Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam: Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trong tiếng Việt

27 39 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam: Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án góp tư liệu và chứng tỏ khả năng phần áp dụng cơ sở lí luận về thuật ngữ học và chuẩn hóa thuật ngữ, cũng như từ vựng ngữ nghĩa nói chung, vào cơ sở nghiên cứu hệ thuật ngữ của một ngành và ngôn ngữ cụ thể: TTCK tiếng Việt. Từ đó kết quả luận án có thể góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng hệ thống thuật ngữ ở Việt Nam trong thời kì hội nhập và toàn cầu hóa. Ngoài ra, luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu thuật ngữ học.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HỒNG GIANG THUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 9220102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chu Thị Hoàng Giang (2017),“Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thị trường chứng khốn tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 12, tr.44-52 Chu Thị Hoàng Giang (2018), “Đặc điểm định danh thuật ngữ thị trường chứng khốn tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 2, tr.85-90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kể từ Việt Nam bắt đầu trình đổi (1986), đặc biệt từ gia nhập tổ chức quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam hội nhập vào giới cách sâu rộng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị… Do phát triển kinh tế, nhu cầu tích vốn đầu tư vốn xã hội tăng lên trở nên đa dạng, phong phú Từ xuất phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) - thị trường mà nơi người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khốn; có vai trò điều tiết lĩnh vực liên quan đến giao dịch tiền, nguồn vốn cơng cụ tài tiền tệ, định chế nhằm mục tiêu thực sách vĩ mơ vi mơ Chính phủ TTCK ngày có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, nhận ý nhà kinh tế học thành phần xã hội tham gia vào thị trường 1.2 Hiện nay, hội phát triển thách thức hoạt động thuộc lĩnh vực TTCK xu hội nhập, chế thị trường, đòi hỏi khoa học TTCK phải phát triển sớm theo kịp hoạt động thực tiễn TTCK, đáp ứng phát triển mạnh mẽ thực tiễn hoạt động thị trường tài kinh tế thị trường Việt Nam, thay đổi mạnh mẽ xã hội Giống ngành khoa học - kinh tế khác, ngôn ngữ giao dịch TTCK riêng biệt, mang tính chất “thị trường” “chứng khoán” Các thuật ngữ thuộc lĩnh vực TTCK đời phát triển nhanh chóng nhằm đảm bảo giao dịch lĩnh vực Trong năm gần đây, việc vào tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ ngành khoa học cụ thể dựa thành tựu lí luận chung thuật ngữ quan tâm, thường mang tính ứng dụng thiết thực, đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Tuy vậy, nhìn tình hình nghiên cứu thuật ngữ TTCK Việt Nam từ trước đến mặt lí luận thực tiễn lại chưa thực tâm nghiên cứu Các cơng trình thuật ngữ Việt Nam nhìn chung đề cập đến lĩnh vực này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chun sâu vào chất hệ thuật ngữ TTCK phương diện ngôn ngữ học 1.3 Trong bối cảnh ngành TTCK Việt Nam non trẻ nay, có số thuật ngữ TTCK tiếng Việt chưa biểu đạt xác khái niệm, nhiều thuật ngữ đồng nghĩa sử dụng mà chưa chuẩn hóa, chí có nhiều trường hợp khái niệm diễn đạt cụm từ mang sắc thái miêu tả, chưa có tính chất định danh thuật ngữ Khơng thuật ngữ TTCK có tiếng Anh đến chưa có dạng thức tương đương tiếng Việt, cần vay mượn “đối dịch” để bổ sung cho vốn thuật ngữ TTCK tiếng Việt Vì lí trên, "Thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt" chọn làm đề tài cho luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống thuật ngữ TTCK tiếng Việt, tức thuật ngữ sử dụng lĩnh vực TTCK thức 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các đặc điểm hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt: cấu tạo, cách thức định danh, đặc điểm ngữ nghĩa, vấn đề chuẩn hóa , ý khảo sát nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đặc điểm riêng biệt hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt phương diện cấu tạo đặc điểm định danh, luận án hướng tới đề xuất số phương hướng, cách thức xây dựng phát triển thuật ngữ TTCK tiếng Việt nay, hướng chuẩn hóa thuật ngữ TTCK tiếng Việt có 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Hệ thống hóa vấn đề đặt thuật ngữ, từ xác lập sở lí luận cho nghiên cứu luận án; b Khảo sát, thống kê phân loại thuật ngữ TTCK tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ TTCK tiếng Việt gồm: nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đường tạo thuật ngữ kiểu cấu tạo, xác định loại mơ hình kết hợp thành tố để tạo thành thuật ngữ TTCK tiếng Việt; c Chỉ đặc điểm nhóm ngữ nghĩa cách thức định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt; d Đề xuất phương hướng, biện pháp cụ thể để xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ TTCK tiếng Việt Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Luận án tiến hành khảo sát thuật ngữ tập hợp trong: - Từ điển thuật ngữ thị trường chứng khốn Anh - Anh - Việt (Lê Cơng Thượng tổng hợp biên dịch, Nxb Trẻ, 2004) - Thuật ngữ chứng khoán (Nguyễn Phi Long, Nxb Đà Nẵng, 2007) - Từ điển chứng khoán Anh - Việt (Nguyễn Trọng Đàn, Nxb Thống kê, 2007) - Từ điển thị trường chứng khoán Anh - Việt (Đặng Quang Gia, Nxb Thống kê, 2009) -Từ điển thuật ngữ thị trường chứng khoán Anh - Việt (Nguyễn Văn Đáng tổng hợp biên dịch, Nxb.Thống kê, 2010) -Từ điển thuật ngữ thị trường chứng khoán Anh -Anh - Việt (do tác giả Null tổng hợp biên dịch, Nxb.Trẻ, 2012) 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp miêu tả Dùng để (tả) phương thức tạo thành thuật ngữ, kiểu cấu tạo thuật ngữ, nhóm thuật ngữ xét ngữ nghĩa, mơ hình định danh sử dụng lĩnh vực TTCK , hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt 4.2.2 Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp Dùng để phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ theo thành tố trực tiếp sở xác định rõ yếu tố cấu tạo thuật ngữ Từ đó, tìm ngun tắc tạo thành thuật ngữ TTCK tiếng Việt, mô hình cấu tạo chúng quy tắc cụ thể tạo