền đứng lặng n vịm động “vơ trạo” Lớp nghĩa thứ nhất, nhà thơ vẽ lên khung cảnh chùa chiền với người thơ mộng nét nghĩa thứ hai, Xuân Hương gợi hình ảnh “âm vật” “hoạt động tính giao người” Câu thơ động mà tĩnh, thực mà ảo khơi gợi tò mò sức sáng tạo độc giả, điểm ấn tượng thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hương 2.6.2 Nói lái Nói lái biện pháp tu từ đặc biệt, dùng phổ biến ngữ, văn học dân gian nhằm gây tiếng cười hài hước, châm biếm, đả kích cách kín đáo đối tượng Biện pháp dựa sở âm tiết tiếng Việt: ranh giới âm tiết rõ ràng, phụ âm đầu kết hợp với phần mà tạo đơn vị có nghĩa 45 Nguyên tắc nói lái đa dạng: giữ nguyên âm đầu, trao đổi phần vần, điệu đổi chỗ theo vần, giữ nguyên âm đầu, trao đổi theo vần, điệu không đổi chỗ theo vần, lại trao đổi âm đầu phần vần âm tiết với âm tiết hai Hồ Xuân Hương tiếp thu, sáng tạo hồn thiện cách nói lái độc đáo Chức nghệ thuật cách nói lái bà để “mỉa”, “chọi” lại “kiếp tu hành” lẽ phải diệt dục, thoát tục ngược lại họ làm điều phàm tục Bà dùng cách nói lái tục hai âm tiết: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo, Vị chút tẻo tèo teo Buồm từ muốn Tây Trúc, Trái gió phải lộn lèo.” (Kiếp tu hành) “Tu hành” mà lại “đá đeo” (đéo đa, “đa” lại có nghĩa “nhiều”) Nhà sư “trái gió” (chó giái) lại “ lộn lèo (lẹo l…) Bà chúa thơ Nơm cịn dùng cách nói “tục” ba âm tiết chức nghệ thuật trên: “Quán sứ mà cảnh vắng teo Hỏi thăm cụ đáo nơi neo? Chày kình, tiểu để sng không đấm, Tràng hạt,vãi lần đếm lại đeo Sáng banh khơng kẻ khua tang mít, Trưa trật móc kẽ rêu 46 Cha kiếp đường tu lắt léo Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo!” (Chùa Quán Sứ) “Sư cụ” mà lại “đáo nơi neo” (đéo nơi nao), “tiểu” “sng khơng đấm”(đâm khơng xuống), “vãi” “đếm lại đeo” (đéo lại đêm) Tất “nợ tình đeo” Thế giới tu hành nhà Phật “bị lộn trái”, “lộn ngược” …! 2.7 Phân tích trƣờng hợp cách chơi chữ số thơ Trong văn chương, chơi chữ thủ pháp nghệ thuật quen thuộc Hồ Xuân Hương không dụng cách chơi chữ tác phẩm mà bà vận dùng nhiều cách chơi chữ, tạo nên giá trị biểu đạt tiêu biểu, làm cho độc giả cảm phục tài nữ sĩ Xuân Hương Trong thơ "Khóc tổng cóc", nghệ thuật chơi chữ sử dụng kết hợp trường nghĩa vật lưỡng cư: cóc, chàng (chẫu, chàng), bén (nhái), nòng nọc, chuộc (chuộc chuộc) tượng đồng âm thể độc đáo đau buồn tiếc thương người vợ trẻ chịu tang chồng “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi Nịng nọc đứt từ nhé, Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi!” (Khóc Tổng cóc) Đời chồng chết đi, chẳng có êm đẹp Vì rẽ dun, khơng ưa nhà chồng, Xuân Hương đưa vào tiếng nhà Cóc: chẫu chàng, nhái 47 bén, nịng nọc, chão chuộc, Từ bém Tổng Kình có tên “Cóc”, nhà hoi, theo quan niệm xưa, bố mẹ đặt tên xấu để dễ nuôi Không sử dụng trường nghĩa để chơi chữ, Xuân Hương dùng từ đồng âm đưa vào thơ “Thiếp bén dun chàng thơi”, “bén” hai từ đồng âm nhái bén (con vật) bén duyên (bắt đầu) Hay từ “chàng” vừa đồng âm chẫu chàng, vừa người chồng Tiếng cười nảy sinh từ phép chơi chữ tài tình nữ sĩ, bà lợi dụng tượng đồng âm từ, sử dụng tương đồng phép ẩn dụ để mang họ nhà cóc vào thơ: chàng, cóc, bén, nịng nọc, chuộc Bài thơ khóc chồng, lại vui vẻ thế, lại mang “họ nhà chồng” vào chế giễu? Có thuyết cho Hồ Xuân Hương làm “Khóc tổng Cóc” khơng phải tổng Cóc chết mà sau bị người vợ ngăn cản, chia rẽ Chính Hồ Xn Hương đưa tên họ hàng nhà Cóc vào thơ Như vậy, tình cảnh đáng thương, hẩm hiu nữ sĩ họ Hồ có dịng thơ cười cợt, châm biếm sâu cay Bài thơ “Khóc Tổng Cóc bà mỉa mai cay đắng Nếu ngẫm thật kỹ, thơ chẳng có ý mỉa mai làm người xấu số qua đời ấy, mà chủ yếu mỉa mai cho đời Tác giả dùng từ với lối chơi chữ đồng âm, dùng từ thuộc trường nghĩa họ nhà cóc nhái nhằm giễu nhại, mỉa mai Tổng Cóc gia đình nhà Tổng Cóc Cách dùng từ đồng âm trường nghĩa tạo cho từ ngữ có tầng nghĩa khác nhau, tạo nên cộng hưởng ngữ nghĩa nên gây người đọc, người nghe nhiều xúc cảm có liên tưởng phong phú Hay thơ “Bỡn bà Lang khóc chồng”, nữ sĩ sử dụng nhiều cách chơi chữ thơ: 48 “Văng vẳng tai nghe tiếng khóc Thương chồng nên khóc tỉ tì ti Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhũ, trần bì để lại, Quy thân, liên nhục tẩm mang Dao cầu thiếp biết trao nhỉ? Sinh ký chàng ơi! Tử tắc quy.” (Bỡn bà Lang khóc chồng) Trong thơ này, Xuân Hương sử dụng nhiều biện pháp chơi chữ sử dụng từ láy, tượng từ trái nghĩa sử dụng trường từ vựng đưa vào tác phẩm Bài thơ mở đầu cụm “văng vẳng tai nghe tiếng khóc” Trước nỗi bất hạnh người phụ nữ, trước nỗi đau người góa phụ, Hồ Xuân Hương có đồng cảm sâu sắc Độc giả thắc mắc lại có bỡn cợt? Đầu tiên, cần ngẫm lại bối cảnh xã hội lúc Xã hội phong kiến xã hội mang nặng tư tưởng Nho giáo, người phụ nữ phải: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Cay nghiệt chồng chết, phải thủ tiết thờ chồng Và bi kịch người nảy sinh chỗ ấy: Nếu người góa phụ cịn trẻ, tuổi xanh còn, phải để thờ người chết? Việc tự nguyện, hay không tự nguyện, lựa chọn người phụ nữ, quan niệm gây khơng bi kịch Hồn Xuân Hương sử dụng từ láy ba “tỉ tì ti” tiếng khóc có lẽ khóc thương xót chồng phần, phần nhiều khóc cho thân phận Đau đớn, tủi thân, 49 phải khóc Nhưng có lẽ, khóc, cam chịu, đớn hèn, chịu khuất phục số phận Phải lí Hồ Xn Hương, tơi ngang tàn, khơng chịu khuất phục cất lên tiếng nói cười cợt? “Cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì” trường nghĩa vị thuốc nhằm tạo đa nghĩa cho câu thơ Bước vào trang thơ Hồ Xuân Hương, độc giả hóa thân vào nhân vật trữ tình, nhớ lại cảnh sung sướng khổ sở ,ngọt bùi, cay đắng vợ chồng Bà khéo léo sử dụng thủ pháp chơi chữ, dụng cặp từ trái nghĩa dùng thuốc cam thảo: vị quế chi: vị cay để diễn tả.Trong sống gia đình có lúc buồn lúc vui, lúc thăng lúc trầm Khi vui vẻ, hạnh phúc cảm nhận vị nhẹ nhàng, tao cam thảo Khi gặp trở, đau khổ, cay đắng sống gợi nhớ đến vị cay xé miệng quế chi Không nắm sống tay, bên hạnh phúc Và người phụ nữ trách chồng để lại điều cay đắng mang điều hạnh phúc Chơi chữ dùng vị thuốc thạch nhũ, (nhũ: “bầu vú” phận cho sữa nuôi lúc bé chưa ăn được); trần bì (bì: da, đẹp thứ người phụ nữ: dáng, nhì da),chỉ người vợ lại, tu từ hoán dụ, (chi tiết - tổng thể) Người phụ nữ xuân sắc biết phảo người chồng đột ngột Niềm khao khát hạnh phúc ốc tan biến Quy thân, liên nhục: vị thuốc, mà chi tiết, người chồng mang theo Hai nghĩa: Quy thân, quy: vừa tên vị thuốc, vừa cục hạch, glande; liên nhục: tên thuốc hạt sen bóc vỏ, bỏ mầm đắng rồi; gợi liên tưởng đến chi tiết tương tự nam giới, thật bóng bẩy tế nhị Người chồng đi, mang theo gọi hạnh phúc, thỏa mãn người phụ nữ, để người phụ nữ trơ trọi cô đơn lạnh lẽo Dao cầu dụng cụ dùng để cắt mỏng thuốc, vừa có 50 nghĩa trái cầu để kén chồng Câu thơ mang dụng sâu xa, người biết sử dụng dao người chủ gia đình, người chồng chết người thay thế? Cuộc sống tạm bợ, chết nơi cuối ta cần Bài thơ thể đau xót, thương chồng sớm, người vợ nhớ đến tháng ngày hạnh phúc xưa có đắng cay, có bùi, có san sẻ Nhưng đồng thời hờn trách người vợ trẻ chồng để lại người vợ cơi cút Biết quy luật sống, sống chết số trời người vợ chấp nhận người chồng tất yếu Hay thơ “Không chồng mà chửa”, Hồ Xuân Hương khéo léo sử dụng lối chiết tự tả thực trạng cô gái khơng chồng mà chửa Đó khơng chơi chữ đơn mà mang nỗi lịng người phụ nữ lỡ dở: “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang” Hai câu thơ “ Không chồng mà chửa” dùng lối chơi chữ Hán Chữ “thiên” trời nhô đầu lên thành chữ “phu” người chồng Chữ “liễu” rõ hết, đồng âm liễu người gái, them nét ngang thành chữ tử Theo lối chết tự nói: Gái chưa chồng mà có bụng? Bài thơ viết cảnh ngộ gái khơng may có thai với người u khơng xã hội chấp nhận Cô gái thơ không chồng mà chửa” Xuân Hương loại lẳng lơ mà gái u đắm say tình u Bài thơ thể hối hận sâu sắc gái nể khơng giữ quan niệm Đồng thời thơ khẳng định thái độ dứt khốt: việc khơng phải tội lỗi, điều vô đạo đức quan niệm Nho giáo mà xuất phát từ tình cảm đạo đức sáng, có tính chất vị tha Nhưng người trai lại sợ hãi, chối bỏ hậu gây Nhân vật trữ tình thơ thơng cảm điều 51 Cơ gái độ lượng, khơng trách người tình mình.Khơng phải cúi đầu kẻ phạm tội Cô thấy khơng có tội lẽ tình u chân Nếu xã hội có quan điểm đạo đức lành mạnh, trai gái yêu có quyền tự đến với khơng có dở dang Vì vậy, đáng lên án xã hội phong kiến khơng phải gái Khơng dừng lại hình thức bên ngòa, mà sâu vào thực chất tượng khách quan, Hồ Xuân Hương lật ngược lại quan niệm đạo đức phong kiến nêu lên tiêu chuẩn đạo đức mới, tiến bộ, phù hợp với giá trị nhân sinh Yêu thích thơ Hồ Xuân Hương, độc giả thấy nghệ thuật chơi chữ bà sử dụng phổ biến Xuân Hương chơi chữ để trào lộng, để mỉa mai Lối chơi chữ táo bạo, mạnh mẽ giản dị, mộc mạc Nó tạo nên ngịi bút trào lộng độc đáo mang tên Hồ Xuân Hương Qua phần trình bày kết khảo sát chúng tơi trên, thấy thi sĩ Hồ Xuân Hương sử dụng sáng tạo tối đa hóa cách dùng từ ngữ tiếng Việt Trong phần thơ Nơm truyền tụng có đến 350 cách sử dụng từ, cụm từ câu thống kê liệt kê phần trình bày trên, như: dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ láy, chuyển nghĩa, chuyển trường nghĩa, đảo trật tự cú pháp, kết hợp từ bất thường, sử dụng thành ngữ, tục ngữ nguyên trạng, tách thành ngữ, tục ngữ chêm xem, dùng ngữ,… Đó sáng tạo có chủ đích tác giả Tuy nhiên, vượt khỏi phạm vi logic ngữ pháp ngữ nghĩa thông thường tiếng Việt Điều góp phần vào việc tạo nên phong cách thơ thi sĩ, “bài thơ mà tạo cảm xúc đầy biến hóa với sắc thái nghĩa đa nghĩa, khó ngờ đơi mơ hồ, khó xác định” Chính vậy, thơ Hồ Xn Hương tạo thu hút đặc biệt người đọc nhiều hệ 52 Khi đọc thơ Xuân Hương, ta dễ nhận thấy có nhiều chất liệu dân gian nhà thơ sử dụng Chất liệu dân gian thể cách dùng từ ngữ, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ chơi chữ Hồ Xuân Hương thông minh sử dụng triệt để lối ăn nói dân gian thơ Sử dụng chất liệu dân gian phương thức dân gian nhằm tăng giá trị biểu đạt, đọng, hàm xúc Nó gợi hứng thú, lạ cho độc giả, tạo tiếng cười nhẹ nhàng, suy ngẫm, liên tưởng sâu xa Hồ Xuân Hương nhà thơ đặc biệt văn học Trung đại Việt Nam Xuân Hương sáng tác theo thể Đường thi bà lại đưa vào trang thơ nguồn chất liệu dân gian phong phú Mục đích sáng tác thơ ca bà khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội phản kháng, chống lại chế độ phong kiến Điều đó, giúp cho tên tuổi tác phẩm bà người đọc ngàn đời yêu mến Tiểu kết chƣơng Nghệ thuật chơi chữ thơ Hồ Xuân Hương phong cách nghệ thuật đặc biệt Nhà thơ khéo léo sử dụng từ láy, đồng âm, trái nghĩa, trường nghĩa, dùng trường nghĩa quan hệ trường nghĩa, bới nguồn thi liệu dân gian tạo nên nghệ thuật chơi chữ, mang đậm dấu ấn cá nhân Xuân Hương Nghệ thuật chơi chữ bà đưa vào tác phẩm để nói lên khát khao “con” người bị áp bức, bóc lột, bị chìm lấp, bị né tránh, khát vọng phồn thực, khát vọng hưởng quyền tự người Nhưng phồn thực thơ bà không dung tục, không phàm tục, phồn thực mà nhân ái, nhân văn Nghệ thuật chơi chữ đưa vào tác phẩm giúp thi sĩ đề cao giá trị sống người, người cần phải sống hạnh phúc, công bằng, tự do, nhân Người phụ nữ phần nửa giới, người sản sinh 53 người, họ cần hưởng giá trị đấng mày râu Thơ Hồ Xuân Hương nói tiếng nói khát khao hạnh phúc lứa đôi, quyền sống tự do, sung sướng, xác định rõ vị người phụ nữ xã hội Nghệ thuật chơi chữ tạo dấu ấn riêng thơ bà, phạm vi nước mà tầm cỡ giới, tạo nên tượng văn học đặc biệt văn học Trung đại Thơ Xuân Hương có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn đến hệ thời mai sau 54 KẾT LUẬN Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương tiếng tượng thơ độc đáo xếp bậc Các nhà nghiên cứu cho rằng, thơ bà thành tựu văn học “hai lần độc đáo”: Hồ Xuân Hương “nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ” Không ngại rèm pha,vũ khí chủ yếu bà tục thật táo bạo liệt Hồ Xuân Hương tác giả văn học viết lại đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, ngôn ngữ, hình tượng Thơ bà dân tộc mà đại Nhiều vấn đề tác giả đặt khiến độc giả ngỡ ngàng, sửng sốt Thơ Xuân Hương đầy lĩnh, đầy cá tính lại quen thuộc, giản dị, Tiếng cười vui vẻ cất lên sau đọc xong thơ nữ sĩ Xuân Hương, sau ngậm ngùi, đau đớn, tiếc thương cho số phận người phụ nữ xưa Họ khơng có tiếng nói, khơng tự phải chịu hủ tục phong kiến lạc hậu Họ rơi vào bế tắc khát khao thoát khỏi số phận, mong ước sống tự do, công Tiếng nói Hồ Xuân Hương cất lên cịn vang vọng Đó cống hiến tốt đẹp mà Xuân Hương muốn góp vào phát triển văn học dân tộc Với tài năng, thông minh, sắc sảo, Hồ Xuân Hương sử dụng nghệ thuật chơi chữ cách độc đáo, ấn tượng riêng biệt, mang cá tính Xuân Hương Không phải lối chơi chữ văn hoa, bác học, gọt giũa nhà thơ Trung đại khác, lối chơi chữ thi sĩ nhẹ nhàng, giản dị mà không phần tinh tế Nhà thơ sử dụng nghệ thuật chơi chữ để nói lên vất vả, đớn hèn người phụ nữ, đồng thời trỗi dậy ý thức cá nhân, phản kháng lại xã hội, địi quyền tự do, cơng bình Sự đóng góp to lớn Xuân Hương việc sử dụng tiếng Việt Nơm hóa thể thơ Đường thể tài uyên bác làm cho văn hóa đậm đà sắc Việt 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên) (2012), Hoàng Văn Thung , Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nhà xuất văn học Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2006) Đại cương ngôn ngữ học (tập 1, tái lần 3), nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2006) Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Ngữ dụng học, nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Tiếng Việt,tập II, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1962 Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển Tiếng Việt, tạp chí ngơn ngữ, số 2/1969 Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng - ngữ nghĩa tượng nhiều nghĩa Báo cáo Hội Nghị ngôn ngữ học trường đại học Việt Nam lần thứ I - 1978 Xuân Diệu (1983), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất Văn học 10 Xuân Diệu (1962), Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm, nhà xuất Phổ thông, Hà Nội 11 Phạm Văn Đồng , Giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số 3/1976 12 Phạm Văn Đồng , Giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn Ngữ, số 1/1980 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1996 14 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, Nhà xuất ĐH&THCN 15 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 16 Đặng Thanh Hoà (2001), Thành ngữ tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số4 17 Đinh Trọng Lạc (2008), Phương pháp biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 18 Đinh Trọng Lạc, (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995) , Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Na, Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục (2003) 20 Lê Hoài Nam , Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Giáo dục (1998) 21 Lữ Huy Nguyên ( tuyển, soạn giới thiệu) (2012), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nhà xuất Văn học 22 Hoàng Phê – chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điển ngôn ngữ , Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, Nhà xuất Giáo dục, 2001 24 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nhà xuất Giáo dục 25 Tuấn Thành, Anh Vũ (2009), Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học 26 Đỗ Lai Thúy , Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1997) 27 Ngơ Lăng Vân (2003), Hồ Xn Hương tồn tập, Nhà xuất Thanh Hóa 28 Lê Trí Viễn , Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Giáo dục (1998) 29 Nhiều tác giả (1997), Đến với thơ Hồ Xuân Hương,Nhà xuất Thanh niên 30 Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hương thơ đời, Nhà xuất Văn học, 2003 31 Nhiều tác giả, Từ điển văn học, nhà xuất khoa học xã hội,1983 32 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Nhà xuất khoa học xã hội, 2000 33 Văn học 9( tập một) – Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Giáo dục (2002) 34 Văn học 10 (tập một) - Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Giáo dục (2002) 35 Nhóm trí thức Việt (tuyển chọn), (2016), Hồ Xuân Hương thơ đời, nhà xuất Văn học 36 .http://antg.cand.com.vn/Phong-su/Su-that-ve-bai-tho-Khoc-Tong-Coc Ky-2-292170/ (báo An ninh giới online, Sự thật thơ “Khóc Tổng Cóc” - Kỳ 2, đăng ngày 04/08/2008) ... khai đề tài 19 CHƢƠNG CÁCH CHƠI CHỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG Nghệ thuật chơi chữ Hồ Xuân Hương qua thơ đa dạng, nhiên, khuôn khổ nghiên cứu này, tập trung vào số cách chơi chữ như: dùng từ đồng nghĩa,... gian nguồn tạo nên Hồ Xuân Hương" [19, tr.363] Đỗ Lai Thúy viết "Đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hương" in ? ?Hồ Xuân Hương? ??, Nxb Văn Nghệ TP HCM (1997) nhận xét sau: " Thơ Hồ Xuân Hương có kiến trúc... cách chơi chữ thơ Hồ Xn Hương Chính vậy, chúng tơi lựa chọn ? ?Nghệ thuật chơi chữ thơ Hồ Xuân Hương? ?? để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm thấy giá trị nhân văn nghệ

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (chủ biên) (2012), Hoàng Văn Thung , Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nhà xuất bản văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập I
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản văn học
Năm: 2012
3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
6. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Tiếng Việt,tập II, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt,tập II
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. 1962
7. Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến về việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển Tiếng Việt, tạp chí ngôn ngữ, số 2/1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển Tiếng Việt
8. Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng - ngữ nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa. Báo cáo tại Hội Nghị ngôn ngữ học các trường đại học Việt Nam lần thứ I - 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng - ngữ nghĩa và hiện tượng nhiều nghĩa
9. Xuân Diệu (1983), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1983
10. Xuân Diệu (1962), Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm, nhà xuất bản Phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: nhà xuất bản Phổ thông
Năm: 1962
13. Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
14. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, Nhà xuất bản ĐH&THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH&THCN
Năm: 1986
15. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1985
16. Đặng Thanh Hoà (2001), Thành ngữ và tục ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ và tục ngữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Đặng Thanh Hoà
Năm: 2001
18. Đinh Trọng Lạc, (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995) , Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
19. Nguyễn Đăng Na, Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (2003)
20. Lê Hoài Nam , Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất bản Giáo dục (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1998)
21. Lữ Huy Nguyên ( tuyển, soạn và giới thiệu) (2012), Hồ Xuân Hương thơ và đời, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên ( tuyển, soạn và giới thiệu)
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2012
24. Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục
Tác giả: Đào Thái Tôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1993
25. Tuấn Thành, Anh Vũ (2009), Hồ Xuân Hương tác phẩm và lời bình, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương tác phẩm và lời bình
Tác giả: Tuấn Thành, Anh Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2009
26. Đỗ Lai Thúy , Hồ Xuân Hương, Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1997)
27. Ngô Lăng Vân (2003), Hồ Xuân Hương toàn tập, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương toàn tập
Tác giả: Ngô Lăng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2003
28. Lê Trí Viễn , Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất bản Giáo dục (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1998)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w