1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ND-quá-trình-mở-mang-bờ-cỏi-lê-sơ-hậu-lê-mạc-tây-sơn-nguyễn

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76,27 KB

Nội dung

Thời Lê Sơ Chiêm thành tiến đánh Đại Việt Năm 1460 vua Chiêm là Trà Duyệt mất, em là Trà Toàn lên ngôi Đại Việt sử ký toàn thư của Đại Việt mô tả Trà Toàn là “hung bạo làm càn, dối thần ngược dân, ngạ[.]

Thời Lê Sơ: Chiêm thành tiến đánh Đại Việt Năm 1460 vua Chiêm Trà Duyệt mất, em Trà Tồn lên ngơi Đại Việt sử ký tồn thư Đại Việt mơ tả Trà Tồn “hung bạo làm càn, dối thần ngược dân, ngạo mạn kiêu căng” Trà Toàn lăng nhục sứ thần Đại Việt vua Lê gửi đến, cho quân gây hấn biên giới với Đại Việt sai người tâu với vua nhà Minh Đại Việt xâm lấn cầu viện binh giúp đỡ Tháng âm lịch năm 1470, Trà Toàn cho 10 vạn quân tiến đánh Đại Việt, kiện Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép sau: Tháng 8, quốc vương Chiêm Thành Bàn La Trà Toàn thân hành đem 10 vạn quân thuỷ voi ngựa đánh úp châu Hoá Tướng trấn giữ biên thuỳ châu Hoá bọn Phạm Văn Hiển đánh không nổi, phải dồn dân vào thành, cho chạy thư cáo cấp Đại Việt nam tiến Nhận tin báo, vua Lê Thánh Tông cấp tốc chuẩn bị 26 vạn quân tiến đánh Chiêm Thành, trước xuất quân Vua soạn tờ chiếu kể tội Trà Toàn việc làm sai trái quân Chiêm Ngày tháng 11 âm lịch, Vua cho 10 vạn quân xuất phát trước Đến 16 nhà Vua 15 vạn quân lại lên đường đánh Chiêm Quân Đại Việt theo đường thủy tiến đến vùng biển thuộc tỉnh Bình Định ngày nay, nhằm đưa quân tiến đánh Kinh thành Chà Bàn Chiêm Ngày tháng âm lịch năm 1471, Trà Tồn sai em tướng dẫn vạn quân đến đánh doanh trại Đại Việt Ngày vua Lê sai vạn quân bí mật vào cửa biển Sa Kỳ để chặn đường quân Chiêm rút về; đồng thời sai tướng Nguyễn Đức Trung đưa quân đến chân núi mai phục Khi vạn quân Chiêm tiến đến, vua Lê Thánh Tông cho 1.000 thuyền cửa biển Tân Áp Cựu Toa đánh trống reo hị khí Qn Chiêm thấy qn Việt đơng đúc bỏ chạy vào thành Chà Bàn, bị quân Đại Việt chờ sẵn tiến đánh, khiến quân Chiêm tử trận nhiều Trà Toàn sợ hãi vội dâng biểu xin hàng Ngày 27 vua Lê cho quân tiến đánh tan quân Chiêm thành Thi Nại Ngày 28 quân Đại Việt tiến đến Kinh thành Chà Bàn, bao vây nhiều vịng Dù Trà Tồn nhiều lần đem lễ vật xin hàng, vua Lê Thánh Tơng phải bắt sống Trà Tồn Qn Đại Việt đóng thang để vượt tường thành, đồng thời phá cửa đông tiến vào thành vạn quân Chiêm bị tiêu diệt, vạn quân vua Trà Tồn bị bắt Hậu nhân có người nhận xét thảm sát quân Chiêm xin hàng vào đường Trà Toàn bị bắt quy hàng, bị giải Đại Việt, đường đến Nghệ An lo lắng thành bệnh mà qua đời Giữ yên biên giới, mở mang bờ cõi, lân bang e sợ Tướng Chiêm Thành Bơ Trì Trì chạy đến Phan Lung, tự xưng Chúa chiếm giữ 1/5 đất Chiêm, cho người mang lễ vật cống nạp xin thần phục Đại Việt Vua Lê Thánh Tơng đồng ý phong Bơ Trì Trì làm vương vùng đất thuộc Phan Rang, Thuận Hải ngày Bản đồ trước đánh Chiêm Thành (Tranh: Luanpt.arc@gmail.com) Đồng thời vua Lê Thánh Tông phong Vương cho người Ê Đê xứ Hoa Anh (Phú Yên Khánh Hòa ngày nay), phong Vương cho người Jarai Nam Bàn (gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum Đăk Lăk ngày nay) Bản đồ sau đánh Chiêm Thành (Tranh: Luanpt.arc@gmail.com) Cuộc tiến quân toàn thắng Đại Việt khơng giữ n vùng biên giới phía nam, mà cịn giúp mở mang bờ cõi Lãnh thổ phía bắc Chiêm Thành từ đèo Hải Vân – Đà Nẵng đến đèo Cù Mông – Phú Yên (gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay) sáp nhập vào Đại Việt Không thế, nước láng giềng khác e ngại sức mạnh Đại Việt Lan xang (Lào ngày nay), Ayutthaya, Campuchia, Lan Na (Thái Lan ngày nay), Ava (Miến Điện ngày nay) Thời Tây Sơn: I PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII) Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, khủng hoảng sâu sắc, nên phong trào nông dân bùng nổ bị đàn áp 1744 Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng quyền Trung ương, nước ta bị chia làm nước Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ Phong trào nông dân bùng nổ Đàng Trong 1771 khởi nghĩa nơng dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định) Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Từ khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong 1886 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước Lược đồ địa nghĩa quân Tây Sơn II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII Kháng chiến chống quân Xiêm 1785 Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem vạn quân thủy tiến sang nước ta Cuối năm 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, sức cướp phá chuẩn bị công quân Tây Sơn - Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sông Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm Đây thắng lợi lớn tiêu diệt gần vạn quân Xiêm, thể tài tổ chức, cầm quân Nguyễn Huệ , đập tan mưu đồ xâm lược quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc phong trào Tây Sơn Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút Chiến thuyền Tây Sơn trận Rạch Gầm - Xoài Mút Kháng chiến chống quân Thanh (1789) Sau đánh thắng quân Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc tiêu diệt họ Trịnh Họ Trịnh đổ, ơng tơn phị vua Lê kết duyên với Công chúa Lê Ngọc Hân (con gái Lê Hiển Tơng) Sau ơng Nam (Phú Xuân) - Ở Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội Tây Sơn Sau bị quân Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh Vua Thanh cho 29 vạn quân sang nước ta Lược đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỷ Dậu -1789) Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (25 - 11 - 1788.), lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc Trên đường dừng lại Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân Đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta tiến cơng với khí từ lời Hiểu dụ Vua Quang Trung Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ (Thể tinh thần dân tộc cao cả, ý thức tâm bảo vệ độc lập) - Bài hiểu dụ cổ vũ, tạo khí tâm chiến đấu nghĩa quân Tây Sơn Phối cảnh Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế núi Bân Sau ngày tiến quân thần tốc, mùng Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Phong trào nơng dân Tây Sơn bước đầu hồn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ tổ quốc *Công lao phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ: Tiêu diệt tập đoàn phong kiến phản động kháng chiến chống Xiêm chống quân Thanh Thống đất nước bảo vệ tổ quốc III VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) , Vương triều Tây Sơn thành lập Năm 1788 Nguyễn Huệ lên Hồng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc Thành lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học) Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào Chân Lạp tốt đẹp Năm 1792 Quang Trung qua đời - Năm 1802 Nguyễn Ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ thời Chúa Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn] Năm 1611, người Chiêm Thành lấn chiếm biên ải, chúa Nguyễn Hoàng sai viên tướng gốc Chăm Văn Phong đưa quân vào dẹp loạn đặt phủ Phú Yên gồm hai huyện Tuy Hòa Đồng Xuân, phong cho Văn Phong làm lưu thủ đất này.[2] Năm 1653, vua Chiêm Bà Tranh xâm phạm biên cảnh, chúa Hiền (Nguyễn Phúc Tần) sai người đánh dẹp, người Chiêm đầu hàng Nhân lấy đất từ Phú Yên vào đến sông Phan Rang đặt làm phủ Thái Khương, Diên Ninh gồm huyện: Quảng Phước, Tân Định (thuộc phủ Thái Khương), Phước Điền, Vinh Xương Hoa Châu (thuộc phủ Diên Ninh) Vùng đất tỉnh Khánh Hoà ngày Năm 1692, vua Chăm tên Bà Tranh công vào phủ Diên Ninh dinh Bình Khang tức vùng Diên Khánh ngày Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh đánh đuổi Quân Chiêm Việt giao tranh ác liệt Sông Lũy, quân Chiêm Thành bại trận, vua Chiêm hoàng gia bị bắt Năm 1693, Chúa Nguyễn Phúc Chu cho thành lập khu tự trị Thuận Thành Trấn vùng đất Chiêm Thành, chúa Chăm gọi Trấn Vương, thần hạ Chúa Nguyễn Năm 1697, Chúa Nguyễn lấy phần đất chiếm Chiêm Thành trận chiến 1692 lập thành Bình Thuận phủ Năm 1708, Mạc Cửu đầu phục Chúa Nguyễn Phúc Chu dâng tồn đất đai mà ơng khẩn hoang lập ấp cho Chúa Nguyễn, vùng đất thuộc Kiên Giang, Cà Mau ngày Mạc Cửu phong chức Tổng binh trấn Hà Tiên phong tước Cửu Ngọc Hầu Năm 1732, đất Chân Lạp thời Prea Sot xách động dân Chân Lạp tàn sat người Việt sinh sống nơi Sau Chúa Ninh cho quân tiến đánh vua Satha II Chân Lập (Nặc Tha) sợ bị vạ lay nên gửi thư cho tướng Nguyễn Cửu Triêm xin dâng vùng Peam Mesar (Mỹ Tho) vùng Longhor (Vĩnh Long) sáp nhập vùng đất Đàng Trong ngày Vĩnh Long, phần Mỹ Tho Năm 1739, Mạc Thiên Tứ khai phá đưa thêm vào lãnh thổ Đàng Trong vùng đất thuộc Cần Thơ, Hậu Giang Bạc Liêu ngày Năm 1756, vua Chân Lạp Nặc Nguyên (Ang Tong) sau bị Chúa Nguyễn Phúc Khoát đánh bại dâng vùng đất ngày thuộc Long An, Tiền Giang để cầu hòa Năm 1757, vua Nặc Nguyên chết, Nặc Nhuận dâng vùng đất Trà Vang Trà Vang (Trà Vinh, Bến Tre) Ba Thắt (Sóc Trăng, Bạc Liêu) để chúa Nguyễn Phúc Khoát phong làm vua Chân Lạp Năm 1758, sau Nặc Nhuận chết, Chúa Nguyễn Phúc Khốt hỗ trợ Nặc Tơn (Outey II) lên bảo vệ Chân Lạp trước công Xiêm La, vua Nặc Tôn dâng vùng đất ngày thuộc An Giang, Đồng Tháp cho Chúa Nguyễn Các Chúa Nguyễn cho sáp nhập vùng đất người Việt vào vùng đất Chân Lạp khẩn hoang làm ăn ngày thuộc Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Sài Gịn, Biên Hịa, Vũng Tàu Cùng với việc mở rộng lãnh thổ đất liền, quyền Đàng Trong đưa người khai thác kiểm sốt hịn đảo lớn quần đảo Biển Đông vịnh Thái Lan Quần đảo Hồng Sa khai thác kiểm sốt từ đầu kỷ XVII, Côn Đảo từ năm 1704, Phú Quốc từ năm 1708 quần đảo Trường Sa từ năm 1711[3] Đại Nam thời Minh Mạng, bao gồm trấn Lào Vùng thuộc phần đất Campuchia ngày lãnh thổ Trấn Tây Thành mà Nhà Nguyễn chiếm năm (1835-1841) trước bị đánh đuổi Bản đồ bao gồm các vùng đất bị cắt cho Nhà Thanh năm 1887 theo công ước Pháp-Thanh, vẽ đè lên biên giới ngày Dưới thời Nhà Nguyễn hoàn thiện lãnh thổ Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn] Năm 1816, vua Nguyễn Ánh cho cắm cờ xác định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1832, Lê Văn Duyệt từ trần, vua Minh Mệnh đem quân chiếm khu tự trị Thuận Thành Trấn, trừng phạt quan chức Champa phục tùng Lê Văn Duyệt, xóa bỏ chế độ tự trị lập Ninh Thuận phủ Từ năm 1830-1834, vua Minh Mạng cho sáp nhập vùng đất tộc thiểu số Tây Nguyên, ngày thuộc Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Năm 1887, sau Công ước Pháp-Thanh 1895, vùng đất ngày phần Lai Châu, Điện Biên trao cho Việt Nam

Ngày đăng: 24/04/2022, 11:42

w