nên hệ thuật ngữ 4.2.3 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Dùng để phân tích ngữ nghĩa thuật ngữ TTCK tiếng Việt, từ xác lập mơ hình định danh thuật ngữ, nét đặc trưng làm sở định danh hệ thuật ngữ kiểu quan hệ ngữ nghĩa sở tạo nên thuật ngữ TTCK tiếng Việt 4.2.4 Thủ pháp thống kê phân loại Dùng để thu thập thuật ngữ TTCK tiếng Việt từ từ điển, phân loại thuật ngữ theo đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh, xác định số lượng, tần số xuất hiện, tỉ lệ phương thức tạo thành thuật ngữ, mơ hình định danh thuật ngữ Các kết thống kê tổng hợp lại hình thức bảng biểu giúp hình dung rõ nét đặc trưng cấu tạo thuật ngữ TTCK tiếng Việt Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lí luận Luận án góp tư liệu chứng tỏ khả phần áp dụng sở lí luận thuật ngữ học chuẩn hóa thuật ngữ, từ vựng ngữ nghĩa nói chung, vào sở nghiên cứu hệ thuật ngữ ngành ngôn ngữ cụ thể: TTCK tiếng Việt Từ kết luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng hệ thống thuật ngữ Việt Nam thời kì hội nhập tồn cầu hóa Ngồi ra, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu thuật ngữ học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án có thể: - Giúp xác định biện pháp, phương hướng cấu tạo thuật ngữ TTCK tiếng Việt Đóng góp thiết thực cho việc chỉnh lí hệ thống thuật ngữ TTCK có tiếng Việt - Là sở để biên soạn từ điển thuật ngữ TTCK tiếng Việt, phục vụ cho phát triển thị trường tài kinh tế thị trường nước ta - Phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy biên soạn giáo trình ngành thị trường chứng khốn Cấu trúc luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương bố cục sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận; Chương 2: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ TTCK tiếng Việt; Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa cách định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt; Chương 4: Một số đề xuất định hướng xây dựng phát triển thuật ngữ TTCK tiếng Việt Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước Trên giới, việc nghiên cứu thuật ngữ theo truyền thống chủ yếu ý đến khía cạnh: cấu tạo thuật ngữ, chuẩn hóa thuật ngữ có vài cơng trình lí luận thuật ngữ ngành định, đặc điểm từ vựng ngữ pháp thuật ngữ v.v Một số tác giả cho người tiên phong công tác nghiên cứu thuật ngữ Carl von Linné (1736); (Beckmann, 1780); A.L Lavoisier, G.de Morveau, M.Berthellot A.F.de Fourcoy (1789) William Wehwell (1840) Mặc dù vậy, ý tưởng khoa học thuật ngữ phải đến đầu kỉ 20 hình thành Ở kỉ này, việc nghiên cứu thuật ngữ có định hướng khoa học Từ năm 1930, việc nghiên cứu thuật ngữ thực diễn với cơng trình nghiên cứu thuật ngữ học giả Liên Xô cũ, Cộng hòa Séc Áo, bao gồm: trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo; trường phái thuật ngữ học Cộng hòa Séc; trường phái nghiên cứu thuật ngữ Nga - Xơ Viết; hệ thuật ngữ Cộng hòa Liên bang Đức Trong thập niên cuối kỷ 20, việc nghiên cứu thuật ngữ ngôn ngữ số nước phát triển đẩy mạnh, ghi nhận nhiều thành tựu 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam Thuật ngữ khoa học tiếng Việt xuất chưa lâu, từ nửa kỉ trở lại Mãi đến đầu kỉ 20, số thuật ngữ tiếng Việt lẻ tẻ xuất hạn chế vài lĩnh vực hẹp, không phổ biến rộng rãi Đến thập niên 30 kỉ 20 thuật ngữ khoa học vào tiếng Việt với phong trào cách mạng nêu cao chủ trương “tranh đấu tiếng nói, chữ viết” Từ 1945 đến 1975 coi thời kì tiếp tục phát triển việc nghiên cứu thuật ngữ tiếng Việt cách thống Giai đoạn 1975 đến coi có tập trung quan tâm đến nghiên cứu thuật ngữ tiếng Việt nhằm giải vấn đề thực tế Kết hàng loạt từ điển thuật ngữ đối chiếu ngôn ngữ nước tiếng Việt xuất 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ thị trường chứng khốn Do tính mẻ lĩnh vực TTCK, việc nghiên cứu thuật ngữ TTCK Việt Nam từ trước đến mặt lí luận ứng dụng chưa có nhiều kết Các cơng trình nhìn chung tổng kết khảo sát bước đầu có tính chất định hướng, phạm vi bao qt hạn chế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chun sâu tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ TTCK phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa định danh Cuốn Thuật ngữ chứng khốn (Nguyễn Phi Long, Nxb Đà Nẵng, 2007) xem túy tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở lí luận thuật ngữ Hiện chưa có định nghĩa thống thuật ngữ Mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận thuật ngữ từ góc nhìn khác Vì vậy, có nhiều quan niệm khác thuật ngữ Cũng từ quan niệm đó, luận án xin nêu định nghĩa mang tính chất làm việc, coi tiêu chí để xác định thuật ngữ phân biệt với đơn vị phi thuật ngữ: “Thuật ngữ từ cụm từ biểu thị xác khái niệm đối tượng chuyên môn ngành khoa học lĩnh vực chuyên môn định” Thuật ngữ phận đáng kể từ vựng; Thuật ngữ - thành phần chủ yếu ngôn ngữ khoa học; Thuật ngữ phân biệt với số đơn vị phi thuật ngữ (danh pháp, từ thông thường, từ nghề nghiệp) 1.2.2 Cơ sở lí luận định danh 1.2.2.1 Khái niệm “định danh” Thuật ngữ định danh hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo quan niệm truyền thống phổ biến Ngôn ngữ học định danh cố định (hay gắn) cho kí hiệu ngơn ngữ khái niệm - biểu niệm (significat) phản ánh đặc trưng định biểu vật (denotat) - thuộc tính, phẩm chất quan hệ đối tượng , nhờ đơn vị ngơn ngữ có nghĩa thực chức giao tiếp ngôn từ Định danh chức đơn vị từ ngữ ngôn ngữ Hiểu cách đơn giản chức gọi tên: gọi tên đối tượng, thuộc tính hành động… 1.2.2.2 Khái niệm “đơn vị định danh” - Định danh đơn giản (định danh tổng hợp): kiểu định danh tạo đơn vị có nghĩa - Định danh phức hợp (định danh phân tích, định danh miêu tả): kiểu định danh tạo từ hai đơn vị có nghĩa trở lên Nhìn từ góc độ ngữ nghĩa có phân biệt: - Định danh gốc (định danh bậc một): kiểu định danh tạo nên đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc, mang nghĩa đen, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác - Định danh phái sinh (định danh bậc hai): kiểu định danh tạo nên từ đơn vị định danh có hình thái cấu trúc phức tạp đơn vị gốc, mang nghĩa biểu trưng hóa (dưới hình thức ẩn dụ hay hoán dụ) 1.2.2.3 Cơ chế định danh đơn vị định danh phức hợp Để có chế cấu tạo đơn vị định danh phức hợp vận hành cách có hiệu cần có điều kiện sau: Một là, có hệ thống đơn vị làm yếu tố gốc (nguyên tố); Hai là, có hệ thống yếu tố có giá trị hình thái, nghĩa dùng làm phương tiện để tạo lập đơn vị định danh phức hợp; Ba là, để có đơn vị định danh phức hợp, điều cốt yếu có hệ quy tắc vận hành để sử dụng yếu tố làm phương tiện mà tác động vào nguyên tố theo cách định Dựa vào điều kiện nêu trên, để tạo đơn vị định danh phức hợp có hai đường: ngữ nghĩa hình thái cú pháp 1.2.3 Cơ sở lí luận thị trường chứng khoán thuật ngữ TTCK 1.2.3.1 Khái niệm “thị trường chứng khoán” Thị trường chứng khoán (TTCK): thị trường mà nơi người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời, TTCK tập trung phi tập trung 1.2.3.2 Thuật ngữ thị trường chứng khoán Dựa quan điểm nêu với kết khảo sát sơ bộ,có thể cho rằng: “Thuật ngữ thị trường chứng khoán từ cụm từ khái niệm đối tượng khác lĩnh vực TTCK, bao gồm: sở giao dịch; cấu luân chuyển TTCK; phương thức giao dịch…” 1.2.4 Cơ sở lí luận “chuẩn hóa” 1.2.4.1 “Chuẩn” gì? Theo Hồng Tuệ tuyển tập: a, Chuẩn ngơn ngữ bó buộc mà xã hội, người phải tuân theo; giao tiếp dần nếp, phải lập lại trật tự, phép tắc, khơng ngôn ngữ hư hỏng, xã hội hư hỏng b, Chuẩn ngơn ngữ lựa chọn chủ động cá nhân, nhờ mà ngôn ngữ phát triển, xã hội phát triển ” 1.2.4.2 Những yêu cầu chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt a Các mặt khác chuẩn hố ngơn ngữ: 1/ Chuẩn hố ngữ âm; 2/ Chuẩn hố tả; 3/ Chuẩn hoá ngữ pháp; 4/ Chuẩn hoá phong cách; 5/ Chuẩn hố từ vựng; Chuẩn hóa văn b Từ ngữ tiếng Việt việc chuẩn hố Nói đến chuẩn hố từ vựng phải hiểu chuẩn từ vựng Theo chúng tôi, từ vựng chuẩn từ trau chuốt, gọt giũa, sàng lọc để phục vụ hữu hiệu cho yêu cầu giao tiếp văn hố tồn dân tộc Nội dung chuẩn hoá từ vựng bao gồm ba mặt: mặt ý nghĩa từ ngữ; mặt ngữ âm từ ngữ; mặt chữ viết từ ngữ 1.2.4.3 Nội dung chuẩn hoá thuật ngữ khoa học, kĩ thuật Trong việc chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, cần lưu ý ba mảng khác nhau: từ ngữ thông thường; tên riêng; thuật ngữ khoa học - kĩ thuật Có thể hiểu chuẩn ngơn ngữ quy định, thói quen xã hội việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ Theo Từ điển tiếng Việt, chuẩn hóa “làm cho trở thành có chuẩn rõ ràng” Nhưng theo Nguyễn Đức Tồn, "chuẩn hóa" khơng phải “làm cho đơn vị ngơn ngữ có phẩm chất chuẩn” mà “quy định đơn vị ngôn ngữ sử dụng hoàn cảnh giao tiếp chuẩn” Chuẩn hóa q trình mềm dẻo, linh hoạt khơng cứng nhắc rập khuôn Do thuật ngữ sử dụng lĩnh vực khoa học, chun mơn, việc chuẩn hóa thuật ngữ “chỉ phải thực việc xây dựng chọn lọc thuật ngữ (đối với trường hợp có thuật ngữ đồng nghĩa song song tồn tại) theo tiêu chuẩn cần đủ” Trong đó, từ ngữ thơng thường sử dụng hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, làm cho việc sử dụng chuẩn, lại khơng chuẩn, nên cần phải chuẩn hóa từ ngữ thơng thường 1.2.4.4 Lí thuyết điển mẫu chuẩn hóa thuật ngữ a Khái niệm lí thuyết điển mẫu Các nhà ngơn ngữ học ngồi nước đến thống nhất: nhóm, số thành viên xem điển hình thành viên khác, người ta gọi chúng điển mẫu nhóm Điển mẫu đơn giản khái niệm mà người nhận thức điển hình nhóm định Điển mẫu nhóm sở hữu nhiều tính chất chung nhóm mà đại diện, có tính chất xuất nhóm khác b Áp dụng lí thuyết điển mẫu vào việc chuẩn hóa hệ thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt Hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt tồn nhiều thuật ngữ đồng nghĩa, tức có nhiều biến thể khác Đối với thuật ngữ này, chọn cách tiếp cận lí thuyết điển mẫu để xác định tư cách mức độ điển hình hệ thống thuật ngữ, từ chọn biến thể tốt (hay thuật ngữ tốt nhất) Áp dụng lí thuyết điển mẫu, nên giữ lại đặc trưng chất, điển hình, trội, đặc trưng hai yếu tố trở lên) Trên sở kết phân tích, coi chúng thuật ngữ thứ cấp, tạo từ thuật ngữ nguyên cấp cách ghép với thuật ngữ nguyên cấp khác biểu thị đặc trưng khu biệt để loại biệt hoá ý nghĩa thuật ngữ nguyên cấp 2.3.2 Cấu tạo thuật ngữ thị trường chứng khốn 2.3.2.1 Thuật ngữ thị trường chứng khốn có cấu tạo từ a Đặc điểm chung Cụ thể, 2536 thuật ngữ TTCK khảo sát có 232 thuật ngữ TTCK có cấu tạo từ, chiếm 9,15%: biên nhận, cấp, số, - Thuật ngữ từ đơn có 62 đơn vị, chiếm 26,70 %, ví dụ thuật ngữ TTCK: bản, bán, bảng, báo, bù, cảng - Thuật ngữ TTCK có cấu tạo từ ghép có số lượng tương đối nhiều với 163 đơn vị (chiếm tỉ lệ70,3 %) Ví dụ: chào thầu, cổ phiếu, đầu cơ, điều khoản, định mức , Thuật ngữ TTCK từ ghép, phân thành tiểu loại: - Từ ghép phụ: có số lượng lớn với 111 đơn vị (chiếm tỉ lệ 47,9 %).Ví dụ: an toàn, biên lai, chi phiếu , Từ ghép đẳng lập: có số lượng với 52 đơn vị (chiếm tỉ lệ 22,4%) Ví dụ: bù trừ, lỗ lãi, lơi kéo , Thuật ngữ TTCK từ láy có số lượng có thuật ngữ, chiếm %, ví dụ: rủi ro, suy sụp, thưa thớt, trì trệ b Mơ hình cấu tạo thuật ngữ TTCK từ Mơ hình thuật ngữ TTCK có cấu tạo từ ghép phụ trật tự ngược cú pháp tiếng Việt sau Ví dụ, thuật ngữ: cổ tức Các thuật ngữ từ ghép đẳng lập có trật tự kết hợp tiếng theo trật tự thuận cú pháp tiếng Việt khơng nhiều, có 10 đơn vị: trước phụ sau Chúng cấu tạo theo mơ hình Ví dụ, thuật ngữ: hoa hồng 2.3.2.2 Thuật ngữ TTCK có cấu tạo ngữ a Cấu tạo thuật TTCK theo thành tố ngữ có yếu tố Các thuật ngữ TTCK có thành tố ngữ yếu tố tổ hợp phụ với trật tự trước - phụ sau Mơ hình cấu tạo thuật ngữ TTCK cụm từ yếu tố đơn giản Ví dụ, thuật ngữ: cổ phiếu an toàn b Cấu tạo thuật ngữ TTCK theo thành tố ngữ yếu tố Cấu tạo theo mơ hình khác nhau: - Mơ hình A1: Đây mơ hình cấu tạo 357 thuật ngữ (49,44%) Theo mơ hình này, thuật ngữ có cấu trúc bậc - Bậc 1: Y3 phụ cho Y2 Bậc 2: Y2 Y3 phụ cho Y1 Ví dụ: thuật ngữ :tài sản lưu động - Mô hình A2: Đây mơ hình có cấu trúc bậc - Bậc 1: Y2 phụ cho Y3 Bậc 2: Y2 Y3 phụ cho Y1 Ví dụ: thuật ngữ : Chi phí khơng tái diễn - Mơ hình A3: Đây mơ hình có cấu trúc bậc - Bậc 1: Y2 phụ cho Y1 Bậc 2: Y3 phụ cho Y1 Y2 Ví dụ: thuật ngữ người mơi giới số lẻ - Mơ hình A4: Là mơ hình có cấu trúc bậc.Bậc 1: Y2 Y3 có quan hệ đẳng lập Bậc 2: Y2 Y3 phụ cho Y1 Ví dụ: thuật ngữ biểu đồ điểm số 10 - Mơ hình A5: Là mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: Y1 phụ cho Y2 Bậc 2: Y3 phụ cho Y1 vàY Ví dụ: thuật ngữ: khơng tính lãi Nhìn chung, thuật ngữ ngữ định danh có yếu tố chủ yếu cấu tạo theo mơ hình A1 có số lượng lớn (chiếm 49,44%), mơ hình A5 sử dụng (0,96 %) c Cấu tạo thuật ngữ TTCK theo thành tố ngữ yếu tố Có mơ hình sau: - Mơ hình B1: Đây mơ hình phổ biến thuật ngữ TTCK ngữ có yếu tố Mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: Y4 phụ cho Y3 Bậc 2: Y3 Y4 phụ cho Y2 Bậc Y4, Y3 Y2 phụ cho Y1 Ví dụ : đăng kí tham gia thị trường chứng khốn - Mơ hình B2: Đây mơ hình có cấu trúc bậc 154 thuật ngữ, chiếm 31,6% Bậc 1: Y4 phụ cho Y3 Bậc 2: Y3 Y4 phụ cho Y2 Bậc 3: Y2, Y3, Y4 phụ cho Y1 Ví dụ: người bán chứng khốn lừa bịp - Mơ hình B3: Là mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: Y2 phụ cho Y1, Y3 phụ cho Y4 Bậc 2: Y3 Y4 phụ cho Y1 Y2 Ví dụ: mua bán chứng khốn khơng động - Mơ hình B4: Đây mơ hình 80 thuật ngữ (9,58%) cấu trúc theo quan hệ bậc Bậc 1: Y3 phụ cho Y4 Bậc 2: Y3 Y4 phụ cho Y2 Bậc 3: Y2, Y3 Y4 phụ cho Y1 Ví dụ: Quy tắc trước sau ba mươi ngày Trong số mơ hình cấu tạo thuật ngữ thị trường chứng khoán ngữ gồm yếu tố, mơ hình B1, mơ hình B2, mơ hình B3 sản sinh nhiều thuật ngữ Các kiểu mơ hình B4 có khả sản sinh khơng nhiều c Cấu tạo thuật ngữ TTCK ngữ có yếu tố Có mơ hình sau đây: - Mơ hình C1: Đây mơ hình phổ biến thuật ngữ có yếu tố, có 57 thuật ngữ có cấu tạo theo mơ hình Các yếu tố mơ hình có quan hệ bậc, bậc 1: Y5 phụ cho Y4, bậc 2: Y4, Y5 phụ cho Y3 Bậc 3: Y3, Y4, Y5 phụ cho Y2 Bậc 4: Y2, Y3, Y4, Y5 phụ cho Y1 Ví dụ: Hợp đồng mua bán chứng khốn loại nhỏ - Mơ hình C2: Là mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: Y5 phụ cho Y4 Bậc 2: Y3 phụ cho Y4 Y5 Bậc 3: Y2 phụ cho Y1 Bậc 4: Y3, Y4 Y5 phụ cho Y1 Y2 Ví dụ: cổ phiếu ưu đãi khơng có tích lũy Mơ hình C3: Là mơ hình có cấu trúc bậc : Bậc 1: Y4 phụ cho Y5 Bậc 2: Y4 Y5 phụ cho N3 Bậc 3: Y3, Y4 Y5 phụ cho Y2 Bậc 4: Y2, Y3, Y4 Y5 phụ cho Y1 Ví dụ: giấy có quyền ưu đãi mua Trong mơ hình cấu tạo nêu trên, mơ hình C1 mơ hình cấu tạo phổ biến thuật ngữ TTCK có cấu tạo ngữ định danh có yếu tố d Cấu tạo thuật ngữ TTCK theo thành tố ngữ có yếu tố Mơ hình cấu tạo thuật ngữ TTCK ngữ có yếu tố sau: 11 - Mơ hình D1: Đây mơ hình có cấu trúc bậc Bậc 1: Y5 phụ cho Y4 Bậc 2: Y6 phụ cho Y4 Y5 Bậc 3: Y4, Y5 Y6 phụ cho Y3 Bậc 4: Y3, Y4, Y5, Y6 phụ cho Y2 Bậc 5: Y2, Y3, Y4, Y5, Y6 phụ cho Y1 Ví dụ: giao dịch mua bán có hỗ trợ tài cao - Mơ hình D2: Đây mơ hình có cấu trúc bậc - Bậc 1: Y6 phụ cho Y5 Bậc 2:Y3 phụ cho Y2 Bậc 3: Y4 phụ cho Y2 Y3 Bậc 4: Y5, Y6 phụ cho Y2, Y3 Y4 Bậc 5: Y2, Y3, Y4, Y5 Y6 phụ cho Y1 Ví dụ: quỹ thị trường tiền tệ ngắn hạn miễn thuế - Mơ hình D3: Đây mơ hình có cấu trúc bậc - Bậc 1: Y6 phụ cho Y5 Bậc 2:Y5, Y6 phụ cho Y4; Bậc 3:Y2 Y3đẳng lập với ; Bậc 4: Y4, Y5, Y6 phụ cho Y2, Y3 ; Bậc 5: Y2, Y3, Y4, Y5 Y6 phụ cho Y1 Ví dụ: cơng ti giao hốn lí hợp đồng quyền lựa chọn Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TIẾNG VIỆT 3.1 Đặc điểm thuật ngữ TTCK tiếng Việt xét mặt ngữ nghĩa 3.1.1 Thuật ngữ cấu, tổ chức TTCK Trong lĩnh vực TTCK, cấu TTCK xác định với cứ: 1/ phương thức giao dịch; 2/ Tính chất chứng khốn giao dịch;3/ Lưu chuyển vốn - Hình thức tổ chức TTCK: TTCK thức tổ chức theo hình thức sở giao dịch chứng khốn Hiện giới có hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khốn: "Câu lạc bộ" tự nguyện; cơng ty cổ phần có cổ đông công ty thành viên; công ty cổ phần có tham gia quản lý điều hành nhà nước Ví dụ: thị trường trái phiếu sơ cấp, thị trường trái phiếu thức cấp… 3.1.2 Thuật ngữ nguyên tắc hoạt động, quản lí, điều hành, giám sát TTCK Trong lĩnh vực TTCK, có ngun tắc hoạt động chính: 1/ Cạnh tranh tự do; 2/ Công khai: Tất hoạt động TTCK phải đảm bảo tính cơng khai; 3/ Trung gian mua bán: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khốn TTCK thực thơng qua trung gian, hay gọi nhà môi giới; 4/ Đấu giá Quản lý điều hành TTCK: Trong lĩnh vực TTCK, Uỷ ban chứng khoán quốc gia quan quản lý nhà nước TTCK phủ thành lập Uỷ ban có nhiệm vụ xác định loại doanh nghiệp phép phát hành chứng khoán loại chứng khoán mua bán Hội đồng quản trị ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý điều hành sở giao dịch chứng khoán 12 Giám sát TTCK: Để đảm bảo cho giao dịch công đảm bảo lợi ích nhà đầu tư, sở giao dịch chứng khốn có phận chun theo dõi giám sát giao dịch chứng khoán để ngăn chặn kịp thời vi phạm giao dịch chứng khốn Ví dụ: phối hợp ăn khớp, ủy thác đầu tư trái phiếu đô thị 3.1.3 Thuật ngữ chủ thể tham gia TTCK Trong lĩnh vực TTCK, chủ thể tham gia TTCK là: 1/ Nhà phát hành; 2/ Nhà đầu tư; 3/ Các tổ chức kinh doanh TTCK; 4/ Các tổ chức liên quan đến chứng khoán Ví dụ: cổ phần đại chúng, cổ phần thường ưu đãi 3.1.4 Thuật ngữ sản phẩm TTCK Trong lĩnh vực TTCK, sản phẩm TTCK chia thành: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu thị trường chứng khốn phái sinh Ví dụ : cổ phần đại chúng, cổ phần thường ưu đãi… 3.1.5 Thuật ngữ đặc điểm hoạt động TTCK Trong lĩnh vực TTCK, đặc điểm hoạt động gồm: 1/ Thị trường chứng khốn thức: TTCK tập trung, nơi giao dịch mua bán loại chứng khoán đăng ký hay biệt lệ 2/ TTCK bán thức hay TTCK bán tập trung (thị trường OTC): Đây thị trường khơng có địa điểm tập trung người môi giới, người kinh doanh chứng khốn Sở giao dịch chứng khốn, khơng có khu vực giao dịch diễn lúc, nơi, vào thời điểm chỗ mà người có nhu cầu mua bán chứng khốn gặp gỡ Ví dụ: chi trả hết nợ, lệnh hủy đơn đặt hàng, lệnh mua bán có thời hạn, … 3.1.6 Thuật ngữ tính chất, trạng thái TTCK Trong lĩnh vực TTCK, tính chất trạng thái thể rõ trình trao đổi mua bán sản phẩm chứng khốn, khơng tránh khỏi có thời điểm giá lên xuống, tăng giảm, có lúc gặp rủi, suy sụp, có bắt đầu phiên giao dịch chuyển biến tốt, cuối phiên lại có dấu hiệu xấu… Ví dụ: giá hồi phục sau xuống hết mức, giá rớt đột ngột… 3.1.7 Thuật ngữ hoạt động phát hành TTCK Trong lĩnh vực TTCK, hoạt động phát hành chứng khoán hiểu là: việc tổ chức phát hành đưa chứng khoán thị trường khả thơng qua tổ chức trung gian Hoạt động phát hành bao gồm phƣơng thức: phát hành lần đầu; phát hành CK đợt tiếp theo; phát hành riêng lẻ; phát hành công chúng Ví dụ: đầu hạ giá, đầu siêu lợi nhuận, đầu thị trường… 3.1.8 Thuật ngữ yếu tố ảnh hưởng lưu hành TTCK Nhiều yếu tố kết hợp với tạo thành môi trường đầu tư tổng thể tác động đến TTCK: kết kinh doanh công ti; kinh tế; 13 thay đổi địa lý trị; quan điểm nhà đầu tư; sách tiền tệ phủ Ví dụ: cổ phần khơng báo giá, chứng khốn khơng động… 3.1.9 Thuật ngữ biểu đồ, đồ thị TTCK giới Trong lĩnh vực TTCK, đồ thị chứng khoán phản ánh biến động giá chứng khoán theo thời gian Việc sử dụng biểu đồ để dự đoán thay đổi giá cổ phiếu tương lai gọi phân tích chun mơn Ví dụ: biểu đồ vạch, đồ thị khúc tuyến, biểu đồ điểm số, đường biểu thị hướng đi… 3.1.10 Thuật ngữ tiêu chuẩn đánh giá TTCK Trong lĩnh vực TTCK, tiêu chuẩn đánh giá số trung bình TTCK, giá trị thống kê phản ánh tình hình thị trường cổ phiếu Các số chứng khoán sở giao dịch chứng khốn định (Vn-Index), hãng thơng tin (Nikkei 225) hay thể chế tài định (Hang Seng Index) Các ví dụ: số DowJone, số Kospi, số Nasdaq, số Nikkei, HNX - 30 - Index… 3.2 Đặc điểm thuật ngữ TTCK tiếng Việt xét mặt định danh 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ TTCK Việt - đơn vị định danh đơn giản Xét từ phương thức định danh, quy thuật ngữ TTCK vào hai loại: 1/ Những TN có cấu tạo ngắn gọn gồm thành tố, đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc (một âm tiết), mang nghĩa đen, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác Khơng có thuật ngữ mang nghĩa bóng, gọi đơn vị định danh đơn giản Ví dụ: nợ, mua, bán 2/ TNTTCK có cấu tạo từ thành tố trở lên, chức quy loại khái niệm, biểu thị đặc trưng khu biệt, biểu thị đặc trưng lựa chọn để gọi tên cụ thể lĩnh vực chứng khốn Có thể gọi TN đơn vị định danh phức hợp, ví dụ: ép buộc, giá đáy, hạn gần, người viết… 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt - đơn vị định danh phức hợp - Quá trình định danh đơn vị định danh phức hợp Tất đơn vị định danh phức hợp thuật ngữ TTCK tạo nên đường hình thái cú pháp: sử dụng từ hai đơn vị có nghĩa thành tố trở lên 3.2.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ cấu tổ chức TTCK a Mơ hình 1: tên gọi (thị trƣờng) + phƣơng thức hoạt động, giao dịch Ví dụ: thị trường hàng hóa trả tiền mặt b Mơ hình 2: tên gọi (thị trƣờng) + tính chất, đặc điểm Ví dụ trường hợp: thị trường đối nghịch 3.2.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ nguyên tắc hoạt động, quản lí, điều hành, giám sát TTCK 14 a Mơ hình hoạt động + đối tƣợng bị tác động Ví dụ: huy động vốn trực tiếp b Mơ hình hoạt động + tính chất Ví dụ: thổi phồng giá, c Mơ hình hoạt động + cách thức Ví dụ: đấu giá gián tiếp, d Mơ hình hoạt động + nguyên tắc Ví dụ: thuật ngữ: đáo hạn cách khoảng 3.2.2.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ chủ thể tham gia TTCK a Mơ hình sản phẩm (chứng khốn) + chủng loại + tính chất Ví dụ: trái phiếu có mệnh giá nhỏ b Mơ hình chủ thể + hoạt động Ví dụ: cửa hàng mua bán chứng khốn chui c Mơ hình tổ chức + chức Ví dụ: hiệp hội tương hỗ đầu tư 3.2.2.4 Đặc điểm định danh thuật ngữ sản phẩm TTCK a Mơ hình sản phẩm chứng khốn + đặc điểm, tính chất Ví dụ: trái phiếu hoa lợi cao, b Mơ hình sản phẩm chứng khốn + trạng thái Ví dụ: trái phiếu thị trường chiều xuống c Mơ hình hoạt động + đối tƣợng + cách thức Ví dụ: giao dịch mua bán chứng khốn ngày d Mơ hình tổ chức + hoạt động + đối tƣợng chịu tác động Ví dụ: nhóm chun gia nghiên cứu kế toán quốc tế 3.2.2.5 Đặc điểm định danh thuật ngữ đặc điểm hoạt động TTCK a Mơ hình hoạt động + tên gọi đối tƣợng Ví dụ: trì hỗn mở cửa giao dịch chứng khốn b Mơ hình hoạt động + cách thức Ví dụ: giảm đầu tư c Mơ hình hoạt động + trạng thái + tính chất Ví dụ: cam kết thiếu thận trọng 3.2.2.6 Đặc điểm định danh thuật ngữ tính chất - trạng thái TTCK a Mơ hình đối tƣợng + trạng thái + tính chất Ví dụ: thị trường tự mở rộng c Mơ hình tính chất - trạng thái + đối tƣợng Ví dụ: khơng có phiếu tính lãi, c Mơ hình cách thức - thời điểm + đối tƣợng Ví dụ trường hợp: đầu hạ giá thị trường 3.1.2.7 Đặc điểm định danh thuật ngữ phát hành chứng khốn a Mơ hình hoạt động trao đổi, phát hành + cách thức, kĩ thuật Ví dụ: đình mua bán chứng khốn c Mơ hình chủ thể hoạt động + cách thức Ví dụ: người đầu giá lên c Mơ hình địa điểm + hoạt động phát hành Ví dụ: điểm mua bán chứng khốn khơng động d Mơ hình tên gọi đối tƣợng, sản phẩm + tính chất + trạng thái Ví dụ: cổ phiếu tăng trưởng e Mơ hình tên gọi đối tƣợng + tính chất Ví dụ: thị trường ảm đạm 15 3.2.2.8 Đặc điểm định danh thuật ngữ yếu tố ảnh hưởng đến TTCK lưu hành a Mơ hình tên gọi yếu tố + tính chất âm tính Ví dụ: thị trường tồn đọng b Mơ hình tên gọi yếu tố + tính chất dƣơng tính Ví dụ: chứng khoán chuyển giao tốt 3.2.2.9 Đặc điểm định danh thuật ngữ tổ chức chứng khoán giới Mơ hình tên tổ chức + địa danh Ví dụ: thị trường chứng khốn Hoa Kỳ 3.2.2.10 Đặc điểm định danh thuật ngữ biểu đồ, đồ thị lĩnh vực TTCK giới a Mơ hình đồ thị, biểu đồ + đƣờng nét Ví dụ: đồ thị khúc tuyến b Mơ hình biểu đồ, đồ thị + hình dáng Ví dụ: biểu đồ kĩ thuật có hình chữ V 3.2.2.11 Đặc điểm định danh thuật ngữ tiêu chuẩn đánh giá TTCK Mơ hình số + tên riêng (địa danh, nhân danh) Ví dụ: số Dow-Jone Chƣơng ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TIẾNG VIỆT 4.1 Chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khốn tiếng Việt 4.1.1 Chuẩn hóa thuật ngữ TTCK yêu cầu thuật ngữ tiếng Việt Chuẩn ngôn ngữ quy định, thói quen xã hội việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ Từ khái niệm “chuẩn”, nhà khoa học nói đến khái niệm "chuẩn hóa" Chuẩn hóa việc thiết lập quy tắc chuẩn mực để giải tượng bất đồng ngơn ngữ Khi nói đến chuẩn hóa, người ta nhấn mạnh vào tồn thiết chế có tính chất điều tiết nhà nước hay quan, tổ chức nhà nước ủy quyền Chuẩn hóa q trình mềm dẻo, linh hoạt khơng cứng nhắc rập khn 4.1.2 Q trình chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt: Lưu Vân Lăng quan niệm rằng: "Chúng ta cần nghiên cứu xem thuật ngữ cần có tiêu chuẩn gì, nên đặt thuật ngữ Đồng thời, cần quy định rõ ràng cách chuyển thuật ngữ vào tiếng Việt, hay nói cách khác quy định quy tắc cách phiên thuật ngữ Ấn (Âu) phương Tây tiếng Việt" Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng năm 1954, Ủy ban khoa học Nhà nước tổ chức vào năm 1961 đưa quy định phiên theo âm chính, 16 chấp nhận phụ âm ghép đầu âm tiết, không chấp nhận phụ âm cuối vốn khơng có chữ viết tiếng Việt, chủ trương viết liền âm tiết Công tác chuẩn hóa thuật ngữ thực đẩy mạnh vào năm đầu thập niên 60 kỉ 20 việc công bố "Đề án quy tắc phiên thuật ngữ nước ngoài" "Bản quy định tạm thời quy tắc phiên thuật ngữ nước tiếng Việt" Những năm cuối thập70 đầu thập niên 80 kỉ 20, vấn đề phiên hay khơng phiên khơng đặt nữa, mà lại đặt vấn đề sử dụng nguyên dạng thuật ngữ, thời kì này, tính khoa học tính quốc tế thuật ngữ trọng Muốn xây dựng thuật ngữ khoa học cách có hệ thống, bên cạnh thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thường vay mượn thuật ngữ nước ngồi phương thức ln phải coi giải pháp tối ưu 4.1.3 Những cách xử lí gặp đường hình thành phát triển thuật ngữ TTCK tiếng Việt a Thuật ngữ hóa từ thơng thường Thuật ngữ hóa từ thơng thường từ ngữ thơng thường sẵn có hệ thống từ vựng ngôn ngữ biến cải nghĩa, để lên hàng đầu kết cấu ngữ nghĩa chúng, nghĩa quan trọng mặt xã hội để tạo thuật ngữ Ví dụ, từ thơng thường: nước chất lỏng thuật ngữ nước hóa học hợp chất kí hiệu H2O;… Trường hợp di chuyển dẫn đến chuyển nghĩa: Cơ sở di chuyển từ nghĩa thường dùng, nghĩa gốc sang nghĩa thuật ngữ, nghĩa phái sinh mối quan hệ tương đồng (theo phép ẩn dụ hóa), hay mối quan hệ tương cận (theo phép hốn dụ hóa) thuộc tính vật, trình… phản ánh khái niệm từ ngữ biểu thị b Cấu tạo Con đường hình thành thuật ngữ TTCK tiếng Việt cách cấu tạo chủ yếu ghép yếu tố sẵn có Yếu tố sẵn có trước hết từ thơng thường Ví dụ: thuật ngữ tờ hồng cấu tạo từ hai đơn vị tờ hồng Tờ có nghĩa "từ dùng để đơn vị riêng lẻ mảnh giấy cắt, xén vuông vắn"; hồng đỏ, có màu đỏ Tuy nhiên, ghép với nhau, chúng tạo thành thuật ngữ TTCK với nghĩa "bảng giá liệt kê chứng khoán khác danh mục National Quotation Bureau, Inc Ấn hành hàng ngày giấy hồng, công ti tư nhân thành lập vào tháng 10 năm 1913 Cơng ti ấn hành có quy định riêng cơng ti muốn đăng kí muốn liệt kê vào dịch vụ đó" Nếu xét cấp độ đơn vị cấu tạo, tờ hồng tờ hồng thuật ngữ hóa từ từ thơng thường, cụ thể tờ tờ hồng ẩn dụ hóa từ tờ từ thơng thường hồng giữ ngun hình thái ngữ nghĩa từ thông thường Nhưng xét cấp độ thuật ngữ, tờ hồng tạo thành đường cấu tạo từ khơng có từ 17 thơng thường Và sau tờ hồng hình thành thuật ngữ chứng khốn, quay trở lại sử dụng lớp từ thơng thường Con đường hình thành thuật ngữ TTCK cách cấu tạo theo lối ghép lai Đây đường tạo thuật ngữ cách sử dụng đơn vị từ vựng ngữ đơn vị từ vựng vay mượn nước Điển hình thuật ngữ: loạt option, rải option ra, phí option… c.Vay mượn từ thuật ngữ nước ngồi - Phiên âm Các thuật ngữ TTCK nước ngồi tiếp nhận vào tiếng Việt phương thức phiên âm, tức dùng hệ thống chữ tiếng Việt để ghi lại cách phát âm thuật ngữ theo cách phiên âm ngữ âm học (phát âm ghi lại thế), ví dụ: ATM a-tê-em/ a tê em - Sao Có hai phương thức phỏng: Một cấu tạo từ: ví dụ: basis value - giá trị bản, economic structure - cấu kinh tế, active market - thị trường động) Hai ngữ nghĩa, ví dụ: baby bond - trái phiếu mệnh giá nhỏ; audit - kiểm toán… - Mượn nguyên dạng Cách vay mượn thể hình thức chữ viết: sử dụng nguyên cách viết tả đơn vị từ vựng tiếng nước ngồi cách đọc cố gắng đọc sát với cách đọc nguyên ngữ Ví dụ: số chứng khoán Tokyo (stock index Tokyo) d Tiếp nhận thuật ngữ ngành khoa học khác TTCK thị trường mà người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời, TTCK tập trung phi tập trung Với chức vậy, TTCK liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế, đặc biệt thị trường vốn, liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng Vì thế, hệ thống thuật ngữ TTCK nói chung, thuật ngữ TTCK tiếng Việt nói riêng mượn nhiều thuật ngữ lĩnh vực tài ngân hàng 4.1.4 Định hướng chuẩn hóa thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt - Cơ sở khoa học chuẩn hóa 1/ Dựa vào tiêu chuẩn cần có thuật ngữ a Tính khoa học Thuật ngữ có tính khoa học nghĩa thuật ngữ phải mang: tính xác, tính hệ thống tính ngắn gọn b.Tính quốc tế Tính quốc tế đặc trưng quan trọng, tính chất thuật ngữ chúng biểu khái niệm chung cho toàn nhân loại, lớp từ ngữ khác mạng đặc trưng dân tộc 18 c Tính dân tộc Tính dân tộc thường thể mặt: từ vựng (yếu tố cấu tạo thuật ngữ thường yếu tố Việt Việt hóa), ngữ pháp (trật tự ghép yếu tố tạo nên thuật ngữ theo cú pháp tiếng Việt), ngữ âm chữ viết: phù hợp với đặc điểm tiếng nói, chữ viết dân tộc dễ hiểu, dễ viết, dễ đọc 2/ Dựa vào đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt a Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, tiểu loại hình “trung”, âm tiết tính (syllabic) b Trong lịch sử, người Việt sử dụng hệ thống chữ: chữ Hán, chữ Nôm tự dạng Hán; chữ Quốc ngữ hệ latin Chữ Quốc ngữ thứ chữ ghi âm theo nguyên tắc tả ngữ âm học (phiên âm âm tố; phát âm viết ấy), hệ chữ latin (abc) có thêm dấu phụ Cho đến nay, chữ Quốc ngữ coi đơn giản tiện lợi, dễ học dễ nhớ c Từ vựng tiếng Việt bao gồm nhiều lớp từ khác nhau: Việt; vay mượn Hán, Pháp, Anh d Tiếng Việt ngơn ngữ phát triển, từ lâu hình thành phát triển ngôn ngữ văn học Với tư cách ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt sử dụng phổ biến hành chính, pháp luật Đây ngôn ngữ quốc gia, đồng thời “tiếng phổ thông” dân tộc Việt Nam 3/ Dựa vào nội dung khoa học, xu phát triển TTCK Quốc tế hóa; Gia tăng nhà đầu tư chun nghiệp; Chứng khốn hóa nguồn vốn thị trường chứng khoán; Phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán phái sinh ban đầu 4.2 Một số đề xuất việc chuẩn hóa thuật ngữ TTCK tiếng Việt 4.2.1 Thực trạng thuật ngữ TTCK tiếng Việt 4.2.1.1 Tồn nhiều thuật ngữ dài dòng, cồng kềnh, mang nặng tính miêu tả Thuật ngữ TTCK tiếng Việt tồn nhiều thuật ngữ cồng kềnh, dài mang nặng tính miêu tả, cụ thể: - Thuật ngữ thành tố - ngữ có (5 đến 26 yếu tố), ví dụ: trái phiếu chi trả theo lựa chọn, cơng ti giao hốn lý hợp đồng quyền lựa chọn, nhà tạo thị trường đủ tiêu chuẩn thị trường 4.2.1.2 Tồn số thuật ngữ dư thừa yếu tố không cần thiết a Thuật ngữ biểu thị hai hai đối tượng, khái niệm khác như: lệnh mua (hoặc bán) lô cổ phiếu lẻ, lời lỗ bất thường b Thuật ngữ mang tính miêu tả, giải thích khái niệm Có số thuật ngữ mang tính miêu tả, giải thích khái niệm, ví dụ: hạn - lâu chưa giải quyết, cộng viên - thành viên bên ngoài, c Thuật ngữ có chứa yếu tố biểu thị quan hệ ngữ pháp yếu tố cấu tạo nên thuật ngữ, như: của, về, ở, trong, theo, giữa, trên, và, cho, các, do, những… Ví dụ: kho tồn trữ động, hàng năm 19 d Sử dụng dấu câu nội thuật ngữ: dấu phẩy, dấu gạch chéo, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch sổ, dấu ngoặc vng… Ví dụ: chớp may - điểm cách biệt; điểm phá vỡ khung giá - bất quân bình; giải tán bao tiêu; thúc đẩy bán hàng “trên vạch” 4.2.1.3 Tồn số thuật ngữ mơ hồ, chưa gọi tên xác khái niệm Ví dụ: bí q phải làm (bị gấu ơm); đám người 4.2.1.4 Tồn nhiều thuật ngữ phiên âm chưa thống Ví dụ: dollar / la / đơ-la; Niu - Ước/Nữu Ước; heo lơ/heo-lơ 4.2.1.5 Tồn nhiều thuật ngữ đồng nghĩa Ví dụ: giải tán nhóm bao tiêu - chấm dứt bao tiêu - giải tán bao tiêu; việc lập mã - việc mã hóa 4.2.1.6 Tồn nhiều thuật ngữ có chứa từ ngữ địa phương, phong cách ngữ Ví dụ: thâu hẹp chênh lệch, tiêu lòn, sát phạt, kẹt 4.2.2 Những đề xuất cụ thể việc chuẩn hóa xây dựng thuật ngữ TTCK tiếng Việt 4.2.2.1 Một số đề xuất việc chuẩn hóa xây dựng thuật ngữ TTCK tiếng Việt 1/ Chuẩn hóa thuật ngữ TTCK chưa đạt chuẩn Đối tượng thuật ngữ đồng nghĩa; thuật ngữ miêu tả dài dòng; thuật ngữ có kết từ khơng cần thiết; thuật ngữ dùng ngữ, từ địa phương; thuật ngữ chưa gọi tên xác khái niệm 2/ Những cách thức đặt thuật ngữ TTCK tiếng Việt, gồm: điều cần tránh đặt thuật ngữ mới; đặt thuật ngữ 4.2.2.2 Một số đề xuất việc khắc phục thuật ngữ TTCK chưa đạt chuẩn - Đối với thuật ngữ phiên âm có cách viết khơng thống - Đối với thuật ngữ đồng nghĩa - Đối với thuật ngữ ngữ giải thích - Bỏ hư từ thuật ngữ - Bỏ thuộc tính khơng cần thiết tồn thuật ngữ - Đối với thuật ngữ mơ hồ, chưa biểu đạt xác khái niệm 4.2.2.3 Đề xuất biên soạn từ điển thuật ngữ TTCK tiếng Việt KẾT LUẬN Nhìn khái quát, việc vận dụng thành tựu lí luận chung thuật ngữ để khảo sát chuyên sâu toàn diện hệ thống thuật ngữ tiếng Việt chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài TTCK bỏ trống Việc tìm hiểu sở lí luận thuật ngữ cho thấy thuật ngữ phận đáng kể từ vựng, có phân biệt theo tiêu chí xác định với số đơn vị phi thuật ngữ khác: danh pháp; từ ngữ thông thường 20 từ nghề nghiệp Có thể thống với quan niệm: Thuật ngữ từ cụm từ biểu đạt khái niệm, thuộc tính, đối tượng, vật, tượng… thuộc lĩnh vực khoa học chuyên môn Thuật ngữ TTCK có tập hợp tiêu chuẩn chung thuật ngữ: tính khoa học (chính xác, tính hệ thống, tính ngắn gọn), tính quốc tế, tính dân tộc, đồng thời xem xét từ góc độ lí thuyết định danh ngơn ngữ Xét mặt lí luận, việc chuẩn hóa thuật ngữ TTCK, khơng thể khơng vào lí thuyết điển mẫu Theo lí thuyết này, hệ thuật ngữ TTCK bao gồm thực thể, thành viên điển hình; nên giữ lại đặc trưng chất, điển hình, trội, đặc trưng dù khơng điển hình lại cần thiết để truyền tải nội hàm khái niệm Qua khảo sát, ghi nhận loại thuật ngữ chiếm số lượng nhiều hệ thống thuật ngữ TTCK: thuật ngữ tạo cách ghép yếu tố Hán Việt với yếu tố Việt, yếu tố Hán Việt với yếu tố Ấn Âu, yếu tố Việt với yếu tố Ấn Âu, hỗn hợp ba yếu tố Hán Việt - Việt - Ấn Âu Do vậy, số thuật ngữ TTCK tiếng Việt gồm yếu tố gốc Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn Các yếu tố loại (gốc Hán Việt) nguồn chất liệu quan trọng xây dựng nên hệ thống thuật ngữ TTCK tiếng Việt Đây xem đặc điểm tương đối riêng biệt hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt Về mặt từ loại, thuật ngữ có cấu tạo từ chủ yếu danh từ; động từ tính từ có tỉ lệ khơng đáng kể Số lượng thuật ngữ có cấu tạo từ đơn số thuật ngữ TTCK không đáng kể, qua số thống kê: Thuật ngữ TTCK có cấu tạo từ chiếm 9,60% (244/2536 thuật ngữ), số thuật ngữ từ đơn tiết có 62 đơn vị, 25,40% thuật ngữ từ đa tiết 175 đơn vị, chiếm 71,7% Các thuật ngữ từ đơn chủ yếu từ Việt Các thuật ngữ từ ghép gồm tiểu loại: thuật ngữ từ ghép phụ (123 đơn vị), thuật ngữ từ ghép đẳng lập (52 đơn vị) thuật ngữ từ láy (7 đơn vị) Các thuật ngữ TTCK tiếng Việt có cấu tạo ngữ chiếm 90,80% (2292/2536) Đây số đáng ý tìm hiểu thuật ngữ TTCK tiếng Việt: đối tượng cần có ý đặc biệt Dựa số lượng yếu tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, thuật ngữ - ngữ chia thành nhóm: thuật ngữ (hai yếu tố; ba yếu tố; bốn yếu tố; năm yếu tố; sáu yếu tố ) Trong đó, thuật ngữ gồm hai, ba bốn yếu tố có số lượng lớn nhất, chiếm khoảng 90,00% tổng số thuật ngữ TTCK tiếng Việt khảo sát Đặc biệt, thuật ngữ TTCK có từ năm, sáu yếu tố chiếm số lượng nhỏ Về cách cấu tạo, tuyệt đại đa số thuật ngữ TTCK tiếng Việt ngữ định danh có cấu tạo chủ yếu theo mơ hình phụ: yếu tố đứng trước, yếu tố tổ hợp yếu tố phụ đứng sau Đây quan hệ cú pháp Việt Điều cho thấy tuyệt đại đa số thuật ngữ TTCK dù từ ghép hay ngữ 21 tạo phù hợp với đặc điểm loại hình tiếng Việt Chính mơ hình cấu tạo phổ biến làm nên tính hệ thống cấu tạo thuật ngữ TTCK nói riêng, thuật ngữ khoa học tiếng Việt nói chung Về mặt từ loại, thuật ngữ có cấu tạo ngữ chủ yếu ngữ danh từ; ngữ động từ ngữ tính từ có tỉ lệ không đáng kể Về nguồn gốc, yếu tố cấu tạo thuật ngữ cụm từ sử dụng nhiều yếu tố Hán Việt, Việt kết hợp với Hán Việt Sự kết hợp yếu tố đa dạng phong phú Có nhiều thuật ngữ tạo cách ghép lai kết hợp yếu tố khác nguồn gốc với kiểu trật tự khác nhau: Việt - Hán Việt, Hán Việt - Việt, Việt - Hán Việt - Ấn Âu Khi xem xét thuật ngữ TTCK tiếng Việt ngữ định danh, thực tế cho thấy TTCK tiếng Việt có cấu tạo nhiều yếu tố (từ yếu tố trở lên) thường chứa kết từ ngữ pháp yếu tố miêu tả thuộc tính đối tượng khiến thuật ngữ có hình thức dài mang tính chất miêu tả, hay tường giải nghĩa đối tượng định danh đối tượng Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa 2536 thuật ngữ TTCK tiếng Việt, kết khảo sát phân loại thuật ngữ TTCK thành mười nhóm vào sở khác Đó nhóm thuật ngữ cấu, tổ chức; nguyên tắc hoạt động, quản lí, điều hành, giám sát; chủ thể; sản phẩm; đặc điểm hoạt động; tính chất, trạng thái; hoạt động phát hành; yếu tố ảnh hưởng lưu hành; biểu đồ, đồ thị, tiêu chuẩn đánh giá , bao gồm hệ thuật ngữ TTCK Sự phân tích mặt ngữ nghĩa số lượng thuật ngữ thuộc nhóm trên, nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu luận án, cho thấy thuật ngữ TTCK tập hợp lại theo nét nghĩa chung mang đặc trưng trường từ vựng - ngữ nghĩa Trên thực tế, điều phản ánh mối quan tâm đối tượng tham gia TTCK, xuất phát từ yêu cầu nắm bắt đầy đủ loại nghĩa thuật ngữ TTCK, qua giảm mức thấp tình trạng rủi ro, thu lợi nhuận kinh tế lớn kinh doanh TTCK Việc tìm hiểu đặc điểm mặt định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt tiến hành theo nhóm đối tượng phân biệt: cách định danh thuật ngữ đơn vị định danh đơn giản; cách định danh thuật ngữ đơn vị định danh phức hợp Xét đặc điểm thuật ngữ TTCK - đơn vị định danh đơn giản, thấy thuật ngữ tạo đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc (một âm tiết thuật ngữ tiếng Việt từ thuật ngữ vay mượn - phiên âm), mang nghĩa đen, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác Các đơn vị định danh đơn giản chiếm 6,5 % tổng số lượng thuật ngữ TTCK Trong có đơn vị sở để sản 22 sinh thuật ngữ đơn vị định danh phức hợp Nhưng có nhiều thuật ngữ, đặc biệt thuật ngữ phiên âm tiếng nước ngồi, khơng phải đơn vị sở để tạo thành đơn vị định danh phái sinh Xét đặc điểm thuật ngữ TTCK - đơn vị định danh phức hợp, thấy: Các thuật ngữ tạo nên đường hình thái cú pháp: sử dụng từ hai đơn vị có nghĩa trở lên quan hệ nội đơn vị cấu tạo thuật ngữ quan hệ phụ Trong đó, việc quy loại hệ thống khái niệm lĩnh vực TTCK thuật ngữ - đơn vị định danh phức hợp biểu thị nằm thành tố chính, việc khu biệt thuật ngữ đặc trưng định danh chức thành tố phụ Các đặc trưng định danh lựa chọn để làm sở gọi tên phong phú Tất đặc trưng lựa chọn để định danh thuật ngữ thị TTCK đặc trưng chất khái niệm đối tượng, đặc điểm hoạt động, cách thức hoạt động, quản lí, điều hành, địa hạt chứng khoán Khảo sát, phân loại phân tích đặc trưng lựa chọn làm sở định danh hệ thuật ngữ TTCK, luận án xác định 29 mơ hình định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt Việc tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt sở cho việc định hướng chuẩn hóa số thuật ngữ số Trong định hướng hình thành thuật ngữ TTCK tiếng Việt, xác định đường làm giàu vốn thuật ngữ đồng thời chuẩn hóa Chuẩn hóa thuật ngữ việc thiết lập quy tắc chuẩn mực để giải tượng bất đồng ngôn ngữ; Đây trình mềm dẻo, linh hoạt không cứng nhắc rập khuôn; Đây công việc liên quan đến thiết chế có tính chất điều tiết nhà nước hay quan, tổ chức nhà nước ủy quyền Do trạng thuật ngữ tiếng Việt nói chung thuật ngữ TTCK tiếng Việt nói riêng, trước hết cần xác định thuật ngữ cần có tiêu chuẩn gì, nên đặt thuật ngữ nào, cách phiên chuyển thuật ngữ gốc nước tiếng Việt Bên cạnh tiêu chuẩn chung thuật ngữ: khoa học, dân tộc, đại chúng, cần vào đặc trưng tiếng Việt, đồng thời dựa vào nội dung khoa học, xu phát triển TTCK, kinh nghiệm người làm chứng khốn để từ đề định hướng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt Thực trạng thuật ngữ TTCK tiếng Việt nhìn từ đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh cho thấy: Trong số thuật ngữ TTCK tiếng Việt khảo sát có tới 156 thuật ngữ thừa kết từ 123 thuật ngữ dài mang tính miêu tả; Nhìn từ đặc điểm định danh, có tới 281 thuật ngữ đồng nghĩa, 16 thuật ngữ có yếu tố ngữ, từ địa phương 20 thuật ngữ khơng gọi tên xác khái niệm Một số đề xuất chỉnh lí với thuật 23 ngữ TTCK tiếng Việt thuộc loại trên: loại bỏ kết từ không cần thiết; rút gọn thuật ngữ dài, mang tính miêu tả; lựa chọn thuật ngữ đồng nghĩa theo nguyên tắc ưu tiên thuật ngữ xác, thuật ngữ đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống; ưu tiên thuật ngữ ngắn gọn, thuật ngữ không dùng ngữ, từ địa phương; ưu tiên thuật ngữ khái quát, thuật ngữ quen dùng, dễ sử dụng; thay từ ngữ mang tính ngữ địa phương; chỉnh lí thuật ngữ chưa gọi tên xác khái niệm Tham gia tích cực vào q trình chuẩn hóa thuật ngữ TTCK loại sách tra cứu: loại từ điển thuật ngữ TTCK tiếng Việt Từ điển, nhờ tính chất “điển mẫu” định hình chữ viết nó, có nhiều chức năng, có chức quan trọng hàng đầu dùng để biết rõ thuật ngữ phương diện: nghĩa; cách dùng; cách ghi; tương ứng thuật ngữ tiếng Việt với thuật ngữ nước (quốc tế) Đề xuất cụ thể: Trong biên soạn từ điển thuật ngữ TTCK tiếng Việt, cần có đa dạng loại từ điển; Cần trọng đến loại từ điển thuật ngữ chuyên ngành giải thích Việt - Việt; Trong biên soạn từ điển thuật ngữ đối dịch TTCK tiếng Việt, cần mở rộng đối tượng ngôn ngữ tham gia; Nên có thêm loại từ điển đối dịch đa chiều loại từ điển giải thích kết hợp với đối dịch Trên kết nghiên cứu chủ yếu mà luận án đạt Trên thực tế, có vấn đề chưa có điều kiện đề cập đến: - Tác động nhân tố xã hội lên hình thành, phát triển thuật ngữ TTCK tiếng Việt, ví dụ: thuật ngữ, nhóm thuật ngữ TTCK hình thành bối cảnh xã hội cụ thể Việt Nam nào; bối cảnh xã hội, tình hình trị, tình trạng kinh tế Việt Nam giới có tác động đến đường hình thành thuật ngữ TTCK; - Những nhân tố mặt xã hội: nghề nghiệp, trình độ văn hóa, giới, địa vị xã hội… chủ thể tham gia vào hoạt động TTCK sử dụng thuật ngữ TTCK; quy mơ TTCK có ảnh hưởng đến hình thành phát triển hệ thuật ngữ TTCK - Xu hướng hệ thuật ngữ TTCK Việt Nam 24 ... PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN TIẾNG VIỆT 4.1 Chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khốn tiếng Việt 4.1.1 Chuẩn hóa thuật ngữ TTCK yêu cầu thuật ngữ tiếng Việt Chuẩn ngơn ngữ quy định,... nguồn gốc thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 2.1.1 Đặc điểm từ loại thuật ngữ TTCK tiếng Việt Về mặt từ loại, thuật ngữ TTCK tiếng Việt đa dạng gồm danh từ/ danh ngữ, động từ/ động ngữ, tính... có hai đường: ngữ nghĩa hình thái cú pháp 1.2.3 Cơ sở lí luận thị trường chứng khoán thuật ngữ TTCK 1.2.3.1 Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK): thị trường mà nơi

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan