1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội đối với việc học môn Giao thoa văn hoá

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 327,21 KB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến một số quan điểm, đánh giá của sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội đối với việc học môn Giao thoa văn hóa. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng, dựa trên các tài liệu, những kết quả của các công trình nghiên cứu của các học giả đi trước, và kết quả khảo sát dựa trên phiếu câu hỏi thu được từ 195 sinh viên (niên khóa 2019-2023) đã học môn Giao thoa văn hóa tại khoa Tiếng Anh năm học 2020-2021.

Nghiên trao ● Research-Exchange opinion Tạp chí cứu Khoa họcđổi - Trường Đại học Mở HàofNội 86 (12/2021) 57-66 57 QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC HỌC MÔN GIAO THOA VĂN HOÁ SOME VIEWPOINTS OF ENGLISH MAJORS AT HANOI OPEN UNIVERSITY ON THE SUBJECT INTERCULTURAL COMMUNICATION Lê Thị Vy, Lê Phương Thảo, Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Phương Linh* Ngày tòa soạn nhận báo: 03/06/2021 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 06/12/2021 Ngày báo duyệt đăng: 28/12/2021 Tóm tắt: Bài viết đề cập đến số quan điểm, đánh giá sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội việc học mơn Giao thoa văn hóa Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng, dựa tài liệu, kết cơng trình nghiên cứu học giả trước, kết khảo sát dựa phiếu câu hỏi thu từ 195 sinh viên (niên khóa 2019-2023) học mơn Giao thoa văn hóa khoa Tiếng Anh năm học 2020-2021 Bài viết phác thảo tranh tồn cảnh q trình học tập môn học sinh viên, để sở đề xuất số giải pháp phù hợp nâng cao hiệu học tập môn học Từ khóa: ngơn ngữ văn hóa, giao tiếp giao văn hóa, đánh giá Abstract: This article mentions a number of viewpoints and assessments of the English majors at Hanoi Open University on studying the subject Intercultural Communication The research applies the qualitative and quantitative analysis methods based on documents, results of previous scholars’ studies and survey questionnaires collected frrom 195 students (course 2019-2023) who have studied Intercultural Communication at the Faculty of English, Hanoi Open University in the year 2020-2021 The article will outline an overview of the learning process of the subject, so that, on that basis, some suitable solutions can be proposed to improve the learning efficiency of this subject Keywords: language and culture, Intercultural Communication, evaluation * Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Mở Hà Nội 58 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion I Đặt vấn đề Ngôn ngữ phận cấu thành văn hoá cộng đồng xã hội diện bình diện giao tiếp ngôn ngữ Cũng khác biệt tương đồng ngôn ngữ ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng thường gọi giao thoa ngôn ngữ, cộng đồng ngơn ngữ-văn hố có phong cách giao tiếp ngôn ngữ không giống Sự khác biệt phong cách giao tiếp thường không dễ nhận diện thường gây ngộ nhận đơi cịn trầm trọng ngộ nhận khác biệt ngôn ngữ gây Do vậy, giao thoa văn hoá cần xem xét nghiên cứu đầy đủ giao thoa ngôn ngữ Bởi dạy ngoại ngữ giáo viên không cung cấp mã mới, phương thức để diễn đạt ý nghĩa, mà cung cấp nguồn tri thức văn hóa dân tộc người nói thứ tiếng Nhận thức rõ mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa tạo điều kiện cho việc lĩnh hội ngôn ngữ cách hiệu tồn diện Trong chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh, khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội, tiến hành giảng dạy mơn Giao thoa văn hóa – mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức số văn hóa nước nói Tiếng Anh ngơn ngữ thức, đặc điểm văn hóa số quốc gia khu vực lân cận Trong viết này, nhóm tác giả đề cập đến số quan điểm sinh viên khoa tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội viêc học mơn Giao thoa văn hóa, từ đề xuất số giải pháp giúp sinh viên tăng cường hiệu môn học khoa tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội II Cơ sở lí luận 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều định nghĩa khác tượng gọi văn hoá tính đa diện tượng Hầu hết nhà khoa học thừa nhận ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời nhạu Theo Nguyễn Quang (2001), Nguyễn Đức Tồn (2002), Lê Văn Chương (1999), Nguyễn Bích Hợp (1993), Trần Ngọc Thêm (1997), văn hóa kết hoạt động tập thể cộng đồng người xã hội Văn hóa khơng tách rời người, mà người lại tồn thiếu ngôn ngữ ngôn ngữ phải nghiên cứu mối quan hệ hữu chặt chẽ với văn hóa Ngồi ra, giới có nhiều cơng trình tác giả Kramsch, C (1993) , Krasner, I (1999) Lado R (1957, 2002), Levine, D R & Adelman, M B (1982) Peck, D (2008), Tracy Novinger (2001), Valdes, J M (1986)… Các cơng trình nghiên cứu tổng quan lí thuyết giao văn hóa, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá yếu tố tác động đến việc giảng dạy giao thoa văn hóa Vấn đề giảng dạy văn hóa giảng dạy ngoại ngữ số tác giả đề cập đến Nguyễn Quang (2008) Văn hóa, giao văn hóa việc giảng dạy ngoại ngữ, Tạ Tiến Hùng (2000) với đề tài nghiên cứu cấp Văn hóa giảng dạy ngoại ngữ - Giao lưu văn hóa Việt nam - Khu vực – Thế giới… Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Vì thấy vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, tầm quan trọng việc giảng dạy văn hóa giảng dạy ngoại ngữ nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến 2.2 Giảng dạy văn hóa q trình dạy học tiếng Anh Trong nghiên cứu Văn hóa, giao văn hóa việc giảng dạy ngoại ngữ, Nguyễn Quang (2008) định nghĩa giao thoa văn hóa tương tác nhóm xã hội (social groups), tiểu văn hóa (subcultures), văn hóa tộc người (ethnic cultures) văn hóa (cultures) khác Sự tương tác hay giao thoa văn hóa thể tương tác nội văn hóa, tương tác liên văn hóa, tương tác giao văn hóa tương tác xuyên văn hóa Theo Tạ Tiến Hùng (2000) giao văn hóa nhấn mạnh đến tương đồng dị biệt văn hóa khác nhau, ví dụ người Anh coi trọng riêng tư, độc lập, họ thường hạn chế hỏi vấn đề cá nhân đời tư, gia đình… Trong người Việt lại coi vấn đề thể quan tâm, gần gũi… Nhận biết khác biệt tưởng đơn giản giúp người học tránh lỗi không hiểu thấu đáo văn hóa dân tộc nói thứ tiếng mà học Bất kì học sử dụng ngôn ngữ cần phải hiểu rõ ngôn ngữ mang đặc trưng văn hóa riêng biệt chúng phản ánh vào ngôn ngữ cách khác hình thức, nội dung chất lượng Chúng biểu khác thông qua biểu ngôn ngữ khác ngôn ngữ (Tạ Tiến Hùng, 2000) 59 Levine Adelman (1993) khẳng định xung đột văn hóa xảy kết diễn giải sai lệch, tính tộc trung tâm, việc khn mẫu hóa định kiến Trong phần lớn trường hợp, xung đột văn hóa hậu việc diễn giải sai lệch hành vi người khác Các diễn giải chủ yếu bị qui định định giản đồ văn hóa người tiếp nhận Mỗi cá nhân có giản đồ giúp cho diễn giải tính – sai, tốt – xấu việc, hành vi Vì vậy, thấy giao tiếp ngơn ngữ người đại diện cho hai văn hóa địi hỏi phải có kiến thức thành tố văn hóa, khả tiếp thu kiến thức phát lỗ hổng khác giao tiếp Mối quan hệ chặt chẽ ngơn ngữ văn hóa phân tích khẳng định tầm quan trọng việc hiểu nắm vững nội hàm văn hóa dân tộc mà ngôn ngữ biểu đạt, giúp cho người học nắm hồn tiếng nói dân tộc Để dạy học mơn Giao thoa văn hóa có hiệu quả, khơng thể bỏ qua yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trình giảng dạy mơn học yếu tố giáo trình, khung chương trình, phương pháp giảng dạy giảng viên, phương pháp học tập sinh viên Bên cạnh yếu tố trực tiếp yếu tố gián tiếp yếu tố văn hóa, yếu tố động lực Sự khác biệt đáng kể văn hóa ngưởi Anh người Việt, văn hóa phương Đông phương Tây, khác biệt tiểu vùng văn hóa Việt nam tạo rào cản cho sinh viên trình học tập môn học Nhận biết khác 60 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion biệt văn hóa giúp cho người sử dụng ngôn ngữ vượt qua trở ngại tránh hiểu lầm khơng đáng có q trình giao tiếp III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Bối cảnh nghiên cứu 3.1.1 Giáo trình, khung chương trình Mơn Giao thoa văn hóa mơn học bắt buộc với thời lượng tín (tương đương với 30 tiết lên lớp 90 tiết tự học), giảng dạy cho sinh viên chuyên tiếng Anh, kì 3, sinh viên chuyên ngành hai, vừa học vừa làm hệ từ xa, đạt trình độ tiếng Anh tốt (Intermediate), có khả đọc hiểu trình bày tiếng Anh tốt Tài liệu giảng dạy cho mơn học giáo trình Intercultural Communication (Giao tiếp liên văn hóa) tác giả Lê Văn Thanh nhóm tác giả (2014) gồm 10 chương, trình bày vấn đề văn hóa, phong tục, truyền thống nước sử dụng tiếng Anh số quốc gia khác giới Học viên nhận biết sắc văn hóa quốc gia so sánh với nét văn hóa dân tộc Việt Nam Mỗi chương đề thiết kế gồm hai phần chính: Nội dung học tập, câu hỏi mở rộng liên quan đến giao văn hóa nội dung vừa học 3.1.2 Phương pháp giảng dạy đánh giá giảng viên Trong buổi học, với nhóm lớp khoảng 50 sinh viên, sinh viên u cầu làm việc theo nhóm, thuyết trình nội dung giảng Sinh viên dựa vào nội dung giáo trình, tìm thêm thơng tin nguồn tài liệu tham khảo, đặc biệt từ nguồn Internet Hoạt động khơng giúp nhóm sinh viên thuyết trình có hội tìm hiểu sâu tượng văn hóa, giúp họ tăng cường kĩ liên quan đến thuyết trình, giao tiếp, mà sinh viên khác có hội học hỏi thêm kiến thức mở rộng bên ngồi giáo trình học tập Sau thuyết trình, lớp trao đổi, thảo luận cuối giáo viên tóm tắt lại học Để hỗ trợ cho trình dạy học giáo viên học viên, khoa Tiếng Anh trang bị sở vật chất thuận tiện cho học đèn chiếu, hình, điều hịa, … Cơ sở vật chất đầy đủ đóng góp phần lớn vào việc thành công môn học Sau 12 buổi học tập trung lớp, sinh viên hướng dẫn cách làm tiểu luận cuối khóa, so sánh đối chiếu tượng văn hóa văn hóa Việt văn hóa dân tộc thuộc cơng đồng nói tiếng Anh Sinh viên có hội thể hiểu biết tượng văn hóa văn hóa khác Đề thi mở tạo cho sinh viên phát huy tính sáng tạo để thể tri thức thơng qua phân tích, số liệu, ví dụ, tranh ảnh minh họa Sinh viên khuyến khích trình bày hình thức viết tay, thay đánh máy để hạn chế việc chép, cắt dán cách khơng có chọn lọc Kết học tập đánh giá công bằng, với nhiều hình thức đánh giá để tính điểm 10%, 20%, hay 70% 3.2 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu viết đề cập đến quan điểm sinh viên việc học môn Giao thoa văn Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion hóa khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội, để từ đề xuất số biện pháp nâng cao tính hiệu mơn học Nhóm tác giả sử dụng đối tượng khảo sát 195 sinh viên năm thứ khoa Tiếng Anh vừa hoàn thành môn học năm học 2020-2021 Bài viết chủ yếu dùng hai phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích định tính định lượng dựa tài liệu, kết cơng trình nghiên cứu học giả trước ngôn ngữ, văn hóa, giáo học pháp, kết khảo sát dựa phiếu câu hỏi nhóm sinh viên học mơn Giao thoa văn hóa khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội Phiếu khảo sát chia thành phần với câu hỏi dựa tiêu chí đánh giá chương trình nội dung môn học, phương pháp kĩ thuật giảng dạy giảng viên, phương thức kiểm tra đánh giá Tất câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm với câu trả lời cho sinh viên lựa chọn IV Đề xuất nâng cao hiệu môn học 4.1 Kết thảo luận Bảng khảo sát dành cho sinh viên thu 195 câu trả lời (vì tỉ lệ % làm trịn đến chữ số thập phân), 169 sinh viên nữ, chiếm 86,7% Như trình bày, nội dung bảng câu hỏi dành cho sinh viên chia thành phần Phần bảng câu hỏi bàn chương trình nội dung môn cho thấy trước bắt đầu môn học, sinh viên thông báo đầy đủ mục tiêu môn học (94,9%) Không biết rõ mục tiêu môn học, 96,9% sinh viên tham gia 61 khảo sát cịn biết chi tiết tiêu chí, phương pháp kiểm tra, đánh giá bắt đầu môn học Với câu hỏi đánh giá nội dung môn học, 93,3% sinh viên đánh giá nội dung môn học đa dạng, có liên quan trực tiếp tới mục tiêu mơn học Về bố cục giáo trình, 95,4% sinh viên cho nội dung giảng môn học xếp phù hợp logic Đa số sinh viên đánh giá cao tài liệu phục vụ cho mơn học giáo trình tài liệu bổ trợ 91,1% cho tài liệu phục vụ môn học cập nhập kiến thức kỹ mới, nội dung mơn học hữu ích, mang tính thực tiễn cao (90,2%) nguồn tài liệu tham khảo môn học phong phú (88,7%) Với nội dung phong phú, 92,8% sinh viên cho thời lượng dành cho môn học đáp ứng mục tiêu môn học Tóm lại, số liệu thu từ câu hỏi cho thấy sinh viên đánh giá tích cực chương trình nội dung mơn học Họ nhận thức tầm quan trọng việc nhận biết, lĩnh hội kiến thức văn hóa, phong tục, tập quán, nghi lễ… tộc người nói tiếng Anh q trình học ngơn ngữ Phần thứ hai bảng câu hỏi khảo sát gồm câu hỏi, yêu cầu sinh viên đánh giá kĩ thuật phương pháp giảng dạy giáo viên Với câu hỏi phần này, 95,3% sinh viên hỏi khẳng định giảng viên thông báo cho sinh viên biết cần chuẩn bị thể để học tốt môn học bắt đầu môn học 93,3% đồng ý phương pháp giảng dạy giảng viên giúp họ có tư phản 62 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion biện sáng tạo suy nghĩ Bên cạnh kỹ thuật giảng dạy giảng viên rèn luyện cho họ phương pháp suy nghĩ, liên hệ vấn đề môn học với thực tiễn (90,7%) Câu hỏi thứ hai phần (câu 4) yêu cầu sinh viên nhận xét chất lượng giảng dạy giảng viên Kết thu từ bảng khảo sát đánh giá tích cực từ phía sinh viên tham gia môn học 94,4% sinh viên trả lời cho giảng viên nhiệt tình giảng dạy, giao tiếp với thái độ lịch sự, sẵn sàng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm học tập Mặc dù số lượng giáo viên tham gia giảng dạy môn học không đông (3 giáo viên), họ đánh giá có chun mơn cao phương pháp giảng dạy sinh động, tạo hứng thú học tập (91,3%) Trong học, giảng viên chuyển tải nội dung rõ ràng dễ hiểu (93,3%), đưa hoạt động yêu cầu tập nghiên cứu để giúp sinh viên đạt mục tiêu môn học (92,8% số lượng sinh viên nhận xét) Giảng viên tư vấn lĩnh vực học thuật, giúp liên hệ vấn đề lí luận thực tiễn (93,3%) Họ sử dụng hiệu phương tiện dạy học (93,4%) tận dụng hết thời lượng quy định cho môn học (94,3%) Những đánh lời khen thưởng sinh viên trở thành nguồn động lực để giảng viên tiếp tục phát huy lực nhiệt huyết giảng dạy Câu hỏi năm muốn khảo sát yêu cầu sinh viên để mơn học giảng dạy cách có hiệu Một điều đáng mừng sinh viên (2 sinh viên tham gia khảo sát = 1,02%) yêu cầu giảm tải nội dung môn học, không sinh viên yêu cầu bớt tập nhà dịch học sang tiếng Việt Phần lớn sinh viên cho để tang tính hiệu việc lĩnh hội nội dung môn học này, giảng viên cần kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy hoạt động khác để giúp sinh viên học tập có hiệu (91,7%), tạo hoạt động nhóm, cho sinh viên hội để chủ động tham gia vào trình học (94,8%), động viên, khích lệ sinh viên đặt câu hỏi thảo luận để hiểu sâu nội dung học (94,3%) Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn sinh viên sử dụng giáo trình bổ trợ giới thiệu tài liệu tham khảo giúp sih viên hiểu rõ mở rộng hiểu biết nội dung môn học (91,8%) Một việc quan trọng giúp cho trình học tập sinh viên có hiệu sinh viên hướng dẫn cách tự học tự nghiên cứu (87, 7%) Kết khảo sát phần giúp nhóm tác giả có thơng tin cần thiết phương pháp kĩ thuật giảng dạy giảng viên, yêu cầu từ phía sinh viên để giúp họ học tốt môn học Phần thứ ba bảng câu hỏi khảo sát nhận xét sinh viên phương thức kiểm tra, đánh giá Như trình bày, sau học hết 12 buổi học lớp, sinh viên hướng dẫn làm tiểu luận hết môn so sánh đối chiếu tượng văn hóa văn hóa Việt văn hóa dân tộc thuộc cộng đồng nói tiếng Anh Kết khảo sát cho thấy nhận Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion xét phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn học, khơng có sinh viên nhận thấy phương pháp kiểm tra thi kết thúc môn học chưa phù hợp với tinh chất đặc điểm môn học 91,3% sinh vên tam gia khảo sát cho phương pháp kiểm tra thi kết thúc môn học hoàn toàn phù hợp với tinh chất đặc điểm mơn học kết đánh giá phù hợp với lực sinh viên kiểm tra (92,3%), trình đánh giá kết học tập đảm bảo tính trung thực, cơng (93,8%), đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp phần khác học phần (90,7%) khuyến khích tính sáng tạo (90,8%) Bên cạnh sinh viên đánh giá cao (91.8%) việc giáo viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá (thường xuyên, định kì, tổng kết) để tăng độ xác đánh giá 10%, 20%, 70% Thông thường với điểm 10% đánh giá chuyên cần, giáo viên dựa vào thái độ tham gia học sinh viên tỉ lệ phần trăm tham gia lớp, chuẩn bị cũ – mới, việc hoàn thành tập, tham gia trao đổi, thảo luận học Điểm 20% đánh giá dựa thuyết trình sinh viên theo nhóm lớp, điểm 70% điểm tiểu luận cuối khóa Phần cuối bảng câu hỏi khảo sát yêu cầu sinh viên đánh giá chung khóa học Câu hỏi thứ đề cập đến khó khăn sinh viên gặp phải tham gia học môn Giao thoa văn hóa Những sinh viên tham gia khảo sát đề cập đến số vấn đề thiếu thực hành thực tế (80,5%), thời gian hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình hạn chế (24,6%) 63 đặc biệt năm học vừa có số buổi học sinh viên phải học trực tuyến bệnh dich nên khó khăn việc thuyết trình nhóm thảo luận (65,6%) Điều cho thấy môn học giảng dạy trực tuyến, giảng viên cần số thay đổi phương pháp lên lớp Ngoài sinh viên đề cập đến khó khăn số nội dung học mới, kiến thức lạ, khó hiểu (43,1%), phải tìm hiểu tồn học tiếng Anh (45,6%), có từ thuộc vấn đề văn hóa khó hiểu (64,6%), hay kiến thức rộng nên khó nắm bắt hết (24,6%) Câu hỏi cuối bảng câu hỏi điểm tích cực tạo hứng thú cho sinh viên q trình học mơn Giao thoa văn hóa Một tỉ lệ phần trăm cao sinh viên trả lời (95,9%) thích sở vật chất giảng đường, thiết bị đèn chiếu, điều hòa, ánh sáng… Đây thực yếu tố quan trọng giúp sinh viên hứng khởi học tập Ngoài ra, sinh viên đánh giá cao nội dung học phong phú, thú vị, so sánh đối chiếu lĩnh vực văn hóa (91.8%), giúp sinh viên hiểu biết thêm giao thoa, ảnh hưởng văn hoá nước sử dụng tiếng Anh (86,7%), học dễ dàng so sánh văn hóa Việt với văn hóa quốc gia khác giới (84,6%) Phần lớn sinh viên nhận thấy mơn học hữu ích việc bổ sung kiến thức cho sinh viên, vận dụng lý thuyết vào đời sống thực tiễn (91,3%) với Bài giảng gắn liền với ví dụ thực 64 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion tiễn (90,3%) Với yêu thích dành cho đội ngũ giảng viên nhiệt tình, có trình độ (94,4%), sinh viên tạo hội thảo luận học bổ sung kiến thức liên văn hóa (92,8%), tăng cường kĩ ngôn ngữ khác nghe, nói, thuyết trình…(81,5%) Ở hai câu hỏi cuối này, sinh viên có hội trình bày khó khăn, điều họ đánh giá cao trình học tập mơn học Nhận biết khó khăn sinh viên tìm giải pháp khắc phục làm tăng tính hiệu việc học tập môn học 4.2 Một số đề xuất giúp sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội học tốt mơn Giao thoa văn hóa Việc sinh viên đánh giá cao nhiệt tình giảng dạy, giao tiếp, thái độ lịch sự, sẵn sàng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm học tập giảng viên cho thấy tương tác giảng viên học viên có hiệu Giảng viên chuyển tải nội dung rõ ràng dễ hiểu, đưa hoạt động yêu cầu tập nghiên cứu để giúp sinh viên đạt mục tiêu môn học Giảng viên khơng đóng vai trị người thuyết trình buổi học, mà trở thành người truyền cảm hứng, tư vấn cho sinh viên lĩnh vực học thuật, giúp liên hệ vấn đề lí luận thực tiễn Giảng viên tạo hội cho sinh viên sáng tạo, tự nghiên cứu trình bày hiểu biết Quá trình đánh giá kết học tập sinh viên hiệu quả, khuyến khích sinh viên học tập, trau dồi kiến thức ngơn ngữ văn hóa Về phía sinh viên, họ bắt đầu môn học với tâm sẵn sàng họ thơng báo đầy đủ mục tiêu mơn học, tiêu chí, phương pháp kiểm tra, đánh giá trước bắt đầu môn học Sự đa dạng phong phú nguồn kiến thức, nội dung mơn học hữu ích, mang tính thực tiễn cao tạo động lực cho sinh viên tìm tòi, khám phá để nhận biết, lĩnh hội kiến thức văn hóa, phong tục, tập quán, nghi lễ… tộc người nói tiếng Anh trình học ngơn ngữ Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, yêu cầu cao tính tự giác, sáng tạo giúp sinh viên chủ động việc tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức, tự trau dồi, nâng cao kĩ trình học tập Với 12 buổi học lớp (30 tiết = đơn vị học trình), sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ lên lớp, làm tập giao tích cực thảo luận nhóm thuyết trình Để đảm bảo yêu cầu đạt mục tiêu môn học, sinh viên phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên; chuẩn bị ý kiến đề xuất, câu hỏi nghe giảng Sinh viên cần có phương pháp học tập chủ động, sáng tạo, tich cực nghiên cứu thông tin tài liệu tham khảo, đặc biệt tìm kiếm thơng tin mạng Với trình độ cơng nghệ ngày nâng cao, sinh viên có hội trình bày, trao đổi hiểu biết, kiến thức văn hóa lĩnh hội thơng qua thuyết trình có chất lượng học Nhờ phương pháp dạy học tích cực, sinh viên hiểu biết thêm Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion giao thoa, ảnh hưởng văn hoá nước sử dụng tiếng Anh dễ dàng so sánh văn hóa Việt với văn hóa quốc gia khác giới Sinh viên có thời gian quen với văn hóa Việt, số nét văn hóa họ chưa trọng trước Khi học mơn học này, sinh viên nhận sống giới đa văn hóa, khơng văn hóa Việt với văn hóa quốc gia khác giới, mà đặc trưng văn hóa Việt Nam vùng miền Vì sinh viên khơng lĩnh hội văn hóa quốc gia khác mà cịn có hiểu biết thấu đáo, sâu sắc văn hóa cộng đồng mình, dân tộc Với mơn Giao thoa văn hóa, sinh viên có nhiều kiến thức thực tiễn họ dễ dàng nắm bắt tương đồng khác biệt văn hóa Nếu sinh viên bị hạn chế nguồn tài liệu bổ trợ, đặc biệt truy cập vào Internet họ khó mở rộng kiến thức làm phong phú thuyết trình Sinh viên cần động, sáng tạo đánh giá cao hội hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình… V Kết luận Tóm lại, với giảng đường đáp ứng yêu cầu cho việc giảng dạy học tập, với nội dung học phong phú, thú vị, với hội tăng cường kĩ ngôn ngữ khác nghe, nói, thuyết trình…, với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trình độ, phần lớn sinh viên nhận thấy mơn học hữu ích việc bổ sung kiến thức cho sinh viên, vận dụng lý 65 thuyết vào đời sống thực tiễn, giúp sinh viên hiểu biết thêm giao thoa, ảnh hưởng văn hoá nước sử dụng tiếng Anh Bài viết cho thấy đánh giá sinh viên q trình học tập mơn Giao thoa văn hóa khoa Tiếng Anh, trường Đại hoc Mở Hà Nội, việc làm chưa làm được, thuận lợi – khó khăn việc dạy học mơn học Môn học đánh giá mơn học hữu ích nhận phản hồi tích cực từ phía giảng viên học viên Tuy nhiên, để dạy học mơn học cách có hiệu quả, cần có giúp sức nhà trường, ban chủ nhiệm khoa việc nâng cao chất lượng sở vật chất, kỹ thuật…, động viên, khuyến khích, nâng cao chất lượng nội dung giảng giảng viên, để phát huy tính động, sáng tạo sinh viên trình học tập, nâng cao vốn hiểu biết giao tiếp giao tiếp giao văn hóa dân tộc, đặc biệt cộng đồng nói tiếng Anh Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt [1] Lê Văn Chương (1999) Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Bích Hợp (1993) Tâm lý dân tộc, tính cách sắc.NXB Tổng hợp [3] Nguyễn Đức Tồn  (2002).  Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc ngơn ngữ tư duy ở người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Quang (2008) Văn hóa, giao thoa văn hóa giảng dạy ngoại ngữ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 69-85 66 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion [5] Tạ Tiến Hùng (2000) Văn hóa giảng dạy ngoại ngữ - Giao lưu văn hóa Việt nam - Khu vực – Thế giới Đề tài nghiên cứu cấp [6] Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hố Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh [7] Brown H., (2000) Culture in the Classroom In Principles of Language Learning and Teaching White Plain N.Y Longman [8] Kramsch, C (1993) Context and Culture in Language Teaching Oxford: Oxford University Press [9] Krasner, I (1999) The Role of Culture in Language Teaching Dialog on Language Instruction, 13(1-2), 79-88 [10] Lado R (1957) Linguistic across Cultures Michigan University Press [11] Levine, D R & Adelman, M B (1993) Beyond Language – Cross – Cultural Communication Prentice Hall, Inc [12] Oxford Guide to British and American Culture Oxford University Press (UK) [13] Peck, D (2008) Beyond Language Teaching Culture: [14] Tracy Novinger (2001) Intercultural CommunicationA Practical Guide University of Texas Press [15] Valdes, J M (1986) Culture Bound Bridging the Cultural Gap in Language Teaching Cambridge University Press Địa tác giả: Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Mở Hà Nội Email: levy_hou@hou.edu.v ... quan điểm sinh viên khoa tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội viêc học mơn Giao thoa văn hóa, từ đề xuất số giải pháp giúp sinh viên tăng cường hiệu môn học khoa tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà. .. trình học tập mơn học Nhận biết khó khăn sinh viên tìm giải pháp khắc phục làm tăng tính hiệu việc học tập môn học 4.2 Một số đề xuất giúp sinh viên khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội học. .. cứu học giả trước ngôn ngữ, văn hóa, giáo học pháp, kết khảo sát dựa phiếu câu hỏi nhóm sinh viên học mơn Giao thoa văn hóa khoa Tiếng Anh, trường Đại học Mở Hà Nội Phiếu khảo sát chia thành

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w