Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
212 KB
Nội dung
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Lý luận chung
1. Cơ sở lý thuyết về đầu t - đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.1. Đầu t
1.1.1. Khái niệm đầu t
1.1.2. Đặc trng cơ bản đầu t
1.2. Đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.2.1. Khái niệm đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.2.2. Đặc điểm đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.2.3. Các loại hình đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thuhútvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài
1.3. Mộtsố lý thuyết về đầu t thơng mại quốc tế
2. Chính sách Nhà nớc với vấn đề đầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệt Nam.
2.1. Tính tất yếu đầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam
2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong Luật đầu t nớc ngoài
3. Kinh nghiệm ởmộtsố nớc trên thế giới trong vấn đề thuhútvốnđầu t trực
tiếp nớc ngoài
3.1. ở Philipin
3.2. ở Trung Quốc
Chơng II: Thực trạng thuhútnguồnvốnđầutrựctiếp n-
ớc ngoàiởViệt Nam
1. Tình hình thuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNamtừ năm
1998 đến nay
1.1. Thời kỳ 1988 - 1990
1.2. Thời kỳ 1991 - 1996
1.3. Thời kỳ 1997 đến nay
2. Tác động của đầu t trựctiếp nớc ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế - xã
hội ởViệtNam
3. Những tồn tại và hạn chế trong việc thuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc
ngoài vào ViệtNam
3.1. Cơ cấu đầu t cha hợp lý
3.2. Nguồnthuhútvốn hẹp
3.3. Luật đầu t trựctiếp nớc ngoài cha hoàn thiện
Chơng III: Mộtsốgiảiphápnhằmthuhútnguồnvốn đầu
t trựctiếp nớc ngoài
1. Những mục tiêu hớng tới trong nămtiếp theo của ViệtNam
2. Những giảipháp cơ bản nhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài
2.1. Sửa đổi luật đầu t nớc ngoài
2.2. Tăng cờng quản lý vĩ mô Nhà nớc
2.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
2.2.2. ổn định chính sách tiền tệ tín dụng đáp ứng yêu cầu thuhútvốnđầu t trực
tiếp nớc ngoài
2.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng
2.3. Thực hiện các chính sách khuyến khích nhà đầu t
2.3.1. Khuyến khích đầu t của các Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia
2.3.2. Tiếp tục cải thiện môi trờng kinh doanh
2.3.3. Đổi mới hoạt động vận động, xúc tiến đầu t
kết luận
danh mục tài liệu tham khảo
lời nói đầu
Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nớc ta đã thực hiện một công cuộc
chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN. Từ đó đến nay, đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kể nh: tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm gần 7% (từ năm 1990
đến nay), đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, là nớc đứng thứ hai trong các nớc
xuất khẩu gạo trên thế giới.
Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoà, ViệtNam đã trở thành
thành viên chính thức ASEAN, tham gia diễn đàn APEC, tiến tới gia nhập tổ chức
thơng mại thế giới WTO. Nh trong Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung Ương
Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán,
lâu dài chính sách thuhút các nguồn lực bên ngoài". Với t tởng chỉ đạo đó, việc
tăng cờng thuhút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài
luôn là vấn đề hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm thờng xuyên. Do nhận
thức đợc vị trí vai trò nguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài nên nền kinh tế vốn đã trì
trệ nh ởViệtNam hiện nay, thì đầu t trựctiếp nớc ngoài đã khơi dậy lại thị trờng
trong nớc, cung cấp về vốn, tiếpthu khoa học công nghệ và học hỏi kinh nghiệm
quản lý.v.v
Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc ngoài từ
năm 1998, thực hiện nhiều giảiphápnhằmthuhútnguồnvốn này.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực từnăm 1997, cho đên nay, nguồnvốnđầu t trựctiếp nớc
ngoài vào ViệtNam đã có phần chững lại và bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong
chính sách thuhútnguồnvốn đã không còn phù hợp nữa. Chính vì lý do đó và nhận
thức đợc tầm quan trọng của vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài. Cho nên em đã chọn đề
tài: "Một sốgiảiphápnhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiở Việt
Nam". Để vừa xem xét tổng quan tình hình thực trạng thuhútnguồnvốnđầu t trực
tiếp nớc ngoài trong hơn 10 năm qua, đồng thời qua đó tìm ra giảipháp cơ bản để
cải thiện hơn nữa trong kiến tạo nguồn vốn. Điều đó nhằm tạo đà cho phát triển
kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tiến tới năm
2020 ViệtNam cơ bản là một nớc công nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài viết này, em chỉ xin đề cập tới
những đạt đợc và cha đạt đợc cùng với giảipháp trong vấn đề thuhútnguồn vốn
FDI bao quát trên diện rộng cả nớc, chứ em không đi sâu vào từng lĩnh vực từng
khu vực cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng phơng pháp luận, phơng
pháp nghiên cứu tài liệu để thực hiện đề án này.
Kết cấu đề án ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận còn bao gồm:
Chơng I: Lý luận chung về đầu t
Chơng II: Thực trạng thuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiở Việt
Nam
Chơng III: Mộtsốgiảiphápnhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc
ngoài ởViệt Nam.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, cho nên bài viết này không tránh khỏi
những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo, để bổ
xung cho bài viết đợc hoàn thiện hơn và sẽ làm tốt hơn trong quá trình nghiên cứu
tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng I: Lý luận chung
1. Cơ sở lý thuyết về đầu t - đầu t trựctiếp nớc ngoài.
1.1. Đầu t.
1.1.1. Khái niệm đầu t.
Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động,
trí tuệ.v.v ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho chủ đầu t trong tơng lai.
Nh vậy, theo khái niệm trên, đầu t là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng
vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi. Đầu t là một bộ phận của sản xuất - kinh
doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng trựctiếp đến việc tăng tiềm lực của
nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.
Vốn đầu t bao gồm có các dạng sau:
- Tiền tệ các loại
- Hiện vật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên
- Hàng hoá hữu hình: sức lao động, cán bộ, thông tin, biểu tợng uy tín hàng
hoá.v.v
- Các phơng tiện khác: cổ phiếu, đá quý.v.v
1.1.2. Đặc trng cơ bản của đầu t.
Đầu t có hai đặc trng cơ bản sau: tính sinh lợi và thời gian kéo dài.
- Tính sinh lợi là đặc trng hàng đầu của đầu t. Không thể thể coi là đầu t, nếu
việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn
hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu.
Nh vậy đầu t khác với:
+ Việc mua sắm, cất trữ, để dành
+ Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng vì trong việc này tiền của không
sinh lời.
+ Việc chi tiêu vì lý do nhân đạo và tình cảm.
- Đặc trng thứ hai của đầu t là kéo dài thời gian, thờng từ hai năm đến 70
năm hoặc có hạn thờng trong vòng mộtnăm không gọi là đầu t. Đặc điểm này cho
phép phân biệt hoạt động đầu t và hoạt động kinh doanh. Kinh doanh thờng đợc coi
là mộtgiai đoạn đầu t. Nh vậy, đầu t và kinh doanh thống nhất tính sinh lời nhng
khác nhau ở thời gian thực hiện.
1.2. Đầu t trựctiếp nớc ngoài
1.2.1. Khái niệm đầu t trựctiếp nớc ngoài.
Đầu t trựctiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó
ngời chủ sở hữu vốn điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất. FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi
nhánh ởsở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp mộtsố vốn
đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trựctiếp tham gia điều
hành đối tợng mà họ bỏ vốn.
1.2.2. Đặc điểm đầu t trựctiếp nớc ngoài.
- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp mộtsốvốn tối thiểu vào vốn pháp
định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc.
- Quyền quản lý xây dựng phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100%
vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và điều hành.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoàithu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốnpháp định.
- Đầu t trựctiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh
nghiệp mới, mua lại hoàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc
mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp khác.
- Nguồnvốnđầu t không chỉ bao gồm vốnđầu t ban đầu mà còn có thể đợc
bổ xung, mở rộng từnguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài.
- Việc các chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào trong nớc để biến sinh lợi, thì qua
đó bên phía chủ nhà tiếp nhận vốn có cơ hội tiếpthu công nghệ kỹ thuật tiên tiến,
học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại ở nớc ngoài. Đây là một đặc điểm chú trọng
cho các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế trên
thế giới.
- Đầu t trựctiếp nớc ngoài là hình thức mà các chủ đầu t đợc tự mình ra
quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.
Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc về chính trị,
không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
1.2.3. Các loại hình đầu t trựctiếp nớc ngoài.
Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Những hình thức
đợc áp dụng phổ biến là:
+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể và tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà các hình
thức trên đợc áp dụng khác nhau.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở tại còn lập ra
các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: khu chế xuất, khu công nghiệp
tập trung, đặc khu kinh tế, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T),
xây dựng - chueyẻn giao (B.T), xây dựng - chuyển giao - vận hành (B.T.O).
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thuhútvốn dtttt nớc ngoài.
Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn với các nớc trên
thế giới, vì vậy việc thuhútvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố chủ quan và khách quan. Cụ thể nh sau:
1.2.4.1. Hệ thống luật
Hệ thống luật là một trong những nhân tố sẽ kìm hãm hay thúc đẩy gia tăng
của hoạt động đầu t nớc ngoài. Bởi lẽ, trong hệ thống luật đầu t, nớc sở tại sữ nêu rõ
quan điểm của mình trên lĩnh vực đầu t về hình thức đầu t, đảm bảo lợi ích cho các
bên liên quan nh thế nào.v.v Đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài còn xem xét
những luật liên quan nh luật thuế, luật cho thuê đất đai.v.v Những nội dung của
hệ thống luật càng đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế
thì khả năng hấp dẫn thuhútnguồnvốn FDI càng cao.
1.2.4.2. ổ n định về chính trị.
Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro, vợt khỏi sự kiểm
soát của chủ đầu t. những bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ làm cho dùng vốn
FDI bị chững lại và thu hẹp, mà còn làm cho quá trình huy động ngồn vốn trong n-
ớc bị giảm mạnh.
Ngoài ra các cuộc xung đột nội chiến hay sự hoài nghi thiếu thiện cảm và
gây khó dễ của giới lãnh đạo, nhân dân đối với vốnđầu t nớc ngoài đều là nhân tố
tác động tâm lý tiêu cực của các chủ đầu t nớc ngoài.
Bởi vậy, ổn định chính trị không chỉ trong thời gian ngắn mà còn là cần giữ
vững lâu dài, để cho các nhà đầu t yên tâm hoạt động.
1.2.4.3. Sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Sự phát triển cơ sở hạ tầng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ
đầu t có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai các dự án đã cam
kết.
Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đờng xá, hệ thống điện nớc dồi
dào phơng tiện nghe nhìn hiện đại.v.v Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng
phục vụ cho hoạt động FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối
mạnh mẽ đến luồng FDI. Khi đó càng tạo cho các chủ đầu t nớc ngoài an tâm về sở
hữu và quyền chủ động định đoạt mua bán đất đai mà họ có đợc bằng nguồn vốn
đầu t của mình.
Dịch vụ thông tin và t vấn đầu t có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin cập nhật và đáng tin cậy, để cho các nhà đầu t tiếp xúc lựa chọn bên đối
tác và sẽ ảnh hởng hoạt động kinh doanh.
1.2.4.4. Chính sách tiền tệ.
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ là một nhân tố quan trọng góp phần
ổn định hoạt động xuất nhập khẩu và thu lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài, nhất là
trong chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoại. Việc nguồnvốn FDI đổ vào một nớc th-
ờng tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nớc. Nếu độ chênh lệch lãi
suất đó càng cao, t bản nớc ngoài càng a đầu t theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu
rủi ro và hởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó. Hơn nữa, khi mức lãi suất
trong nớc coa hơn mức lãi suấ quốc tế thì sức hút với dòng vón chảy vào càng
mạnh. Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đầu t là cao làm giảm
lợi nhuận của các nhà đầu t.
Ngoài ra, một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh
tế ở từng giai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn
với vốn nớc ngoài càng lớn, một nớc có mức tăng trởng xuất khẩu cao sẽ làm yên
lòng các nhà đầu t vì khả năng trả nợ của nớc đó bảo đảm hơn, mức độ mạo hiểm
trong đầu t sẽ giảm.
1.2.4.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia.
Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục rờm rà, phiền phức
gây tốn kém về thời gian, chi phí và đã làm mất cơ hội đầu t.
Đồng thời, với nhân tố này còn gắn liền với trình độ khả năng tính trách
nhiệm của đội ngũ cán bộ trong việc thẩm định dự án, kiểm tra và xử lý việc phát
sinh trong hoạt động đầu t. Do vậy, Bộ máy hành chính phải thật gọn nhẹ với những
thủ tục, hành chính có tính chất đơn giản, công khai và nhất quán. Điều đó sẽ làm
tăng tính hoạt động của đầu t một cách không thông suốt và chính xác.
1.2.4.6. Đặc điểm thị tr ờng n ớc nhận vốn.
Đây có thể nới là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc thuhútvốnđầu t nớc
ngoài. Điều đó đợc thể hiện ở quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của các
tầng lớp dân c trong nớc, khả năng mở rộng quy mô đầu t.v.v đặc biệt là sự hoạt
động của thị trờng nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án đầu t vào lĩnh vực sử
dụng nhiều lao động. Ngoài ra, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học vấn, khả
năng quản lý.v.v cũng có ý nghĩa nhất định.
Bởi vậy, lợi thể về thị trờng sẽ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc
ngoài.
1.3. Mộtsố lý thuyết về đầu t - thơng mại quốc tế.
Lý thuyết thơng mại quốc tế của Hecksher - Ohlin cho rằng: một nớc sẽ
chuyên hoá vào sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất của nó sử dụng
nhiều nhân tố sản xuất tơng đối rẻ và sẵn có của nớc đó và nhập khẩu hàng hoá mà
việc sản xuất nó sử dụng nhân tố sản xuất tơng đối đắt và kham hiếm của nớc đó.
Khi nguồn lực sản xuất (lao động, vốn, kỹ thuật) của một nớc thay đổi thì sẽ dẫn
đến sự thay đổi cơ cấu sản xuất và xuất nhập khẩu của nớc đó. Sự di chuyển nguồn
lực giữa các nớc là một trong nớc nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi của các
nguồn lực sản xuất sẵn có của các nớc. Khi đó, một hình di chuyển vốn cũng làm
tăng khối lợng của nhân tố vốn. Tác động của đầu t trựctiếp nớc ngoài đến x và
sau đó đến thơng mại quốc tế có thể diễn ra theo hai hớng: tác động thay thế và tác
động bổ sung.
- Tác động thay thế: mô hình kiểu Hecksher -Ohlin -Samuelson) một nớc có
hàng rào thơng mại mang tính hạn chế cao đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ làm tăng
thu nhập đối với vốnnguồn lực tơng đối khan hiếm của nớc ngày.
Theo tác động Rybczynski, sản xuất của hàng hoá sử dụng nhiều vốn (trớc
đây đợc nhập khẩu nếu có thuế) sẽ tăng và sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao
động (trớc đây đợc xuất khẩu) sẽ giảm. Nh vậy, theo hớng này, đầu t trựctiếp nớc
ngoài sẽ làm giảm khối lợng xuất nhập khẩu.
- Tác động bổ xung: tác động này diễn ra trong mô hình kiểu Riardo khi các
nớc có công nghệ khác nhau. Ví dụ: giả sử hai nớc có năng suất lao động nh nhau
nhng một nớc có năng suất vốn cao hơn. Nớc có năng suất vốn cao hơn sẽ xuất
khẩu hàng hoá nhiều vốn. Khi vốn di động trên phạm vi quốc tế nó sẽ tìm đến nơi
nào đó có mức thu nhapạ cao nhất và vì vậy sẽ chảy vào nớc có năng suất vốn cao
hơn. Theo tác động Rybcznski, dòng vốn này sẽ làm tăng sản xuất hàng hoá sử
dụng nhiều vốn (hàng xuất khẩu nớc đó) và giảm sản xuất hàng sử dụng nhiều lao
động (hàng nhập khẩu của nớc đó). Vì vậy, dòng vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài chảy
vào sẽ làm tăng quy mô buôn bán giữa các nớc.
2. Chính sách Nhà nớc với vấn đề đầu t trựctiếp nớc ngoài ở
Việt Nam
2.1. Tính tất yếu đầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệt Nam.
Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới, nhiều quốc gia đã đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế của mình.
Những quốc gia này đã có sự đầu t rất lớn vào sản xuất và khai thác các dạng tài
nguyên thiên nhiên. khi trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức cao nhu cầu đầu t ít,
chi phí cao thì khi đó các quốc gia có nhu cầu đầu t vào các quốc gia khác trên thế
giới nhằm tận dụng những lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trờng
của những nớc đó. Mặt khác, các quốc gia có những lợi thế đó thì nhu cầu về vốn
cho phát triển kinh tế rất bức xúc. Vì vậy, họ đã có những chính sách để thu hút
những nhà đầu t nớc ngoàiđầu t vào.
Đối với Việt Nam, xuất phát triển là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Hơn 70%
dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: năng suất lao động thấp, tích luỹ nội
bộ thấp, sử dụng viện trợ nớc ngoài không có hiệu quả. Ngoài ra, nớc ta vừa ra khỏi
chuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc nên nhiều tàn d mà ta cha khắc phục đợc. Trớc
những khó khăn thách thức đó, Đảng và Nhà nớc ta đề ra nhiều mục tiêu quan
trọng trong giai đoạn 2001 2010 nhằm nâng cao đời sống ngời dân, xây dựng cơ
sỏ hạ tầng phát triển nền kinh tế vững mạnh. Trong chiến lợc 10 nămđầu thế kỷ 21,
Đảng ta vẫn kiên định đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc tạo lập nền
tảng cho việc hình thành một nớc công nghiệp trong giai đoạn sau. Sự lựa chọn
chiến lợc này là một tất yếu đợc rút ra từ quá trình phát triển và đổi mới hơn 10
năm qua, từmột tầm nhìn về triển vọng phát triển đất nớc gắn với xu thế thời đại.
Trong đó, vai trò của vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài đã đóng góp đáng kể vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Trong những năm qua, cùng với sự phát
triển đất nớc, nguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài ngày càng khẳng định vai trò của
mình trong nền kinh tế Việt Nam. Điều đó đợc biểu hiện rõ bằng gia tăng nguồn
vốn, kỹ thuật công nghệ, đóng góp vào ngân sáh Nhà nớc đáng kể. Trong những
năm tới, việc thuhútnguồnvốn FDI vẫn đợc Nhà nớc quan tâm là một xu thế tất
yếu phù hợp với xu thế của thế giới và yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong luật đầu t nớc ngoài.
Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế mở cửa và hội nhập với nớc
ngoài, ngày 19/12/1987 lầu đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật đầu t nớc
ngoài cho phép các tổ chức cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam. Qua
4 lần sửa đổi bổ xung vào các năm 1990, 1992, 1996 và tháng 4 năm 2000, môi tr-
ờng đầu t đã cải thiện thông thoáng hơn, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu t, mở
rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh . Theo luật đầu t nớc ngoàiViệt Nam,
các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t theo dới hình thức sau đây:
- Công ty liên doanh: là dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập
với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nớc và bên
kia là một hay nhiều thành viên nớc ngoài. Vốn hoạt động do hai bên
đóng góp, thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm.
- Công ty có 100% vốnđầu t nớc ngoài: là dạng Công ty trách nhiệm hữu
hạn do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh , thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh
giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh
trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ rõ ràng và không
thành lập mộtpháp nhân mới.
- Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT): là hình thức hợp đồng đợc ký
kết giữa chủ đầu t và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng
một công trình, trong đó có nhà đầu t bỏ vốn để kinh doanh và khai thác
công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi
nhuận thoả đáng sau đó chuyển giao công trình cho Nhà nớc khi chấm
dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào.
[...]... 1.287.439 Pháp 157 2.176.807 1.254.026 IsLands 94 1.779.596 718.135 Nga 62 1.319.661 912 Mỹ 121 1.341.442 629.853 Anh 41 1.133.716 768.228 Nguồn: Phạm Thị Hà - Mộtsốgiảiphápnhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam - Tạp chí phát triển kinh tế - Số 128/2001 - trang 12 Nhìn vào bảng ta thấy, phần lớn những nớc có sốvốn đăng ký vốnpháp định và số dự án lớn nhất đầu t vào ViệtNam chủ... hiện đại hoá đất nớc Chơng II: Thực trạng thuhútnguồnvốn đầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam 1 Tình hình thuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài vào ViệtNamtừnăm 1998 đến nay Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay, ViệtNam đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nh: tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục cao và ổn định trong nhiều nămMột trong những nguyên nhân thành tựu đó là... Mộtsốgiảiphápnhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 trang 12 Qua 2 bảng trên, ta thấy rõ ràng mất cân đối đầu t giữa các vùng kinh tế về số dự án, vốn và các ngành - Đầu t trựctiếp nớc ngoài vào chủ yếu là vùng kinh tế trọng điểm, tập trung vao hai vùng lớn là Nam Bộ và Bắc Bộ Cả hai vùng này chiếm 86,11% số dự án đăng ký, riêng Nam Bộ... Vốnpháp định 2.535.239 2.013.763 1.337.647 924.452 2.276.918 2.185.534 2.283.113 1.072.107 946.005 497.489 473.825 243.535 185.141 102.460 215.752 11.540 17.444.520 Nguồn: Phạm Thị Hà - Mộtsốgiảiphápnhằm thu hútvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam - Tạp chí phát triển kinh tế - số 128/2001 - trang 12 Qua các số liệu trên, ta có thể thấy rằng, đầu t trựctiếp nớc ngoài đã góp phần nguồn vốn. .. vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài đóng góp 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuấ khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nớc Nh vậy, để khu vực kinh tế có vốnđầu t trựctiếp nớc ngoài phát triển thu n lợi, góp phần thực hiện mục tiêu 5 năm và chiến lợc 10 năm, Nhà nớc cần thực hiện nhiều chính sách giảipháp cơ bản đợc trình bày dới đây: 2 Những giảipháp cơ bản nhằmthuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài. .. tiếp nớc ngoài tại ViệtNamgiai đoạn 2001 - 2005 của Tiến sĩ Võ Phớc Tấn và Thạc sĩ Đỗ Hồng Hiệp - trang 2 - Số 128/2001 - tên bài: 13 nămthuhútđầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở của Tiến sĩ Đỗ Thị Hồng Vân - trang 7 - Số 128/2001 - tên bài: Mộtsốgiảiphápnhằm thu hútvốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiởViệtNam của Thạc sĩ Phạm Thị Hà - trang 12 10 Tạp chí tài chính - Số tháng 6/2001... 2000 năm trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7 Từsố liệu trên, quá trình thu hútvốnđầu t Fdi vào ViệtNam đợc chia làm 3 thời kỳ: 1.1 Thời kỳ 1988 - 1990 Đây đợc coi là thời kỳ khởi động cho quá trình thuhútnguồnvốnđầu t nớc ngoài vào ViệtNamNăm 1988, nămđầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta đã cấp giấy phép đầu t cho 37 dự án, với tống sốvốn đăng ký là 366... qua mộtgiai đoạn chuẩn bị nhằm tạo tiền đề và cơ sở cho các bớc tiếp theo Trong giai đoạn này phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết, đặc biệt là vốn cho quá trình đó Một trong các cách thức tạo vốn của các nớc là theo con đờng hớng ngoại Bằng cách đa ra các giải phápthu hú vốnđầu t trựctiếp nớc ngoàiở phần này, em xin trình bày kinh nghiệm của mộtsố nớc Châu á trong việc thuhútnguồn vốn. .. ViệtNam giảm Nhng sang năm 2000, tình hình có khả quan hơn, sốvốn và số dự án tăng lên: số dự án tăng 11%, sốvốn đăng ký tăng 26%, có đợc kết quả phục hồi này, một phần là nhờ vào tác động tích cực của các giảipháp hoàn thiện môi trờng đầu t nớc ngoài của ViệtNam trong thời gian gần đây 2 Tác động của đầu t trựctiếp nớc ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế - xã hội ởViệtNam Nhìn chung, nguồn. .. làm tăng xuất khẩu ở những sử dụng các nguồn lực mà ViệtNam có lợi thế nh tài nguyên thiên nhiên (nh dầu thô 2001 xuất khẩu đợc hơn 3 tỷ USD) và nguồn lao động rẻ (dệt may, giày da) 3 Những tồn tại và hạn chế trong việc thuhútnguồnvốnđầu t trựctiếp nớc ngoài vào ViệtNam Bên cạnh những tác động tích cực lên nền kinh tế ViệtNam đã trình bày ở trên, hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài còn bộc lộ . về đầu t
Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt
Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp. trọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cho nên em đã chọn đề
tài: " ;Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt
Nam& quot;.