Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

241 44 8
Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 trên cơ sở nghiên cứu tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 -1945. Từ đó khẳng định giá trị nghệ thuật của tranh lụa trong sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hoàng Minh Đức NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hoàng Minh Đức NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thị Thanh Mai Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Hoàng Minh Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TRANH LỤA………… i iv 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………… 1.1.1 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu lịch sử, văn hoá, xã hội……………………………………………………………… 1.1.2 Nhóm cơng trình tiếp cận từ hướng nghiên cứu mỹ thuật… 1.2 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.1.1 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài……………………………… 15 23 23 1.1.2 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu…………… …………………………………… 1.3 Khái quát nghệ thuật tranh lụa ………………………………… 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển tranh lụa giới 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển tranh lụa Việt Nam 27 31 31 37 Tiểu kết 48 Chương 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 50 2.1 Nội dung thể tranh lụa Việt Nam ……… …………… 50 2.1.1 Đề tài sinh hoạt………………………………………………… 51 2.1.2 Đề tài chân dung……………………………………………… 73 2.1.3 Đề tài tĩnh vật………………………………………………………… 79 2.1.4 Đề tài phong cảnh……… ….……………………………………… 80 2.2 Hình thức thể tranh lụa Việt Nam….…………………… 83 2.2.1 Về bố cục……………………………………………………… 83 2.2.2 Về màu……………………………………………… 92 2.2.3 Về kỹ thuật…………………………………………… 96 Tiểu kết 101 Chương 3: BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANH LỤA VIỆT NAM 103 iii GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam 103 3.2 Giá trị nghệ thuật tranh lụa Việt Nam 120 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 160 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bảo tàng BTMTVN Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam CĐMTĐD Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương H Hình HN Hà Nội MTĐD Mỹ thuật Đông Dương MTNATL Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm MTVN Mỹ thuật Việt Nam NCLLPBMT Nghiên cứu lý luận phê bình mỹ thuật NCS Nghiên cứu sinh NTTH Nghệ thuật tạo hình Nxb Nhà xuất PL Phụ lục SCN Sau công nguyên STNN Sưu tập nước STTN Sưu tập tư nhân TCN Trước công nguyên TK Thế kỷ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang VHNT Văn hố nghệ thuật VHTT Văn hố - Thơng tin VHTTDL Văn hố, Thể thao Du lịch VHVN Văn hoá Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh lụa thể loại nghệ thuật hội hoạ gắn liền với lịch sử sử dụng bút, mực thẻ tre, lụa trước giấy đời khu vực Á Đông Từ nghề thủ công quay tơ, dệt lụa tạo nên trang phục sang trọng, đẹp mắt, lụa góp phần làm nên thể loại nghệ thuật tao nhã, đậm đà sắc thẩm mỹ - tranh lụa Trong mỹ thuật Việt Nam, lụa chất liệu có lịch sử phát triển lâu đời với nét đẹp riêng biệt, độc đáo có hình thức biểu đạt phù hợp với tâm hồn Á Đông người Việt Nếu vào xuất nghề trồng dâu, nuôi tằm nước ta nghề dệt lụa phát triển từ thời kỳ nhà Lý Tuy nhiên, khơng có liệu bàn luận tới nghệ thuật vẽ tranh lụa từ thời Lý đến trước kỷ XVII trước xuất số tranh chân dung vị hiền tài vẽ lụa Những tác phẩm tranh lụa phần giúp có hiểu biết định chất liệu, kỹ thuật phong cách tạo hình tranh lụa nghệ thuật dân tộc Đầu kỷ XX, mỹ thuật Việt Nam biết đến chủ yếu nghệ thuật thủ công truyền thống nghề làm tranh dân gian, làm giấy, đúc đồng, điêu khắc dân gian (phù điêu tạc tượng), nghề may mặc, xây dựng (kiến trúc dân gian)… Nghề thủ công thợ thủ công đối tượng quan tâm trước hết bối cảnh xã hội thuộc Pháp đương thời vấn đề khai thác thuộc địa Chủ trương đào tạo nghệ nhân xứ báo cáo trình phủ Pháp quan tâm xem xét với mưu cầu kinh tế văn hoá Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một (1901), Mỹ nghệ Bản xứ Biên Hoà (1903) trường Vẽ Gia Định (1913) thiết lập Nam không nằm ngồi lý Xưởng học nghề mở khắp nơi đặc biệt Nam kỳ Trung kỳ nhằm đào tạo thợ lành nghề đốc công Xã hội Việt Nam đóng khung nghệ thuật việc chế tác đồ thủ công, mỹ nghệ từ đôi bàn tay tài hoa người thợ Nhiều sản phẩm đặt hàng thông qua lần trưng bày triển lãm đấu xảo thuộc địa minh chứng nội dung Nghệ thuật Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX “vai trò hoạ sĩ nhà điêu khắc người phụ trợ kiến trúc sư” [38, tr.307], điều cho thấy nghệ thuật kiến trúc chiếm ưu thế, nghệ thuật dân gian đóng vai trị chủ đạo, hội hoạ tập trung tranh tôn giáo, tranh dân gian… Tranh lụa chưa nhắc tới vài tranh chân dung từ kỷ trước nêu Năm 1924, trước đề xuất hoạ sĩ Victor Tardieu “tương lai nghệ thuật xứ” [70, tr.22] nhà cầm quyền Đông Dương cho phép thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương Sự kiện “đã tạo thời vô thuận lợi cho khởi đầu xây dựng hội họa quốc gia nước Việt Nam” [70, tr.9] Nghệ thuật hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, kiến trúc đại tính từ mốc thời gian khoá I bắt đầu tuyển sinh năm 1925 Chủ trương quay trở lại nghệ thuật dân tộc, Victor Tardieu cộng áp dụng học châu Âu bên cạnh thử nghiệm chất liệu truyền thống chất liệu sơn mài, khắc gỗ… Sản phẩm học viên giới thiệu trưng bày triển lãm thuộc địa nước Từ đây, hoạ sĩ tiếp xúc với phương pháp tạo hình phương Tây khái niệm khơng gian, ánh sáng, màu sắc… Năm 1931, đấu xảo thuộc địa Paris tác phẩm hoạ sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương gồm Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Georges Khánh, Lê Văn Đệ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, An Sơn - Đỗ Đức Thuận trưng bày Những tác phẩm tranh lụa Nguyễn Phan Chánh đánh giá cao, ghi dấu ấn riêng độc đáo sắc Á Đông Kết sở định danh cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam xác định vị trí tranh lụa lịch sử phát triển mỹ thuật Việt Nam Như vậy, từ hệ họa sĩ học tập trưởng thành trường Mỹ thuật Đông Dương, ảnh hưởng phong cách tạo hình châu Âu khơng gian ước lệ phương Đông, tranh lụa đời trở thành chất liệu sáng tác hội họa Từ thể nghiệm, họa sĩ vẽ tranh lụa chứng minh khả biểu đạt phong phú chất liệu Sự tiếp thu lối tạo hình phương Tây thơng qua quan niệm thẩm mỹ phương Đông khiến tranh lụa Việt Nam vừa đại vừa đậm tính dân tộc, mang sắc riêng mà không lẫn với quốc gia khác Gần kỷ qua, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam đạt thành tựu định ngơn ngữ tạo hình, phong cách sáng tác, kỹ thuật thể Tuy nhiên, giai đoạn 1930-1945 coi giai đoạn mang tính lề, liên quan đến đời tranh lụa đại, làm sở cho tranh lụa Việt Nam giai đoạn sau phát triển Xuất phát từ lý trên, với mong muốn nghiên cứu sáng tạo độc đáo chất liệu đóng góp tranh lụa nghệ thuật Việt Nam, NCS lựa chọn hướng nghiên cứu Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 thơng qua việc phân tích tác giả, tác phẩm tranh lụa Việt Nam trưng bày Bảo tàng nước, quốc tế, sưu tập nước tư gia làm đề tài luận án Tiến sĩ Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu nghệ thuật tranh lụa Việt Nam, nghệ thuật hội họa đại mỹ thuật đại Việt Nam nhà khoa học trước, thu thập tư liệu diễn giải nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tạo hình khẳng định giá trị nghệ thuật tranh lụa giai đoạn 1930-1945 trình phát triển mỹ thuật Việt Nam Đó lý nghiên cứu sinh chọn lựa đề tài Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 sở nghiên cứu tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 -1945 Từ khẳng định giá trị nghệ thuật tranh lụa phát triển mỹ thuật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khảo sát cơng trình nước nước ngồi liên quan đến nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 làm rõ lịch sử hình thành phát triển tranh lụa, phân tích ảnh hưởng tranh lụa giới tới Việt Nam Thứ hai, khái quát nghệ thuật tranh lụa Việt Nam để hiểu bối cảnh xã hội nghệ thuật hình thành quan điểm thẩm mỹ tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930-1945 Thứ ba, nghiên cứu nội dung hình thức nghệ thuật tranh lụa, nội dung, bố cục, màu sắc, kỹ thuật để xác định giá trị nghệ thuật tranh lụa giai đoạn 1930 - 1945 Thứ tư, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trang lụa giá trij tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm tạo hình nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: tác phẩm tranh lụa Việt Nam sáng tác giai đoạn 1930-1945 Đây phạm vi thời gian quan trọng lịch 221 H2.66 Nguyễn Tường Lân, Hiện vẻ hoa, Lụa, 1943 H2.67 Trần Văn Cẩn, Những người đánh cá, Lụa, 1936-1939, 52.5x37cm Nguồn: Bảo tàng Singapore [70] H2.68 Lê Phổ, Chân dung tự hoạ, Lụa, 1938, 49,5x35,5cm 222 H2.69 Lê Phổ, Khoả thân đứng, Lụa, 1931 H2.71 Nguyễn Văn Long, Chải tóc, Lụa, 1941, 57x42cm.Nguồn: BTMTVN H2.70 Lê Phổ, Giặt giũ, Lụa, 1939 STNN 223 H2.72 Vũ Cao Đàm, Tắm, Lụa, 1944 STTN H2.73 Vũ Cao Đàm, Ngủ, Lụa, 1943, 36,8x50,7cm 224 H2.74 Lưu Văn Sìn, Chân dung, Lụa, 1935, 90x55cm Tác phẩm Chân dung trưng bày lần triển lãm Pháp Outremer Grand Palais Paris tháng 28 15/12/1935 Tranh sau triển lãm salon nghệ sĩ Pháp năm 1936 225 H2.75 Vũ Cao Đàm, Chân dung vị thượng quan, Lụa, 1942, 14.5x71cm STNN 226 TRANH LỤA ĐỀ TÀI TĨNH VẬT H2.76 Mai Trung Thứ, Tĩnh vật, Lụa, 1937 STNN H2.77 Mai Trung Thứ, Tĩnh vật, Lụa, 1937 STNN 227 TRANH LỤA ĐỀ TÀI PHONG CẢNH H.2.78 Nguyễn Phan Chánh, Lội sông, Lụa, 1938, 32x50.5cm STTN H2.79 Lương Xuân Nhị, Qua cầu Cầu Ngói, Lụa Khoảng 1939-1940 Nguồn: BTMTVN 228 H2.80 Trần Văn Thọ, Qua cầu bão, 1940 Tranh lụa, 32x46cm H2.81 Trần Văn Thọ, Về bản, Tranh lụa, 1939, 33,5x60,5cm 229 H2.82 Nguyễn Văn Thịnh, Người bán rong, Lụa, 1933, 61,5x112,5cm H2.83 Nguyễn Phan Chánh, Bắt cua, Lụa, 1938, 42,5x21cm 230 HÌNH MINH HOẠ NỘI DUNG CHƯƠNG Mẫu thiết kế áo dài Lemur đăng báo Phong hoá số 90 ngày 23.3.1934 Áo dài Lemur báo Ngày nay, 1940 Mẫu áo dài hoạ sĩ Cát Tường (Lemur) báo Phong hoá Ngày 231 Cát Tường, Minh họa báo Phụ nữ Tân văn Xuân 1934 232 Minh hoạ bìa báo Phong Hoá số Xuân 1935 Nguồn: Thư viện Quốc gia Trang bìa Ngày Nay Nguyễn Gia Trí Nguồn: Thư viện Quốc gia 233 Trang bìa Xuân Ngày Nay số Xuân 1940 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Nguồn: Thư viện Quốc gia Minh hoạ bìa báo Phong Hố số Xn 1934 Hoạ sĩ Cát Tường Nguồn: Thư viện Quốc gia 234 Tranh Lý Toét - Xã Xệ Minh hoạ nội dung báo Phong Hoá Nguồn: Thư viện Quốc gia 235 Minh hoạ nội dung báo Phong hoá ... thứ hai Nghệ thuật tạo hình tranh lụa Việt Nam giai đoạn 193 0- 1945 sở phát triển tranh lụa giai đoạn sau Giả thuyết thứ ba Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 193 0- 1945 để lại giá trị nghệ thuật quan... điểm nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 -1 945 sở nghiên cứu tác giả, tác phẩm tranh lụa giai đoạn 1930 -1 945 Từ khẳng định giá trị nghệ thuật tranh lụa phát triển mỹ thuật Việt Nam 2.2... tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần vào nghiên cứu lý luận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, qua

Ngày đăng: 24/04/2022, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan