Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
137 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, NhậtBản và ViệtNam là
hai quốc gia có điều kiện tự nhiên khác nhau. Từ một quốc gia hải đảo nghèo
tài nguyên thiên nhiên, con đờng phát triển phải dựa vào bên ngoài nhng Nhật
Bản đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. không
chỉ có nền kinh tế lớn, NhậtBản còn là một quốc gia có trình độ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại, một trung tâm công nghiệp và thế giới, có nguồn dự
trữ khổng lồ.
Việt Nam một quốc gia nhỏ bé nằm trong khu vực Đông Nam á. Tài
nguyên thiên nhiên phong phú, nhân dân siêng năng cần cù, trải qua nhièu
cuộc chiến tranh giữ nớc, hiện nay đang trên đà đổi mới và phát triển.
Để thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, sự giúp đỡ củanhật
bản đốivớiViệtNam để giảm bơt những khó khăn và hạn chế trong việc đổi
mới và tiến hành nhanh hơn và đúng hơn là rất cần thiết đặc biệt là về vốn và
kỹ thuật, để thực hiện mục tiêu tăng gấp đôithu nhập quốc dân đầu nguời từ
nay đến 2001, Việtnam cần khoảng 50 tỷ USD vốn đầu t. trong khi đó vốn
trong nớc chỉ đáp ứng 50% nhu cầu vì vậy chỉ có thể trông chờ vào đầu t nớc
ngoài. việc thuhút vốn đầu t củacác nớc phát triển - các cờng quốc nh Nhật
Bản là việc hết sức quan trọng.
Trong bài viết này em muốn nhấn mạnh đến đầu t trực tiếp củaNhậtBản
vào ViệtNam trong giai đoạn 1996 đến nay. Đây là giai đoạn ViệtNam bắt
đầu tiến hành công cuộc đổi mới và bớc đầu đã có những kết quả khá quan.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã giúp em rất nhiều trong bài viết
này.
1
Chơng I : Một số lý luận cơ bản về FDI
I. Khái niệm. Đặc điểm của FDI
1. Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI )
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ngay từ thời tiều T bản và cho đến nay đã có rất
nhiều định nghĩa về đầu t nớc ngoài đã đa ra. nhìn trung có một chấp nhận đợc
nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận, đó là "Đầu t nớc ngoài là việc các nhà
đầu t ( cá nhân hoặc pháp nhân ) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào
việc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
mhằm thu lợi nhuận và đạt đợc các hiệu quả xã hội ".
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) là hình thức đầu t nớc ngoài trong đó ng-
ời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành sử dụng vốn đầu
t. Hình thức FDI gắn liền với sự r đờicủacác công ty xuyên quốc gia. Số lợng
các công ty xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng đã tăng lên một cách
nhanh chóng đặc biệt là sau chiến tranh thế giớ lần thứ II. Theo thống kê của
liên hiệp quốc, hiện nay trên tế giới có khoảng 37000 công ty với 170000 chủ
nhánh. Con số này đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ củaFDI trong thời gian
qua. FDI đã trở thành một xu thế tất yếu trong diều kiện quốc tế hoá sản xuất
và lu thông. Có thể nói trong thời đại không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ,
dù phát triển theo con đờng TBCN hay định hớnh XHCN lại không cần đến
FDI .
Dới tác động của cuộc cách mạng KHKT và CMKH công nghệ, ngay cả
những nớc có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh nh Mỹ, các nớc Tây
Âu và NhậtBản cũng không tự mình giải quyết những vấn đề đã, đang và tiếp
tục đặt ra tên lĩnh vực khoa học công nghệ và vốn. Do đó, con đờng hợp tác có
hiệu quả. mọi quốc gia đều coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác để
từng bớc hội nhập quốc tế.
2
2. Đặc điểm của FDI
FDI có những đặc điểm sau :
- Đây là hình thức đầu t bằng vốn củacác nhà đầu t họ tự quyết định đầu t, tự
quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức
này mang tính khả thi và hiệu quả cao.
- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu là Doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳ
theo tỷ lệ góp vốn của mình.
- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công
nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu mà các
hình thức khác không giải quyết đợc .
- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của Chủ đầu t dới
hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả
vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t
từ lợi nhuận thu đợc.
II. Các hình thức FDI
Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức đợc áp dụng là:
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Theo qui định điều 7 nghị điịnh 12/ CP. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là
văn bản kỳ kết của 2 bên hay nhiều bên qui định trách nhiệm và phân chia kết
quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở ViệtNam mà
không cần thành lập pháp nhân.
Hình thức này có đặc điểm:
- Không ra đời một pháp nhân mới.
- Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng
nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau
( không cần đề cập đến việc góp vốn ).
3
- Thời hạn cần thiết của hợp đồng cho các bên thoả thuận phù hợp với tính
chất, mục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh
chuẩn y.
- Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền củacác bên ký. trong quá trình
hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.
2. Doanh nghiệp liên doanh
Theo 2 điều khoản 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam qui định:
"Doanh nghiệp liên doanh là do hai bên hay nhiều bên hợp tác thành lập tại
Việt Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ
Cộng hoà XHCN ViệtNam và Chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp ViệtNam hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Hình thức này có đặc điểm:
- Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hoạch toán độc lập dới
hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn
của mình.
- Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa
nhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt
động không giảm vốn pháp định.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhấtcủa doanh nghiệp liên doanh là Hội đồng quản
trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của
các bên nhng ít nhất phải là 2 ngời. Hội đồng quản trị có quyền quyết định
những vấn đề quan trọng hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất
trí.
- Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỉ
lệ góp vốn của mỗi bên tronh vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các
bên.
4
- Thời gian hoạt động không quá 50 năm trong thời gian đặc biệt đợc kéo dài
không quá 20 năm.
3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Theo điều 26 nghị định 12/ CP quy định: " Doanh nghiệp 100% vốn đầu
t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại
Việt Nam tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh ".
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật củaViệt Nam. Thời hạn
không quá 50 năm kẻ từ ngày đợc cấp giấy phép.
Ngoài 3 hình thức còn có các hình thức sau:
Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao ( BOT )
Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựng
- Kinh doanh - Chuỷen giao là văn bản kỳ giữa cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu
hạ tầng trong tời hạn nhất định, thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao
không bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc ViệtNam ".
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - Kinh doanh (BOT ) là văn bản kỳ kết
giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền củaViệtNam và nhà đầu t nớc ngoài
xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc
ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu t Kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu
hồi vốn và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao ( BT )
Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựng
chuyển giao là hợp đồng ký kết giữ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ViệtNam
và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu
t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt
5
Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi
vốn và lợi nhuận hợp lý ".
III. Vai trò và nhân tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
1. Vai trò của FDI
Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đầu t
trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận không thể thiếu đợc có tốc độ phát triển
nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngọai của nớc ta đóng góp tích cực
và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, là một nhân tố
góp phần vào thành công của công việc đổi mới kinh tế.
Hoạt động FDI mang phạm vi quốc tế. Nó mang lại lợi ích cho cả 2 bên
và đồng vốn bỏ ra rất hiệu quả.
Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nó giải quyết đợc các vấn đề:
- FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăng khả
năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán.
- FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo điều
kiện tích luỹ trong nớc.
- FDI sẽ chuyển giao công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình
độ quản lý tiên tiến cho nớc nhận đầu t. Xét về lâu dài điều này sẽ tăng
năng xuất củacác yếu tố sản xuất, thúc đẩy các nghành nghề mới đòi hỏi
hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính vì vậy nó có tác dụng
lớn đốivới công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trởng nhanh
của các nớc đầu t. Từ sự chuyển giao này cũng giúp cho các nớc chủ nhà có
đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ đợc bôi d-
ỡng đào tạo nhiều mặt.
- FDI giúp các nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng thế giới, mở
rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá.
2. Những nhân tố tác động đến FDI
6
2.1 Đốivới quốc gia đi đầu t
Thứ nhất, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, ngay tại nớc chủ đầu t, Nhà đầu
t có thể dữ một vị thế nhất định trên thị trờng. Cũng có thể có loại hàng hoá
hặc dịch vụ mà nhà đầu t đó cung cấp đang bị cạnh tranh gay gắt tại thị trờng
trong nớc. Việc tìm kiếm những thị trờng ngoài nớc với những nhu cầu lớn về
loại hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà đầu t sẽ đáp ứng đợc việc mở rộng sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Ngoài ra, các chủ đầu t có lợi thế độc quyền nhờ
sở hữu một nguồn lực hay kỹ thuật mà cácđốithủ cạnh tranh của họ không có
đợc ở thị trờng ở tại. Điều này sẽ mang lại cho nhà đầu t nhiều lợi nhuận hơn.
Thứ hai, là xâm nhập thị trờng có tỷ xuất cao hơn. Theo lý thuyết về tỷ
xuất lợi nhuận giảm dần, nếu cứ tiếp tục đầu t vào một dự án nào đó ở một
quốc gia nào đó, tỷ xuất lợi nhuận chỉ tăng đến một mức nhất đỉnh rồi sẽ giảm
dần. Vì vậy. Các nhà đầu t luôn chú trọng tìm kiếm những thị trờng đầu t mới
mẻ đều đạt đợc tỷ xuất lợi nhuận cao hơn. Động thời, ở các nớc công nghiệp
phát triển thờng có hiện tợng thừa " tơng đối " vốn nên việc đầu t ra nớc ngoài
giúp các nhà t bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba, sử dụng các yếu tố sản xuất ở nớc nhận đầu t. Do sự phát triển
không đều về trình độ của lực lợng sản xuất, ở các quốc gia khác nhau chi phí
sản xuất là không giống nhau. Giữa các quốc gia có sự chânh lệch về giá cả
hàng hoá, sc lao động, tài nguyên, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý các nhà
đầu t thờng lợi dụng sự chênh lệch này để thiết lập hoạt động sản xuất ở nơi có
chi phí sản xuất thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đầu t ra nớc ngoài có thể
giúp các nhà đầu t hạ thấp chi phí sản xuất do khai thác đợc nguồn lao động
dồi dào với mức giá giẻ ở nớc sở tại. Đồng thời khi đầu t sản xuất ở nớc sở tại,
nhà đầu t có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất của
mình ở chính nớc này. Việc này giảm bớt đợc chi phí vận tải cho việc nhập
nguyên nhiên liệu, nhất là khi các nhà đầu t muốn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng
ở nớc ngoài.
7
Đối với việc thiết lập nhà máy sản xuất ở các nớc t bản phát triển các nhà
đầu t có thể học tập công nghệ tiên tiến củacác nớc đó và những công nghệ
này có thể sẽ đợc áp dụng ở nhiều nhà máy hay chi nhánh củacác công ty nớc
khác. những công nghệ hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ
thấp chi phí sản xuất để đa đến mục dích cuối cùng của nhà đầu t là lợi nhuận
cao.
Cuối cùng đó là tránh đợc các hàng rào thơng mại. Xu thế bảo hộ mậu
dịch trên thế giới ngày càng gia tăng , đặc biệt là ở các nớc công nghiệp phát
triển. Đầu t ra nớc ngoài là biện pháp hữu hựu để xâm nhập chiếm lĩnh thị tr-
ờng và tránh đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch giúp các chủ đầu t giảm bớt
chi phí sản xuất nhằm tránh đợc các trờng ngại cho việc tiêu thụ hàng hoá hay
dịch vụ của mình nh tránh đợc thuế nhập khẩu, hạn nghạch.
2.2 Đốivới quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đáp ứng đợc nhu cầu và lợi íchcủa
nớc chủ đầu t mà còn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
nớc tiếp nhận đầu t.
FDI cung cấp cho nớc chủ nhà một nguồn vốn lớn để bù đắp sự thiếu hụt
vốn trong nớc. Hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang phát triển đều có nhu cầu
vốn để thực hiện công hoá và nâng cao tốc độ phát triển kinh tế. Nhiều nớc đã
thu hút đợc một lopựng vốn nớc ngoìa lớn từ đầu t trực tiếp để giải quyết khó
khăn về vốn và do đó đã thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Cùng với việc cung cấp vốn là kỹ thuật. Qua thực hiện đầu t trực tiếp nớc
ngoài, các chủ đầu t đã chuyển giao công nghệ từ các chi nhánh, nhà máy của
họ ở các nớc khác sang nớc chủ nhà. Mặc dù sự chuyển giao này có nhiều hạn
chế do những chủ quan và khách quan chi phối sang điều không thể phủ nhận
chính là nhờ có sự chuyển giao đó mà các nớc đang phát triển có điều kiện tốt
hơn để khai thác các thế mạnh sẵn có về tài nguyên thiên nhiên tăng sản xuất,
8
sản lợng và khả năng cạnh tranh vớicác nớc khác trên thị trờng thế giới nhằm
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Với việc thiết lập các cơ sở sản xuất ở các nớc sở tại , chủ đầu t cần sử
dụng lao động ở chính nơi ấy.Sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy mới, Nông
trại mới đã thuhút nhiều lao động vào làm việc. Hơn thế nữa, các nhà đầu t n-
ớc ngoài còn phải đào tạo những ngời lao động thành những công nhân lành
nghề cho doanh nghiệp của mình điều này góp phần tạo thêm công ăn việc làm
và nâng cao chất lợng lao động cho nhân dân nớc sở tại, do đó giảm tỉ lệ thất
nghiệp ở những nớc này.
Do tác động của vốn và khoa học công nghệ đầu t trực tiếp sẽ tác động
mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu nghành, cơ cấu
kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động. Bên cạnh đó, thông qua trực tiếp nớc
ngoài nớc chủ nhà sẽ có thêm điều kiện để mở rộng các mối quan hệ kinh tế.
Các nớc nhận đầu t sẽ có thêm sản phẩm để không những phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nớc mà cón để xuất khẩu sang các nớc khác và mở rộng quan
hệ thơng mại quốc tế. Ngoài ra, việc đầu t nớc ngoài vào nớc sở tại sẽ thúc đẩy
sự cạnh tranh về đầu t củacác nớc ở ngay nớc sở tại làm cho môi trờng đầu t
ngày càng phát triển.
Hạn chế củaFDIđốivới nơc nhận đầu t.
FDI không khi nào và bất cứ đâu cũng phát huy vai trò tích cực đốivới
đời sống kinh tế xã hội của nớc chủ nhà. Nó chỉ phát huy tốt trong môi trờng
kinh tế, xã hội ổn định và đặc biệt khi nhà nớc biết sử dụng và phát huy vai trò
quản lý của mình. FDI bao hàm trong nó những hạn chế đốivới nớc nhận đầu
t nh.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp do chủ đầu t quản lý trực tiếp và sử dụng theo
mục đích của mình.
- Những công nghệ chuyển giao sang nớc đang phát triển thờng không phải
là công nghệ tiên tiến nhất mà là những công nghệ không còn đợc sử dụng
9
ở các nớc t bản phát triển vì đã qua thời hạn sử dụng và không còn đáp ứng
đợc nhu cầu mới về chất lợng và gây ô nhiễm môi trờng. Trên thực tế đã
diễn ra nhiều hiện tợng chuyển giao công nghệ nhỏ giọt, từng phần và mất
rất nhiều thời gian.
- Trong nhiều trờng hợp, FDI còn gây sự rối ren mất ổn định cho nền kinh tế
nớc chủ nhà. nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở trong luật pháp n-
ớc sở tại để trốn thuế, xâm phạm lợi ích của nớc chủ nhà.
- Mặc dù vậy, những hạn chế FDI không thể phủ nhận đợc vai trò tích cực
của nó đốivới cả nớc chủ nhà và nớc đầu t. Vấn đề là ở chỗ các nớc tiếp
nhận đầu t phải kiểm soát đầu t trực tiếp nớc ngoài một cách hữu hiện để
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.
10
[...]... khác vớicácđối tác khác nh Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc còn kém NhậtBản ở nhiều mặt Vì thế các tập đoàn lớn củaNhậtBản mới chỉ đầu t vào ViệtNamvới tính chất thăm dò và thực sự ViệtNam cha hấp dẫn đốivớiNhậtBản nh vớicácđối tác kể trên II Cácgiảipháp của ViệtNamđốivới thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củaNhậtBản 1 Nhận thức đúng vai trò và định hớng rõ ràng vấn đề thu hút. .. hútFDI từ NhậtBản Trong bối cảnh của thế giới hiện nay và trong quan hệ của Việt Nam, vớicác nớc lớn, FDIcủaNhậtBản vẫn đóng vai trò quan trọng đốivớicác nớc 33 Châu á, đặc biệt đốivớicác nớc ASEAN ViệtNam là thành viên của tổ chức các nớc ASEAN nên là một trong những địa bàn đầu t củaNhậtBản Quan hệ giữa ViệtNam và nhậtBản đang không ngừng phát triển Nhậtbản đánh giá cao vai trò của Việt. .. viên của Hiệp hội các quốc gia Châu á - Thái Bình Dơng, việc hợp tác kinh tế vớicác quốc gia khác là rất cần thiết, ViệtNam đang từng bớc thay đổi và hoàn thiện mình để thuthuhút đầu t nớc ngoài một cách mạnh mẽ và hiệu quả Chơng III: Giảiphápthuhút dầu t trực tiếp củaNhậtBản vào ViệtNam I Một số vấn đề đặt ra thuhút đầu t trực tiếp củaNhậtbản tại việtnam 1 Môi tờng đầu t Các nhà kinh doanh... gấp 5lấn so vớiViệtNam Nguyên nhân của vấn đề này là ở đâu? Môi trờng đầu t của ViệtNam cha đủ sức hấp dẫn đốivớiNhậtBảnCác nớc và các khu vực khác có lợi thế hơn so vớiViệt Nam, do là lợi thế cạnh tranh cấp cao, còn lợi thế cạnh tranh củaViệtNam là lợi thế cạnh tranh cấp thấp Mặt khác do NhậtBản có tiềm lực kinh tế mạnh và có nhiều lợi thế cấp cao, nên thị trờng của đầu t NhậtBản trên phạm... 1999, cùng với xu thế chung củacácđối tác trong khu vực,đầu t củaNhậtBản vào ViệtNam tụt xuống đứng hàng thứ 9 trong các nớc đầu t vào ViệtNam ( chỉ có 13 dự án trong nămvới tổng số vốn là 46,97 triệu USD ) Trong 10 tháng đầu củanăm 2000, NhậtBản đã đầu t thêm vào ViệtNam 19 dự án với số vốn là 56,348 triệu USD, nâng tổng số dự án cho đến tháng 10 năm 2000 củaNhậtBản vào ViệtNam là 227... Singapor 1213 Hàn Quốc 1075 NhậtBản 949 ôxtralia 678 Malaixia 618 Mỹ 517 Nguồn : Uỷ ban hợp tác đầu t, từ 1988 - 3 / 1995 ở bảng trên cho thấytốc độ đầu t cả nhậtBản vào ViệtNam là tơng đối chậm chạp So với đầu t củaNhậtBản ở các nớc đang phát triển khác ở Châu á thì số lợng đầu t củaNhậtBản ở ViệtNam là quá nhỏ Nếu so sánh đầu t của Mỹ thì 17 đầu t củaNhậtBản ở ViệtNam là rất chậm, mặc dù "... triệu USD ViệtNam đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện thu n lợi cho các công ty Nhật làm ăn lâu dài và ổn định ở ViệtNam Mặc dù nằm ngoài phạm vi của cơn bão nhng những tá động của có đã ảnh hởng ít nhiều đến các hoạt động đầu t củaNhậtBản vào ViệtNam Theo đánh giá của nhũng nhà chuyên môn, năm 1998 khối lợng vốn FDIcủaNhậtBản vẫn đỏ vào ViệtNam là bởi lý do: các dự...Chơng II: Thực trạng thuhútFDIcủaNhậtBản vào ViệtNam I Vài nét về quan hệ kinh tế ViệtNam - NhậtBản Ngày 21/ 9/ 1973 ViệtNam và NhậtBản chính thực thiết lập quan hệ ngoại giao đánh dấu sự tiếp nối các quan hệ giao lu vốn có đầu t lâu đờicủa hai nớc Từ những thế kỷ trớc, nhiều thơng gia NhậtBản đã đến buôn bán và kinh doanh ở ViệtNam Phố Hiến ( Miền Bắc), Hội An ( Miền... nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinh doanh của mình ra nớc ngoài Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp NhậtBản bắt đầu tăng trong khu vực Châu á, chúng cũng chính là lý do để NhậtBản đầu t tại ViệtNam trong những năm 1990 III Thực trạng đầu t trực tiếp NhậtBản vào ViệtNam 1 Tốc độ đầu t NhậtBản bắt đầu đầu t vào ViệtNam chỉ sau khi ViệtNamban hành... trực tiếp củaNhậtBản vào ViệtNam II Những yếu tố tri phối đầu t trực tiếp củaNhậtBản vào ViệtNam Công cuộc đổi mới của ViệtNam diễn ra đợc vì năm thì trật tự thế giới thay đổi Cùng với những khó khăn trong nớc, ViệtNam phải đơng đầu với những khó khăn do sự tan giã của Liên Xô và chế độ XHCN ở Đông Âu trong đó Liên Xô là nớc cung cấp viện trợ lớn nhất và cũng là bạn hàng của ViệtNam trong . đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam.
II. Những yếu tố tri phối đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam
Công cuộc đổi mới của Việt Nam diễn ra đợc. t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày
càng tăng , nhng nếu so sánh giữa các nớc có nhiều triển vọng đầu t trực tiếp
của Nhật Bản thì Việt Nam còn thua xa các