TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HỮU CƠ - PHẦN 4

20 4 0
TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HỮU CƠ - PHẦN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá 8 + Môn Hóa 1 DẠNG 10 ĐẾM SỐ ĐỒNG PHÂN LÍ THUYẾT Phân loại hợp chất + Xác định giá trị k dựa vào công thức CnH2n+2 2kOz (z ≥ 0) => Xác định nhóm chức OH, COOH, CH=[.]

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa DẠNG 10: ĐẾM SỐ ĐỒNG PHÂN LÍ THUYẾT - Phân loại hợp chất + Xác định giá trị k dựa vào công thức CnH2n+2-2kOz (z ≥ 0) => Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO- … => Xác định gốc hiđrocacbon no, khơng no, thơm, vịng, hở… - Viết đồng phân cho loại hợp chất + Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần Tóm lại : Từ CTTQ  k = ?  Mạch C nhóm chức  Đồng phân (cấu tạo hình học) Cơng thức tính nhanh số đồng phân thường gặp a Hợp chất no, đơn chức mạch hở CÔNG THỨC GHI TT CTPT HỢP CHẤT TÍNH CHÚ Ancol đơn chức, no, mạch 2n-2 1 Cl > Br > I VD: FCH2COOH > ClCH2COOH > BÀI TẬP Câu Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (Y), (T), (X), (Z) C (X), (Z), (T), (Y) D (Y), (T), (Z), (X) Câu Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH C CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH D C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH Câu 3: Cho axit sau: (1) HCOOH; (2) CH3COOH; (3) Cl – CH2 – COOH; (4) F – CHF – COOH Chiều tăng tính axit là? A 1,2,3,4 B 2,3,1,4 C 2,4,3,1 D 3,2,1,4 Câu Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH Câu 5: Cho chất: Cl3CCOOH (1), ClCH3COOH (2), Cl2CHCOOH (3), CH3COOH (4) Sắp xếp chất theo thứ tự tăng dần tính axit: A (2), (3), (1), (4) B (1), (3), (2), (4) C (1), (2), (3), (4) D (4), (2), (3), (1) Câu 6: Độ linh động nguyên tử hiđro phân tử chất sau giảm dần theo thứ tự A axit axetic > ancol etylic > phenol > ancol benzylic B ancol benzylic > ancol etylic > phenol > axit axetic Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa C axit axetic > phenol > ancol benzylic> ancol etylic D phenol > ancol benzylic > axit axetic > ancol etylic Câu 7: Cho chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H nhóm chức chất A H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH B H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH C C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH D C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH Câu 8: Cho X, Y, Z, T chất khác số chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) tính chất ghi bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét sau đúng? A Y C6H5OH B Z CH3NH2 C T C6H5NH2 D X NH3 DẠNG 13: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SƠI LÍ THUYẾT Định nghĩa: Nhiệt độ sôi hợp chất hữu nhiệt độ mà áp suất bão hịa bề mặt chất lỏng áp suất khí Các yêu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi hợp chất hữu Có yếu tố ảnh hưởng đên nhiệt độ sôi - Liên kết hiđro HCHC - Khối lượng phân tử hợp chất hữu So sánh nhiệt độ sôi hợp chất - Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sơi cao chất khơng có liên kết hiđro - Nếu hợp chất hữu khơng có liên kết hiđro chất có khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sơi cao - Nếu hợp chất hữu có nhóm chức chất có khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sơi cao - Nếu hợp chất hữu có nhóm chức khác chất có độ linh động nguyên tử lớn có nhiệt độ sơi cao hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ BÀI TẬP Câu Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa Câu Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu Cho dãy chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sơi cao dãy A axit etanoic B etanol C etanal D etan Câu 5: Cho chất X, Y, Z, T với nhiệt độ sôi tương ứng 210ºC , 78,3ºC, 118ºC, 184ºC Nhận xét sau ? A X anilin B Z axit axetic C T etanol D Y etanal Câu Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi chất sau đây: A HCOOCH3 < HCOOH < CH3OH B HCOOCH3 < CH3OH < HCOOH C HCOOH < CH3OH < HCOOCH3 D CH3OH < HCOOCH3 < HCOOH Câu Dãy chất xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A Etyl axetat, ancol etylic, axit butiric B Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic C Ancol etylic, etyl axetat, axit butiric D Ancol etylic, axit butiric, etyl axetat DẠNG 10: ĐẾM SỐ ĐỒNG PHÂN Câu Chọn D Câu CH2OOC C17H31 C17H35 C17H31 C17H31 C17H35 C17H35 CHOOC C17H31 C17H35 C17H31 C17H35 C17H35 C17H31 CH2OOC C17H31 C17H35 C17H35 C17H31 C17H31 C17H35 Chọn A Câu 3: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH → X este phenol Dung dịch khơng có phản ứng tráng bạc 10 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa Chọn B Câu 4: MX < MY < MZ < 62 → Số CNH >C H NH Chọn D Câu 3: Gốc C H - hút e làm giảm tính bazo Chọn A Câu 4: Nguyên tử N gắn trực tiếp vào vịng benzen làm giảm tính bazo vịng benzen hút e Càng gắn nhiều vịng benzen vào N tính bazo giảm Chọn C Câu 5: phenylamin, Phenol không làm đổi màu quỳ tím Metylamin làm quỳ tím → đỏ axit axetic làm quỳ tím → xanh Chọn B Câu 6: Tính bazơ metylamin mạnh anilin nhóm metyl(CH3-) nhóm đẩy e làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ, nhóm phenyl (C6H5-)là nhóm hút e làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ Chọn A DẠNG 12: SO SÁNH TÍNH AXIT Câu Tính axit: C2H5OH (Y)< C6H5OH (phenol) (T)< CH3COOH (Z)< HCl (X) Chọn D Câu RCOOH  R lớn tính axit yếu  Gắn nhiều nguyên tử halogen vào R tính axit mạnh  Tính axit: axit>phenol>ancol Tính axit: A HCOOH> CH3COOH> CH3CH2COOH B CH3COOH< CH2ClCOOH< CHCl2COOH C CH3COOH< HCOOH> (CH3)2CHCOOH D C6H5OH< CH3COOH> CH3CH2OH Chọn B Câu 3: Tính axit: (2) CH3COOH CH3COOH> CH3CH2COOH B CH3COOH< HCOOH> (CH3)2CHCOOH C C6H5OH< CH3COOH>CH3CH2OH D CH3COOHandehit, xeton có PTK Nhiệt độ sôi: đimetyl ete (T)< ancol (rượu) etylic (Z)< axit axetic (Y)< axit propionic (X) Chọn A Câu Nhiệt độ sôi: C2H6

Ngày đăng: 25/04/2022, 22:49

Hình ảnh liên quan

Tóm lạ i: Từ CTTQ ? Mạch C và nhóm chức  Đồng phân (cấu tạo và hình học) - TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HỮU CƠ - PHẦN 4

m.

lạ i: Từ CTTQ ? Mạch C và nhóm chức  Đồng phân (cấu tạo và hình học) Xem tại trang 1 của tài liệu.
Br CH  CH CHCH Br  có đồng phân hình học Br-CH2-CHBr-CH=CH2 - TỔNG HỢP LÍ THUYẾT HỮU CƠ - PHẦN 4

r.

CH  CH CHCH Br  có đồng phân hình học Br-CH2-CHBr-CH=CH2 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan