1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP LÍ THUYẾT VÔ CƠ - PHẦN 4

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá 8 + Môn Hóa 1 DẠNG 11 SỐ THÍ NGHIỆM KIM LOẠI LÝ THUYẾT Phản ứng tạo ra kim loại + Kim loại đứng trước đảy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối + Điện phân dung[.]

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa DẠNG 11: SỐ THÍ NGHIỆM KIM LOẠI LÝ THUYẾT - Phản ứng tạo kim loại + Kim loại đứng trước đảy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối + Điện phân dung dịch muối kim loại trung bình yếu + Điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm kiềm thổ + Phản ứng nhiệt nhôm + Dùng CO, H2 khử oxit kim loại kim loại + Nhiệt phân muối nitrat kim loại từ Ag trở sau + Đốt cháy muối sunfua kim loại Pb Ag BÀI TẬP Câu 1: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) Câu 2: Trường hợp sau tạo kim loại? A Đốt FeS2 oxi dư B Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân than cốc lò đứng C Đốt Ag2S oxi dư D Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc lị điện Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S khơng khí; (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm đồng, cực âm làm thép Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại A B C D Câu Thực thí nghiệm: (a) Nung AgNO3 rắn (b) Nung Cu(NO3)2 rắn (c) Điện phân NaOH nóng chảy (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (e) Nung kim loại Al với bột MgO (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm sinh kim loại là: Thầy Phạm Văn Thuận A B Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa C D DẠNG 12: SỐ THÍ XẢY TẠO RA PHẢN ỨNG Câu 1: Thực thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 2: Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho khí H2S sục vào dung dịch Pb(NO3)2 B Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2 C Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 D Nhúng sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3 Câu 3: Thực thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2) (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là: A (c) B (a) C (b) D (d) Câu 4: Trường hợp sau khơng có phản ứng hóa học xảy ra? A Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2 B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 C Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 H2SO4 loãng D Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.\ Câu 5: Cho phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có tạo thành Al(OH)3 A B C D Câu 6: Cho cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 AlCl3 ; (2) NaOH NaHCO3; (3) BaCl2 NaHCO3 ; (4) NH4Cl NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 Na2SO4; (6) Na2CO3 AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 NaOH (8) CH3COONH4 HCl (9) KHSO4 NaHCO3 Số cặp có phản ứng xảy là: Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa A B C D Câu 7: Có thí nghiệm sau: (I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (VI) Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm xảy phản ứng hoá học A B C D Câu 8: Trường hợp sau khơng có phản ứng hóa học xảy ra? A Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2 B Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 C Cho Cr vào dung dịch chứa NaNO3 H2SO4 loãng D Cho FeCl2 vào dung dịch KMnO4 H2SO4 loãng Câu 9: Cho phản ứng sau xảy dung dịch: (1) Cu + FeCl2 → (2) Cu + Fe2(SO4)3 → (3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → (4) FeCl3 + AgNO3 → (5) Fe + Fe(NO3)2 → (6) Fe + NiCl2 → (7) Al + MgSO4 → (8) Fe + Fe(CH3OO)3 → Các phản ứng xảy là: A (2), (3), (4), (6), (8), B (2), (3), (4), (8) C (2), (3), (6), (8) D (3), (4), (6), (7), (8) Câu 10: Tiến hành thí nghiệm: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4 (3) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch Na2CO3 (4) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Na2S (5) Cho Na vào dung dịch CuCl2 Sau kết thúc phản ứng, có thí nghiệm vừa thu kết tủa, vừa có khí ra: A B C D Câu 11 Thực thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Fe Cu sau: (a) Cho X vào bình chứa lượng dư khí O2 đun nóng (b) Cho X vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nguội (c) Cho X vào lượng dư dung dịch HCl có mặt khí O2 (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Fe Cu bị oxi hóa là: A (a), (c), (d) B (a), (b), (d) C (b), (c), (d) D (a), (b), (c) Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa DẠNG 11: SỐ THÍ NGHIỆM KIM LOẠI Câu 1: Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là: (1); (4) (1)Zn  2AgNO3  Zn(NO3 )2  2Ag  t (4)CO  CuO   Cu  CO2  Chọn B Câu 2: t  2Ag  SO2  Phản ứng tạo thành kim loại là: Ag2S  O2  Chọn C Câu 3: Các thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là: (a); (b); (d) (a)Mg  Fe2 (SO4 )3  MgSO4  2FeSO4 (b)H2  MgO  (d)Na  H2 O  NaOH  H2 2NaOH  MgSO4  Mg(OH)2   Na 2SO4 Chọn A Câu Các thí nghiệm sinh kim loại là: (a); (c); (d); (g) t (a) AgNO3   Ag  NO  O 2 dpnc (c) NaOH   4Na  O  2H O (d) AgNO3  Fe(NO3 )2  Fe(NO3 )3  Ag  (g)Cu  AgNO3  Cu(NO3 )2  2Ag  Chọn B DẠNG 12: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO RA PHẢN ỨNG Câu 1: Các thí nghiệm xảy phản ứng là: (a); (b); (c); (d) (a)Cu  2FeCl  2FeCl  CuCl (b) H 2S  CuSO  CuS  H 2SO (c)3AgNO  FeCl  Fe(NO )  3AgCl  (d)S  Hg  HgS Chọn C Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 2: A.H2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 C.4H  3Fe2  NO3  3Fe3  NO  2H2O D.Cu  2FeCl3  2FeCl2  CuCl2 Chọn B Câu 3: (a); (b) Ag Cu bị oxi hóa (c) Ag Cu khơng bị oxi hóa Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là: (d) Cu  2FeCl  2FeCl  CuCl Chọn D Câu 4: B.H2S  CuCl2  CuS  2HCl C.3Cu  8H   2NO3  3Cu2  2NO  4H2 O D.3Fe2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H2 O Chọn A Câu 5: Các phản ứng có tạo thành Al(OH)3 là: (2); (3); (4); (5) (2) Al 4C  12H 2O  4Al(OH)3  3CH (3) NaAlO  CO  2H 2O  NaHCO  Al(OH)  (4)2AlCl  3Na 2CO  3H 2O  6NaCl  2Al(OH)  3CO  (5) AlCl  3NH  3H 2O  Al(OH)  3NH 4Cl Chọn D Câu 6: Các cặp có phản ứng xảy là: (1); (2); (4); (5); (6); (7); (8); (9) (1)3NaAlO  AlCl  6H 2O  3NaCl  4Al(OH)  (2) NaOH  NaHCO  Na 2CO  H 2O (4) NH 4Cl  NaAlO  H 2O  NaCl  NH  Al(OH)  (5)Ba(AlO )  Na 2SO  BaSO  2NaAlO (6)3Na 2CO  2AlCl  3H 2O  2Al(OH)  6NaCl  3CO  (7)Ba(HCO )  2NaOH  Na 2C O3  BaCO3  2H O (8)CH 3COONH  HCl  CH 3COOH  NH 4Cl (9)2KHSO  2NaHCO  K 2SO  Na 2SO  2CO  2H 2O Chọn C Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 7: Các thí nghiệm xảy phản ứng hoá học là: (II); (III); (VI) (II)5SO2  2KMnO  2H O  K 2SO  2MnSO  2H 2SO (III)CO2  NaClO  H O  NaHCO3  HClO (VI)Cu  2FeCl3  2FeCl  CuCl Chọn A Câu 8: B.Fe(NO3 )2  AgNO3  Ag   Fe(NO3 )3 C.Cr  4H   NO3  Cr 3  NO  2H2 O D.5Fe2  MnO4   8H   5Fe3  Mn 2  4H2 O Chọn A Câu 9: Các phản ứng xảy là: (2), (3), (4), (6), (8) (2)Cu  Fe (SO )3  CuSO  2FeSO (3) Fe(NO )2  AgNO  Ag  Fe(NO )3 (4) FeCl  3AgNO  3AgCl  Fe(NO )3 (6) Fe  NiCl  FeCl  Ni (8) Fe  2Fe(CH 3COO)3  3Fe(CH 3COO) Chọn A Câu 10: Các thí nghiệm vừa thu kết tủa, vừa có khí ra: (1); (2); (4); (5) (1)2AlCl  3Na CO3  3H O  6NaCl  2Al(OH)3  3CO  (2)BaCO  H 2SO  BaSO   CO   H O (4)2Al(NO3 )3  3Na 2S  6H O  6NaNO  2Al(OH)3  3H 2S  (5) Na  H O  NaOH  H  2NaOH  CuCl  Cu(OH)   2NaCl Chọn A Câu 11 Các thí nghiệm mà Fe Cu bị oxi hóa là: (a), (c), (d) (a)2Cu  O  2CuO 4Fe  3O  2Fe 2O (c) Fe  2HCl  FeCl  H  Chọn A Cu  O  2HCl  CuCl  H 2O (d)Cu  2FeCl  2FeCl  CuCl Fe  2FeCl  3FeCl ... AlCl3 ; (2) NaOH NaHCO3; (3) BaCl2 NaHCO3 ; (4) NH4Cl NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 Na2SO4; (6) Na2CO3 AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 NaOH (8) CH3COONH4 HCl (9) KHSO4 NaHCO3 Số cặp có phản ứng xảy là: Thầy Phạm... thành kim loại là: (a); (b); (d) (a)Mg  Fe2 (SO4 )3  MgSO4  2FeSO4 (b)H2  MgO  (d)Na  H2 O  NaOH  H2 2NaOH  MgSO4  Mg(OH)2   Na 2SO4 Chọn A Câu Các thí nghiệm sinh kim loại là: (a);... (4) , (6), (8), B (2), (3), (4) , (8) C (2), (3), (6), (8) D (3), (4) , (6), (7), (8) Câu 10: Tiến hành thí nghiệm: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (2) Cho BaCO3 vào dung dịch H2SO4

Ngày đăng: 25/04/2022, 22:50

Xem thêm:

w