1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương

58 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ BẢN CHẤT CỦA BHXH 1. Khái niệm và bản chất của BHXH Để tồn tại, phát triển và thỏa mãn những nhu cầu hàng ngày trong cuốc sống con người luôn phải lao động. Sức khỏe làm ra của cải vì vậ để lao động tốt con người cần phải có một sức khỏe tốt. Tuy nhiên khôn gphải trong cả quãng đời của mìh ai cũng khỏe mạnh, lao động tốt. Họ có thể gặp những rủi ro bất ngờ về sức khỏe như ốm đau, tai nạn lao động, mất khả năng lao động khi về già…Khi gặp phải những rủi ro đó thu nhập của họ bị giảm hoặc mất. ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chính bản thân họ và cả gia đình.Khi nền kinh tế hàng hóa ra đời và phát triển, việc thuê mướn lao động đã diễn ra phổ biến làm cho mối quan hệ kinh tế giữa người lao động và người chủ lao động đa dạng hơn và cũng phức tạp hơn rất nhiều. Một mặt thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, một mặt làm kìm hãm nền sản xuất. Giới thợ ngoài khoản thu nhập tự lao động làm công ăn lương thì họ không còn bất kỳ một khoản thu nhập nào khác cuộc sống của họ chỉ phụ thuộc vào tiền công nhận được. Chính vì vậy khi không may bị ốm đau, tai nạn thai sản… họ gặp rất nhiều khó khăn, không thể trang trải được trong khi họ không nhận được tiền công tiền lương vào những ngày nghỉ ốm đó. Trước thực tế đó, giới thợ đã đấu tranh buộc giới chủ phải trả lương, trả công cho họ khi họ nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn sinh đẻ và khi hết tuổi lao động về nghỉ hưu. Về phía giới chủ, tự nhiên phải mất thêm một khỏan chi phí như vậy thì họ không đồng ý.Mâu thuẫn chủ - thợ ngày càng gia tăng. Giới thợ đã tiến hành rất nhiều cuộc đấu tranh quyết liệt buộc giới chỉ thực hiện mong muốn và nhu cầu đó của họ. Trước tình hinh trở nên căng thẳng như vậy, nhà nước đã phải can thiệp nhằm ổn định tình hình xã hội và kinh tế. Nhà nước quy định: 1 - Cả giới chủ và giới thợ đều phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng, khoản tiền đó được tính toán dựa trên cơ sở xác xuất rủi ro của người lao động và tiền công, tiền lương mà giới chủ trả cho người lao động. - Số tiền đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung, quỹ này còn nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước - Khi người lao động gặp phải các rủi ro thì sẽ được hỗ trợ bởi quỹ tiền tệ đó. Nhờ vậy mà thu nhập của người lao động ổn định hơn, cuộc sống của bản thân và gia đình họ được đảm bảo. Người sử dụng lao động cũng nhận thấy được lợi ích mà quỹ tiền tệ đó mang lại như ổn định sản xuất kinh doanhm, bảo vệ sức khỏe cho người lao động, người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn. Từ đó mối quan hệ ba bên : người lao động – người sử dụng lao động – nhà nước được hình thành và xuất hiện khái niệm về BHXH. Vậy BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phảo những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Từ khái niệm trên bản chất của BHXH thể hiện ở các điểm sau: - Trong bất kỳ xã hội nào mảo ở đó có sự thuê mướn lao động thì có BHXH. BHXH là nhu cầu khách quan, mang tính đa dạng phức tạp của xã hội.Khi nền kinh tế hàng hóa càng phát triển, mối quan hệ chủ thợ càng phát triển thì BHXH càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện. Có thể nói kinh tế là nền tảng để BHXH phát triển, BHXH thể hiện trạng thái kinh tế của một nước. - Cơ sở phát sinh BHXH là quan hệ lao động thể hiện thông qua mối quan hệ ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH. 2 + Bên tham gia BHXH : người lao động và người sử dụng lao động + Bên BHXH : cơ quan BHXH do Nhà nước lập ra và bảo hộ + Bên hưởng BHXH : người lao động và gia đình họ khi người la không may gặp phải những rủi ro và có đủ điều kiện để được hưởng theo quy định của pháp luật - Điều kiện được hưởng BHXH là người lao động gặp những rủi ro ngững biến cố mang tính chất ngẫu nhiên, trái với ý muốn chủ quan của con nguwofi như ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động về nghỉ hưu. Những biến cố đó có thể xảy ra trong và ngoài quá trình lao động đã làm cho người lao động bị gảim hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. - Khi gặp những biến cố, phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm đi của người lao động, phần thu nhập bị mất hoặc 2. Sự cần thiết của BHXH 3. Vai trò của BHXH trong đời sống xã hội 4. Chức năng của BHXH II. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BHXH III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BHXH 1. Đối tượng của BHXH 2. Hệ thống các chế độ BHXH 3. Quỹ BHXH IV. CÔNG TÁC THU BHXH 1. Đặc điểm và vai trò của công tác thu BHXH 1.1. Đặc điểm của công tác thu BHXH Là khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH ở Việt nam, công tác thumột số đặc điểm cụ thể sau: - Công tác thu là khâu đầu tiên trong hoạt động BHXH, có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại. Các cán bộ, công chức viên chức làm công tác thu phải theo dõi kết quả thu nộp BHXH của từng cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng 3 lao động theo từng tháng, từng quý, từng năm, từng thời ký để kịp thời nắm bắt được tình hình đóng BHXH cảu từng cá nhân, từng đơn vị và của toàn ngành, từ đó làm cơ sở để lập báo cáo kết quả lên cơ quan BHXH cấp trên. Có thể nói, công tác thumột công việc vất vả, khối lượng công việc rất lớn, cần một nguồn nhân lực lớn đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công việc; cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại để có thể phục vụ và làm tốt công tác thu. - Công tác quản lý thu rất phức tạp và đa dạng do số lượng lao động, số đơn vị tham gia BHXH ngày càng tăng. - Mức thu BHXH được xác định dựa trên mức lương mà người lao động được trả do vậy để là tốt công tác chi trả cho các đối tượng thì số thu BHXH vào quỹ BHXH phải đúng, đủ, kịp thời. Từ đó góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, thực hiện tốt an sinh xã hội. - Hiện nay phí BHXH chủ yếu được thu bằng tiền mặt nên cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ làm công tác thu BHXH nhằm tránh tình tham những. 1.2. Vai trò của công tác thu BHXH Trên thế giới, BHXHmột trong những quyền con người, do vậy tham gia BHXH là quyền lợi của người lao động. Tham gia BHXH cũng là nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng lao động và người lao động. Ở Việt Nam hiện nay, chính sách BHXH đang hướng tới mục tiêu tạo lập một quỹ BHXH độc lập với NSNN, thực hiện đảm bảo về tài chính để cân đối thu – chi, thực hiện chi trả các chế độ cho người lao động tham gia BHXH. Tuy nhiên muốn chi thì phải thu, có thu mới có chi.Thu có đủ, đúng, kịp thời thì chi trả mới nhanh chóng,kịp thời. Như vậy có thể nói công tác thu BHXH đóng vai trò rất quan trọng, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của qũy BHXH và hoạt động của ngành BHXH 4 2. Quy trình tổ chức công tác thu Theo quy định hiện hành thì quy trình công tác thu BHXH phải trải qua các bước tuần tự như sau: - Người lao động và người sử dụng lao động đăng ký tham gia BHXH – BHYT lần đầu cho người lao động. Các doanh nghiệp, cơ quan đoàn thể, các đơn vị su quản lý các đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có trách nhiệm đăng ký tham gia BHXH, BHYT bắt buộc với cơ quan BHXH được phân công quản lý ở nơi cơ quan, doanh nghiệp đó đóng trụ sở. Hồ đăng ký tham gia BHXH bao gồm: + Công văn đăng ký tham gia BHXH,BHYT. + Danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH (mẫu 45-BH), danh sách đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (mẫu 45a-BH) + Hồ hợp pháp về đơn vị sủ dụng lao động: giấy phép hoạt động, quyết định thành lập, bảng thanh toán tiền lương hàng tháng… + Hồ của người lao động trong danh sách: yếu lý lịch, giấy chứng minh thư phô tô, giấy khai sinh bản sao, hợp đồng lao động, quyết định làm việc… - Phòng tiếp nhận và quản lý hồ của cơ quan BHXH trực tiếp nhận hồ sơ và danh sách, sau đó chuyển lên phòng thu để các cán bộ làm công tác thu tiến hành thẩm định, thông báo kết quả thẩm định danh sách lao động tham gia BHXH,BHYT, số tiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành ký kết hợp đồng về BHYT với cơ quan, doanh nghiệp đơn vị quản lý đối tượng đó. - Đơn vị quản lý đối tượng sau khi đã nhận được thông báo của bên cơ quan BHXH thì căn cứ vào đó để tiến hành đóng BHXH , BHYT vào hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo sự thỏa thuận của các bên. - Hàng tháng nếu doanh nghiệp, đơn vị ,cơ quan đoàn thể có những biến động, có những sử thay đổi so với danh sách đã đăng ký tham gia lần đầu(tăng lương, giảm lương, tăng lao động, giảm lao động, lao động 5 chuyển công tác, nghỉ ốm, nghỉ thai sản…) thì phải thông báo ngày với cán bộ BHXH chuyên trách đồng thời phải lập danh sách điều chỉnh (mẫu C47- BH) gủi đến cơ quan BHXH để kịp thời điều chỉnh. - Hàng tháng, hàng quý cơ quan BHXH và bên quản lý đối tượng tham gia BHXH,BHYT tiến hành đối chiếu kiểm tra số liệu về + Quỹ lương + Số lao động điều chỉnh + Số đã nộp, số còn nợ - Trước ngày 30/11 hàng năm các đơn vị phải tiến hành đăng ký tham gia BHXH, BHYT năm kế tiếp cho đối tượng, người lao động với cơ quan BHXH thông qua: + Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH + Danh sách đối tượng tham gia BHXH,BHYT + Danh sách đóng BHYT 3. Phương thức thu phí BHXH Để thu BHXH, cơ quan BHXH có thể tiến hành thu bằng một số hình thức sau: - Thu phí trực tiếp từ người lao động: Phương thức này thường được áp dụng ở các nước mà chế độ BHXH đã được phổ cập rộng rãi và nguwofi dân sủ dụng phổ biến tài khoản các nhân để chi tiêu, chi trả các khoản trong cuộc sống. - Thu phí BHXH thông qua hệ thống thuế: phương thức này áp dụng rộng rãi ở các nước có hệ thống BHXH phát triển và có chế độ thuế thu nhập phổ biến. Bằng phương thức này khi mọi người trong xã hội đóng thuế thu nhập cũng tức là đã đóng BHXH. Phương thức này có ưu điểm là: hiệu quả thu phí BHXH là tối đa, khôn có tình trạng trốn đóng BHXH, chi phí cho công tác thu BHXH rất nhỏ… nhưng nhược điểm của nó lại là làm sai lệch bản chất của việc đóng BHXH. 6 - Thu phí gián tiếp thông qua đơn vị sử dụng lao động: Đây là phương thức thu phí phổ biến ở nhiều nước trên thế giới hiện nay. Với hình thức nay, hàng tháng các đơn vị sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng đầy đủ và đúng thời gian quy định cho cơ quan BHXH. Kết quả thu có tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào ý thức tự giác của người sử dụng lao động . Nhược điểm của phương thức này là phí BHXH có thể bị sử dụng sai mục đích, tình trạng trốn đóng hoặc kéo dài thời gian đóng diễn ra phổ biến, quyền lợi của người lao động bị đe dọa. Ngoài ra còn có thể thu phí BHXH thông qua hệ thống các đại lý thu cấp dưới. 4. Phương pháp và căn cứ xác định phí BHXH Mức đóng BHXH chính là phí BHXH. Phí BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chi cho quỹ BHXH, do vậy để quỹ BHXH cân đối cần phải có sự tính toán kỹ càng. Trong thực tế, việc xác định phí BHXH là một nghiệp vụ khó, phức tạp đòi hỏi có nhiều phương pháp mới có thể đưa ra một mức phí phù hợp. Với những phương pháp và căn cứ tính phí khác nhau sẽ thu được những nhóm mức phí khác nhau. 4.1. Nhóm phương pháp không căn cứ vào thu nhập Phương pháp này còn gọi là phương pháp xác định phí đồng đểu. mọi đối tượng đều đóng một mức phí BHXH như nhau, mức phí đó được các cơ quan BHXH tính toán và xác định từ trước. Theo phương pháp này, cơ quan BHXH sẽ phân chia người lao động thành từng nhóm dựa trên độ tuổi, giới tính, sức khỏe, ngành nghề lao động để từ đó đưa ra mỗi mức phí phù hợp với từng nhóm người lao động. Phương pháp này rất hiệu quả đối với những đối tượng lao động mà thu nhập của họ khó xác định, không cụ thể. Việc thu phí BHXH dựa trên một mức phí cụ thể đã được ấn định từ trước đối với từng nhóm người lao động , không căn cứ vào thu nhập của họ rất đơn giản, không gặp trở ngại gì nhưng lại không đáp ứng được nhu 7 cầu tham gia BHXH đa dạng của người lao động. khó khăn trong việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH nên hiệu quả thu về mặt xã hội không cao. 4.2. Nhóm phương pháp lấy thu nhập làm căn cứ để xác định phí Khi căn cứ vào thu nhập của người lao động để xác định phí BHXH có 2 phương pháp chủ yếu: - Một là xác định phí đồng đều cho từng mức thu nhập: Người ta thực hiện chia mức thu nhập thành nhiều nhóm khác nhau, với mỗi nhóm phải xác định mức thu nhập tối đa và tối thiểu. Dựa vào các nhóm thu nhập đó, người lao động có mức thu nhập thuộc nhóm nào sẽ đóng mức phí BHXH ứng với mức thu nhập của nhóm ấy. Phương pháp này đơn giản nhưng lại mất công bằng giữa các mức thu nhập thuộc các nhóm thu nhập khác nhau vì thu nhập của người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. - Hai là xác định mức phí BHXH tỷ lệ với mức thu nhập của người lao động: với phương pháp này, người lao động nào có mức tiền lương, tiền công cao hơn thì sẽ đóng một mức phí BHXH lớn hơn được tính bằng tỷ lệ phần trăm tiền lương, tiền công mà người lao động nhận được cuối tháng. Việt Nam hiện nay đang sử dụng phương pháp này để xác định mức đóng BHXH cho người lao động. Trong phương pháp này, tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp động và các khỏan phụ cấp (phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp tái cử, hệ số bảo lưu nếu có) của từng người. Các khỏan phụ cấp ngoài quy định trên không thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không tính vào tiền lương hưởng BHXH. Đối với các đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lương tháng trả cho người lao động không đủe mức lương cấp bậc, chức vụ của từng người để đăng ký đógn BHXH thì phải đóng BHXH theo mức tiền lương đơn vị thực trả nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu hiện hành. 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003-2007 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAM VÀ BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam Cũng như ở các nước trên thế giới, thì tại Việt Nam BHXH ra đời là một bước ngoặt tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Ngay từ khi ra đời, BHXH đã tỏ rõ tác dụng lớn lao của mình trong cuộc sống. Trên thực tế thì BHXH Việt Nam ra đời từ thời kỳ pháp thuộc,nhưng phải đến sau cách mạng tháng tám dựa trên Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các Sắc lệnh qua đó quy định về các chế độ trợ cấp, ốm đau, tai nạn hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước. Ngày 14/03/1947 và 22/05/1950 chính phủ đã ban hành hai sắc lệnh 105/SL và 77/SL quy định các chế độ ốm đau, tai nạn lao động, hưu trí và thai sản cho công nhân viện chức Nhà nước. Sự ra đời của hai sắc lệnh này có thể được coi là những văn bản pháp luật đầu tiên về BHXH có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở để ban hành Điều lệ BHXH sau này.Trong điều kiện đất nước còn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng sự ra đời của hành loạt các sắc lệnh đã chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và của Bác Hồ đối với người lao động. Hiến pháp năm 1959 của nước ta đã thừa nhận công nhân viên chức có quyền được hưởng trợ cấp BHXH. Quyền này đã được cụ thể hóa trong Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nước, được ban hành kèm theo nghị định 218/CP ngày 27/12/1961. Bên cạnh đó cùng với nghị định 161/CP vào ngày 30/10/1964 Điều lệ đãi ngộ quân nhân 9 cũng ra đời. Đây được coi là các văn bản luật đầy đủ và toàn diện nhất về BHXH lúc bấy giờ quy định các quyền lợi BHXH của người lao động. Nền kinh tế chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một tác động vô cùng lớn tác động đến hoạt động của ngành lao động – thương binh và xã hội nói chung và của lĩnh vực BHXH nói riêng.Dựa trên Hiến pháp năm 1992, cùng với sự chỉ đạo của Chính phủ bộ lao động thương binh và xã hội đã cho triển khai cải cách hệ thống BHXH. Ngày 22/6/1993 nghị định 43/CP của chính phủ ra đời quy định về chế độ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế.Điểm nổi bật trong thời gian nay là đến ngày 16/2/1995 chính phủ đã ban hành nghị định 19/CP quy định về việc thành lập BHXH. Từ đây, BHXH đã có vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội đã góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Ngay sau khi bộ luật lao động chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Chính phủ đã ban hành nghị định12/CP(26/1/1995) về điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế trong xã hội. Đến nghị định 45/CP (15/7/1995) Điều lệ BHXH với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. BHXH Việt Nam được thành lập theo nghị định 19/CP đã trở thành một cơ quan có tư cách pháp nhân trực thuộc Chính phủ, được tổ chức theo ngành dọc từ Trung Ương đến địa phương để thực hiện tất cả các nghiệp vụ về BHXH. Đến 29/6/2006 căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung, chính phủ đã ban hành luật BHXH. Kể từ đây ngành BHXH đã có đủ căn cứ cơ sở pháp lý để hoạt động và pháp triển. Luật BHXH ra đời đã giúp các cơ quan BHXH trong cả nước phát triển góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định về cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân, người lao 10 [...]... trực thu c BHXH Việt Nam có chức năng giúp Tổng giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH trên địa bàn tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương có con dấu, tài khoản riêng Hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương là: 1 BHXH thành phố Hải Dương 2 BHXH huyện Thanh hà 3 BHXH huyện Chí linh 4 BHXH huyện Cẩm Giàng 5 BHXH. .. tham gia BHXH và xác định mức thu BHXH Bước 3: Tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH Bước 4: chuyển tiền về BHXH cấp trên Bước 5:thống kê số liệu và lập báp cáo gủi lên cấp trên 3 Kết quả thu tại BHXH tỉnh Hải Dương Được sự chỉ đạo tốt công tác BHXH, BHYT bắt buộc của ban giám đốc BHXH tỉnh Hải Dương và của BHXH Việt Nam, xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình thu BHXH, phối... còn tồn tại tình trạng nợ đọng BHXH Đây là điểm hạn chế của BHXH tỉnh Hải Dương nói riêng và của toàn ngành BHXH Việt Nam nói chung Số tiền đóng BHXH tại tỉnh Hải Dương năm sau luôn cao hơn năm trước một phần cũng do số đối tượng thu BHXH ngày càng tăng và số tham gia BHXH cũng đông hơn.Điều này có được là do kinh tế trên toàn tỉnh, ở các huyện, thành phố phát triển, công tác tuyên truyền đã tác động... làm tốt công tác thu thì phải xây dựng một quy trình thu hợp lý, thích hợp với tình hình thực tế ở địa phương Quy trình thu BHXHtình Hải Dương đựoc thể hiện qua các buớc sau: Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu Đối với công tác thu BHXH thì kế hoạch thu là cơ sở để tổ chức, thực hiện, quản lý, theo dõi công tác thu BHXH ở từng đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH nói riêng và của toàn ngành BHXH nói... có số lượng lao động lớn - Cấp địa phương: bộ phận quản lý thu của BHXH quận, huyện có trách nhiệm thu BHXH ở: 25 + Các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động thu c quyền quản lý của quận, huyện + Các đơn vị có số lượng lao động không lớn + Cán bộ xã phường, thị trấn + Những đơn vị được BHXH tỉnh ủy quyền thu Khi tiến hành phân cấp quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương thì cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương. .. của Quốc hội về việc chia tách địa giới các tỉnh, BHXH Hải Hưng được chia thành BHXH tỉnh Hải DươngBHXH tỉnh Hưng Yên Ngày 16/9/1997 BHXH tỉnh Hải Dương được thành lập theo QĐ số 1599/QĐ-TCCB của BHXH Việt Nam Lúc mới thành lập hết sức khó khăn về địa điểm và phương tiện làm việc, biên chế ít, công việc mới song qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển hiện nay BHXH tỉnh Hải Dương đã có cơ sở vật chất... vụ tham gia BHXH của người lao động và người sử dụng lao động 32 Để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ thuBHXH Việt Nam giao cho BHXH tỉnh Hải Dương, BHXH tỉnh Hải Dương giao cho BHXH các huyện thành phố trực thu c tỉnh cũng phải kể đến sự nỗ lực cố gắng hét mình của bộ phận cán bộ làm nghiệp vụ thu và của tất cả cán bộ ngành BHXH Hải Dương Thêm vào đó là nhờ sự quan tâm giúp đỡ của UBND tỉnh, thành... phó phòng do Giám đốc BHXH tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bả của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam - BHXH thành phố Hải Dương trực thu c BHXH tỉnh Hải Dương có nhiệm vụ giúp ban giám đốc BHXH tỉnh và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được phân cấp - Hiện nay trực thu c BHXH tỉnh Hải Dương có 11cơ quan BHXH huyện thực hiện... giải quyết các trường hợp truy thu hoặc thoái thu BHXH 3.2 BHXH thành phố và các huyện thu c tỉnh Hải Dương - Lập kế hoạch thu BHXH theo tháng, quý, năm theo sự phân cấo của BHXH tỉnhBHXH Việt Nam - Thực hiện quản lý thu BHXH đối với cơ quan, đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc - Tiếp nhận hồ đăng ký tham gia BHXH của các đơn vị theo phân cấp quản lý thu, thực hiện kiểm tra sau đó chuyển về BHXH. .. hợp với sở y tế thu c hiện kế hoạch của luên ngành sở y tế BHXH về việc kiểm tra tại các sở y tế để uốn nắn, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác KCB BHYT; tổ chức hội nghị đánh giá công tác KCB BHYT tại tỉnh Hải Dương; giải quyết một số vướng mắc về chuyên môn nghiệp vụ (phân tuyến kỹ thu t tại ban bỏa vệ chăm sóc sứckhở cán bộ tỉnh, danh mục kỹ thu t tyhanh toán BHYT tại các bệnh viện…) - Hoàn thành việc . chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH trên địa bàn tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương. trước.Hiện nay BHXH tỉnh Hải Dương được đặt tại số 7 Đường Thanh Niên- TP Hải Dương 12 2.2 Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Hải Dương là cơ quan trực thu c BHXH Việt

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH những năm qua - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
ng kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH những năm qua (Trang 17)
Qua bảng số liệu trên ta thầy từ năm 2003-2007 BHXH tỉnh Hải Dương đã hoàn thành nhiệm vụ thu với kết quả khá cao - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
ua bảng số liệu trên ta thầy từ năm 2003-2007 BHXH tỉnh Hải Dương đã hoàn thành nhiệm vụ thu với kết quả khá cao (Trang 31)
Bảng số lao động và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc ở BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
Bảng s ố lao động và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc ở BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) (Trang 34)
Bảng: Cơcấu số người lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
ng Cơcấu số người lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) (Trang 36)
Bảng: Cơcấu số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
ng Cơcấu số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) (Trang 38)
5.2.Tình hình nợ đọng tiền BHXH - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bhxh tại bhxh tỉnh hải dương
5.2. Tình hình nợ đọng tiền BHXH (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w