1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP LÍ THUYẾT VÔ CƠ - PHẦN 3

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá 8 + Môn Hóa 1 DẠNG 9 CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NaOH VÀ HCl LÝ THUYẾT Hợp chất lưởng tính Oxit như Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3 Hidroxit như Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2,[.]

Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa DẠNG 9: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NaOH VÀ HCl LÝ THUYẾT: Hợp chất lưởng tính - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3 - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-… - Muối amoni axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4… Lưu ý: Chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be BÀI TẬP Câu 1: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 2: Cho dãy chất rắn sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn(OH)2, Fe(OH)3, K2CO3, CaCO3, AlCl3 Trong dãy chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH? A B C D Câu 3: Cho dãy chất: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KH2PO4, Na2S, (NH4)2CO3, Fe3O4, Cu(NO3)2 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 4: Cho dãy chất: Al, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2CO3 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 5: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 6: Cho dãy chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2 Số chất dãy vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH loãng A B C D Câu 7: Cho chất: CH3COONH4, Na2CO3, Ba, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 Số chất cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH có phản ứng là: A B C D Câu 8: Cho chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D.5 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa Câu 9: Cho chất rắn : BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3, Zn(OH)2, Cu, Zn, NaNO3, Ag2S Có chất tan hồn tồn dung dịch HCl bao nhiếu chất tan hoàn toàn dung dịch NaOH? A B C D Câu 10: Dãy gồm chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl A (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO B Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2 C NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3)3 D Cr(OH)3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4 DẠNG 10: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO KẾT TỦA LÝ THUYẾT - Phản ứng tạo kết tủa chương trình thường gặp - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S Fe3+ + H2S  Fe2+ + H+ + S↓ - Muối kim loại từ Pb trở sau pư với H2S Mn+ + H2S  M2Sn↓ + H+ - Phản ứng ion SO32-, CO32-, PO43-, S2-, SiO32- với ion dương kim loại tạo muối không tan (trừ ion dương Na , K tan cịn lại khơng tan) - Ion OH phản ứng với ion dương kim loại tạo bazo khơng tan.(chú ý OH dư ion dương chua hidroxit lưỡng tính bị tan.) - Dung dịch NH3 pư với ion dương kim loại tạo bazo không tan.(chú ý NH3 dư thi hidrot xit kết tủa sau bị tan Zn(OH))2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 Cu(OH))2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Ni(OH))2 + 4NH3  [Ni(NH3)4](OH)2 AgOH + 2NH3  [Ag(NH3)2]OH - Phản ứng tạo kết tủa ion - Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa S2-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, SiO32- - Phản ứng CO2, SO2 với dung dịch chứa hai ion Ba2+ OH- với đk ion OH phải dư.chú ý CO2, SO2, dư khơng có kết tủa - ion axit yếu NH4+, dd CO2, Al3+ phản ứng với AlO2Chú ý ion axit manh pư aluminat axit dư khơng có kết tủa CO2 + Na2SiO3 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3↓ CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + KOH + MnO2↓ BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 ↓ + Na2SO4 + HCl SO2 + H2S  S↓ + H2O NH3 + C6H5NH3Cl  C6H5NH2↓ + NH4Cl Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2O Ag+ + Fe2+  Ag↓ + Fe3+ Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa FeS2 + HCl  FeCl2 + S↓ + H2S Ag + H2S + O2  Ag2S↓ + H2O H2S + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + S↓ + H2O - Xà phòng bị kết tủa nước cứng - Ion Clorua pư ion bạc BÀI TẬP Câu 1: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào dung dịch gồm CuCl2 AlCl3 (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2) (d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4 Số thí nghiệm thu kết tủa sau thí nghiệm kết thúc A B C D Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 (b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 (c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3 (d) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (f) Sục khí H2S vào dung dịch SO2 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2ZnO2 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch CH3NH2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (5) Cho khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(NO3)2 (6) Cho NaOH dư vào Sn(NO3)2 (7) Cho dung dịch FeCl3 dư vào dung dịch AgNO3 (8) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2 (9) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (10) Thổi CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 5: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AgNO3 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 6: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; (7) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất kết tủa kết thúc thí nghiệm ? A B C D Câu 7: Phản ứng sau thu kết tủa sau phản ứng: A Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2 B Cho dung dịch NaOH đặc, dư vào dung dịch Pb(NO3)2 C Cho từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch Na[Cr(OH)4] D Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 Câu 8: Có dung dịch lỗng muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3 Khi sục khí H2S dư vào dung dịch muối số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa A B C D Câu Sau phản ứng hồn tồn có kết tủa tạo thành khi: A Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(OH)2 B Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 C Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch KAlO2 D Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 10: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 NH3 (3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 11: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 12: Số thí nghiệm sau phản ứng chắn tạo kết tủa (1) Đổ Ba(OH)2 vào ZnSO4 (2) Đổ KHSO4 vào Ba(HCO3)2 (3) Đổ Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (5) Sục H2S vào dung dịch FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 13: Cho thí nghiệm sau: (1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3 (2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2 (3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4 (5) Cho xà phòng vào nước cứng (6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng (7) Cho metyl oxalat vào dg AgNO3/NH3 (t0c) (8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3 (9) Sục vinyl axetilen vào dg AgNO3/NH3 Số thí nghiệm sau kết thúc, thu sản phẩm có kết tủa A B C D Câu 14:Thực thí nghiệm sau: (1)Sục H2S dư vào dung dịch Pb(NO3)2 Thầy Phạm Văn Thuận (6)Sục H2S dư vào dung dịch KMnO4 H2SO4 (2)Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2 (4)Cho Na[Al(OH)4] dư vào dung dịch HCl (9) Sục Cl2 dư vào dung dịch Na2CO3 (5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3)2 dư với dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: A B.7 C.6 Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa D.5 Câu 15 Cho thí nghiệm sau: (1) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (2) Sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) (3) Sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 (4) Sục từ từ khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch ZnCl2 (6) Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAl(OH)4 (hay NaAlO2) Số thí nghiệm cuối thu kết tủa A B C D Câu 16: Cho thí nghiệm sau: (1) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch phenylamoni clorua (2) Khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat (3) Cho BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 dư (4) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng là: A B C D Câu 17: Cho phản ứng sau: (1) Ure + dung dịch Ca(OH)2; (2)Xôđa+ H2SO4 (3) Đất đèn +H2SO4; (4)Phèn nhôm+ BaCl2 (5) Nhômcacbua+ H2O (6)Đá vôi +H2SO4 Số phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí bay A B C D Câu 18: Tiến hành thí ngiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2; (4) Sục NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3; (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]; (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 Sau phản ứng kết thúc có thí nghiệm thu kết tủa? Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa A B C D Câu 19: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 B Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2 C Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3 Câu 20: Cho cặp chất phản ứng với nhau: (1) Pb(NO3)2 + H2S (2) Zn(NO3)2 + Na2S (3) H2S + SO2 (4) FeS2 + HCl (5) AlCl3 + NH3 (6) NaAlO2 +AlCl3 (7) FeS + HCl (8) Na2SiO3 + HCl (9)NaHCO3 + Ba(OH)2 dư (10)NaHSO4 + BaCl2 Số lượng phản ứng tạo kết tủa là: A B C D Câu 21: Có thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 CaCl2 (2) Đun nóng nước cứng tồn phần (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu Có tối đa thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 22: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 đến dư vào ống nghiệm đụng dung dịch Ba(OH)2 (2) Sục khí CO2 đến dư vào ống nghiệm đụng dung dịch Na[Al(OH)4] (3) Sục khí NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 (4) Sục khí NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Zn(NO3)2 Thí nghiệm có tượng tạo kết tủa sau kết tủa tan hết? A Thí nghiệm 1, B Thí nghiệm 1, 3, C Thí nghiệm 1, D Thí nghiệm 2, Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa DẠNG 9: CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NaOH VÀ HCl Câu 1: Các chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 2Al  6HCl  2AlCl3  3H  Al  NaOH  H O  NaAlO  H  Al O3  6HCl  2AlCl3  3H O Al O3  2NaOH  2NaAlO  H O Zn(OH)2  2HCl  ZnCl  2H O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO  2H O NaHS  HCl  NaCl  H 2S  NaHS  NaOH  Na 2S  H O (NH )2 CO3  2HCl  2NH Cl  CO   H O (NH )2 CO3  2NaOH  Na CO3  2NH  2H O Chọn A Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa Câu 2: Các chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn(OH)2 2Al  6HCl  2AlCl3  3H  Al  NaOH  H O  NaAlO  H  Al O3  6HCl  2AlCl3  3H O Al O3  2NaOH  2NaAlO  H O Zn(OH)2  2HCl  ZnCl  2H O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO  2H O NaHCO3  HCl  NaCl  CO   H O NaHCO3  NaOH  Na CO3  H O (NH )2 CO3  2HCl  NH Cl  CO   H O (NH )2 CO3  2NaOH  Na CO3  2NH  2H O Chọn B Câu 3: Các chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KH2PO4, (NH4)2CO3 2Al  6HCl  2AlCl  3H  Al  NaOH  H 2O  NaAlO  H  Al 2O  6HCl  2AlCl  3H 2O Al 2O  2NaOH  2NaAlO  H 2O 2Cr(OH)  6HCl  2CrCl  6H 2O Cr(OH)  NaOH  NaCrO  2H 2O KH PO  HCl  KCl  H 3PO 3KH PO  3NaOH  Na 3PO  K 3PO  H 3PO  3H 2O (NH )2 CO3  2HCl  2NH Cl  CO   H O (NH )2 CO3  2NaOH  Na CO3  2NH  2H O Chọn A Câu 4: Các chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: Al, Zn(OH)2, NaHCO3 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa 2Al  6HCl  2AlCl3  3H  Al  NaOH  H O  NaAlO2  H  Zn(OH)2  2HCl  ZnCl  2H O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO2  2H O NaHCO3  HCl  NaCl  CO2   H O NaHCO3  NaOH  Na CO3  H O Chọn C Câu 5: Các chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 2Al  6HCl  2AlCl3  3H  Al  NaOH  H O  NaAlO2  H  Zn(OH)2  2HCl  ZnCl  2H O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO2  2H O NaHCO3  HCl  NaCl  CO2   H O NaHCO3  NaOH  Na CO3  H O Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H O Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H O Chọn D Câu 6: Các chất dãy vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH loãng là: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, Al(OH)3 Chú ý muối tan nước tan dung dịch HCl dung dịch NaOH loãng Zn  2HCl  ZnCl  H  Zn  2NaOH  Na 2ZnO  H  Al 2O3  6HCl  2AlCl  3H 2O Al 2O3  2NaOH  2NaAlO  H 2O NaHCO  HCl  NaCl  CO  H 2O NaHCO  NaOH  Na 2CO  H 2O 2Al(OH)3  6HCl  2AlCl  6H 2O Al(OH)3  NaOH  NaAlO  2H 2O Chọn D 10 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Cơng Phá + Mơn Hóa Câu 7: Các chất cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH có phản ứng là: CH3COONH4, Ba, Al2O3, Zn(OH)2, KHCO3, Al, (NH4)2CO3 Ba  2HCl  BaCl  H  Ba  2H 2O  Ba(OH)  H  CH 3COONH  HCl  CH 3COOH  NH 4Cl CH 3COONH  NaOH  CH 3COONa  NH  H 2O Al O3  6HCl  2AlCl  3H O Al O3  2NaOH  2NaAlO  H O Zn(OH)  2HCl  ZnCl  2H 2O Zn(OH)  2NaOH  Na ZnO  2H 2O KHCO  HCl  K Cl  CO   H 2O KHCO  NaOH  K 2CO  H 2O (NH )2 CO  2HCl  2NH 4Cl  CO  H 2O (NH )2 CO  2NaOH  Na 2CO  2NH  2H 2O 2Al  6HCl  2AlCl  3H  Al  NaOH  H 2O  NaAlO  H  Chọn C Câu 8: Các chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: NaHCO3, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 NaHS  HCl  NaCl  H 2S  NaHS  NaOH  Na 2S  H O Al O3  6HCl  2AlCl3  3H O Al O3  2NaOH  2NaAlO  H O Zn(OH)2  2HCl  ZnCl  2H O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO  2H O NaHCO3  HCl  NaCl  CO   H O NaHCO3  NaOH  Na CO3  H O (NH )2 CO3  2HCl  2NH Cl  CO   H O (NH )2 CO3  2NaOH  Na CO3  2NH  2H O Chọn D 11 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 9: Số chất tan hoàn toàn dung dịch HCl là: BaO, CaCO3, Al, Al2O3, Zn(OH)2, Zn BaO  2HCl  BaCl  H 2O CaCO  2HCl  CaCl  CO  H 2O 2Al  6HCl  2AlCl  3H  Al 2O3  6HCl  2AlCl  3H 2O Zn(OH)  2HCl  ZnCl  2H 2O Zn  2HCl  ZnCl  H  Số chất tan hoàn toàn dung dịch NaOH là: BaO, Al, Al2O3, Zn(OH)2, Zn BaO  H2O  Ba(OH)2 Al  NaOH  H2O  NaAlO2  H2  Al2O3  2NaOH  2NaAlO2  H2O Zn(OH)2  2NaOH  Na ZnO2  2H2O Zn  2NaOH  Na ZnO2  H2  Chọn D Câu 10: Dãy gồm chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO NaHS  HCl  NaCl  H 2S  NaHS  NaOH  Na 2S  H 2O (NH )2 CO3  2HCl  2NH Cl  CO  H O (NH )2 CO3  2NaOH  Na CO3  2NH  2H O ZnO  2HCl  ZnCl  H 2O ZnO  2NaOH  Na 2ZnO  H 2O AgNO  HCl  AgCl   HNO 2AgNO  2NaOH  NaNO  Ag 2O   H 2O Chọn A 12 Thầy Phạm Văn Thuận Câu 1: Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa DẠNG 10: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO KẾT TỦA (a)2NaOH  CuCl2  Cu(OH)2  2NaCl 3NaOH  AlCl3  Al(OH)3  3NaCl Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H2 O (b)3Ba(OH)2  Al2 (SO4 )3  3BaSO4  2Al(OH)3  2Al(OH)3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  4H2 O (d)H2S  CuCl2  CuS  2HCl (f)BaCl2  NaHSO4  BaSO4   NaCl  HCl Các thí nghiệm thu kết tủa là: (a); (b); (d); (f) Chọn A Câu 2: Các thí nghiệm thu kết tủa là: (a); (c); (d); (e); (f) (a)Ba(OH)  2NaHCO  BaCO  Na 2CO  2H 2O (c)3CH 3NH  FeCl  3H 2O  Fe(OH)  3CH 3NH 3Cl (d)3C H  2KMnO  4H 2O  3C H (OH)  2MnO  2KOH (e)CO  Na 2SiO  H 2O  Na 2CO  H 2SiO  (f)2H 2S  SO  3S  2H 2O Chọn A Câu 3: Các thí nghiệm thu kết tủa là: (1); (2); (3); (5); (6) (1) H 2S  Fe (SO )3  H 2SO  S  2FeSO (2) H 2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 (3)2CO  Na ZnO  2H O  2NaHCO3  Zn(OH)2  (5)6CH NH  Al (SO )3  6H O  2Al(OH)3  3(CH NH )2 SO (6)3Ba(OH)2  Cr2 (SO )3  3BaSO  2Cr(OH)3  Chọn C 13 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 4: Các thí nghiệm thu kết tủa là: (1); (2); (3); (4); (7); (8); (9) (1)AlCl  3NaAlO  6H O  3NaCl  4Al(OH)3  (2) H 2S  2FeCl  2FeCl  2HCl  S  (3)3NH  3H O  AlCl  Al(OH)3  3NH Cl (4)CO  2H O  NaAlO  NaHCO  Al(OH)3  (7) FeCl  3AgNO  3AgCl   Fe(NO )2 (8) NaHSO  BaCl  BaSO   NaCl  HCl (9)3C H  2KMnO  4H O  3C H (OH)2  2MnO  2KOH Chọn C Câu 5: Các thí nghiệm thu kết tủa là: (1); (3); (5); (6) (1) H 2S  2FeCl3  2FeCl  2HCl  S  (3)CO2  Na 2SiO3  H O  Na CO3  H 2SiO3  (5)6NH  Al (SO )3  6H O  3(NH )2 SO  2Al(OH)3  (6)3Ba(OH)2  Al (SO )3  3BaSO  2Al(OH)3  2Al(OH)3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  4H O Chọn A Câu 6: Các trường hợp xuất kết tủa kết thúc thí nghiệm là: (1); (2); (3); (5); (7) (1)2NaOH  Ca(HCO3 )2  CaCO3   Na CO3  2H O (2)Ca  2H O  Ca(OH)2  H  Ca(OH)2  Ba(HCO3 )2  BaCO3   CaCO3  2H O (5)SO  2H 2S  3S  2H O (7) NaAlO  HCl  H O  NaCl  Al(OH)3  Chọn C Câu 7: Phản ứng thu kết tủa sau phản ứng là: H S  Pb(NO )  PbS   2HNO Chọn D Câu 8: Các chất phản ứng với H2S tạo kết tủa là: FeCl3 H S  2FeCl  2FeCl  2HCl  S  Chọn C 14 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 9: Phản ứng có kết tủa tạo thành sau phản ứng là: CO  NaAlO  2H O  NaHCO  Al(OH)3  Chọn D Câu 10: Các thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng là: (1); (2); (5) (1)2NaHSO  Ba(HCO )2  BaSO   Na 2SO  2CO  2H O (2)C H  2AgNO  2NH  C Ag  2NH NO (5)CO  NaAlO  2H O  NaHCO  Al(OH)3  Chọn B Câu 11: Các thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng là: (2); (3); (5); (6) (2) H 2S  CuSO  CuS   H 2SO (3)CO2  Na 2SiO3  H O  Na CO3  H 2SiO3  (5)6NH  Al (SO )3  6H O  3(NH )2 SO  2Al(OH)3  (6)3Ba(OH)2  Al (SO )3  3BaSO  2Al(OH)3  2Al(OH)3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  4H O Chọn C Câu 12: (1)Ba(OH)2  ZnSO  BaSO   Zn(OH)2  Zn(OH)2  Ba(OH)2  BaZnO  2H O (2)KHSO  Ba(HCO3 )2  BaSO   K 2SO  2CO  2H O (3)3Na 2S  Fe2 (SO )3  2FeS  3Na 2SO  2S  (4) Al (SO )3  3Ba(HCO3 )2  3BaSO  6CO  2Al(OH)3  (5) H 2S  2FeCl3  2FeCl  2HCl  S  Chọn A Câu 13: Các thí nghiệm sau kết thúc, thu sản phẩm có kết tủa là: (1); (3); (4); (5); (9) t (1)3Cl  3H O  5AgNO   5AgCl  5HNO  HClO (3) H S  Fe (SO )3  H SO  S  2FeSO (4)H S  CuSO  CuS   H SO (9) CH  CH  C  CH  AgNO  NH  NH NO  CH  CH  C  CAg (5) Khi cho xà phòng vào nước cứng tạo thành muối không tan Ca; Mg với axit béo Chọn C 15 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 14: Các thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: (1); (6); (2); (8); (4); (5); (10) (1)H2S  Pb(NO3 )2  PbS  2HNO3 (6)5H2S  3KMnO4  3H2SO4  8H2 O  2MnSO4  2S   K 2SO4 (2)3NH3  3H2 O  AlCl3  Al(OH)3  3NH Cl (8)SO3  H2 O  BaCl2  BaSO4  2HCl Chọn B (4)Na[Al(OH)4 ]  HCl  NaCl  Al(OH)3   H2 O (5)CO2  C H5ONa  H2 O  C H5OH   NaHCO3 (10)Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag  Câu 15: Các thí nghiệm cuối thu kết tủa là: (2); (4) (2)CO  NaAlO  2H O  NaHCO3  Al(OH)3  (4)CO  C H 5ONa  H O  NaHCO3  C H 5OH  Chọn B Câu 16: Các thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng là: (1); (2); (5) (1)C H5NH3Cl  NaOH  NaCl  C H5NH2   H2 O (2)CO2  C H5ONa  H2 O  C H5OH  NaHCO3 (5)2NaOH  Ca(HCO3 )2  CaCO3   Na CO3  2H2 O Chọn C Câu 17: Các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí bay là: (1); (3); (5); (6) (1)(NH )2 CO  Ca(OH)2  CaCO3  2NH  (3)CaC  H 2SO  CaSO   C H  (5) Al C  12H O  4Al(OH)3   3CH  (6)CaCO  H SO  CaSO   CO   H O Chọn A Câu 18: Các phản ứng kết thúc thu kết tủa là: (1); (4); (5); (6) (1)2NaOH  Ca(HCO )2  CaCO   Na CO  2H O (4)3NH  3H O  AlCl  Al(OH)3  3NH Cl (5)CO  2H O  NaAlO  NaHCO  Al(OH)3  (6)3C H  2KMnO  4H O  3C H (OH)2  2MnO  2KOH Chọn A 16 Thầy Phạm Văn Thuận Bộ Sách Công Phá + Mơn Hóa Câu 19: Thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: 3NH  FeCl  3H O  3NH Cl  Fe(OH)3  Chọn D Câu 20: Các phản ứng tạo kết tủa là: (1); (2); (3); (4); (5); (6); (8); (9); (10) (1) Pb(NO )  H 2S  PbS  2HNO (2) Zn(NO )  Na 2S  2NaNO  PbS  (3)2H 2S  SO  3S  2H 2O (4) FeS  2HCl  FeCl  H 2S  S  (5) AlCl  3NH  3H 2O  3NH 4Cl  Al(OH)3  (6)3NaAlO  AlCl  6H 2O  3NaCl  4Al(OH)  (8) Na 2SiO  2HCl  2NaCl  H 2SiO  (9)2NaHCO  Ba(OH)  BaCO  Na 2CO  2H 2O (10) NaHSO  BaCl  BaSO  NaCl  HCl Chọn D Câu 21: Các thí nghiệm thu kết tủa là: (1); (2); (4); (5) (1)OH   HCO3   CO32   H O CO32   Ca   CaCO3  t (2)Ca(HCO3 )2   CaCO3   CO   H O t Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO   H O (4)Ba   SO   BaSO  (5)2PO 3  3Ca   Ca (PO )2  2PO 3  3Mg   Mg3 (PO )2  Chọn B Câu 22: Các thí nghiệm có tượng tạo kết tủa sau kết tủa tan hết là: (1); (4) (1)CO  Ba(OH)2  BaCO   H O CO  BaCO  H O  Ba(HCO )2 (4)2NH  2H O  Zn(NO )2  Zn(OH)2  2NH NO Zn(OH)2  4NH  [Zn(NH )4 ](OH)2 Chọn A 17 ... HCl A (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO B Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2 C NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3 )3 D Cr(OH )3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4 DẠNG 10: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO KẾT TỦA LÝ THUYẾT - Phản ứng tạo... thường gặp - Dung dịch muối sắt ba pư với H2S Fe3+ + H2S  Fe2+ + H+ + S↓ - Muối kim loại từ Pb trở sau pư với H2S Mn+ + H2S  M2Sn↓ + H+ - Phản ứng ion SO3 2-, CO3 2-, PO4 3- , S 2-, SiO3 2- với ion... 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 Cu(OH))2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Ni(OH))2 + 4NH3  [Ni(NH3)4](OH)2 AgOH + 2NH3  [Ag(NH3)2]OH - Phản ứng tạo kết tủa ion - Ion Ba2+ tác dụng ion âm tạo kết tủa S 2-, CO3 2-,

Ngày đăng: 25/04/2022, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN