II. Các giải pháp của Việt Nam đối với thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản
1. Nhận thức đúng vai trò và định hớng rõ ràng vấn đề thu hút FDI từ Nhật Bản
Singapre 20%, Malaixia 15%, Philippin 8%. Các số liệu trên cho thấy Nhật Bản đã quan tâm đâu t vào ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng nhng so với các nớc trong khu vực thì Việt Nam còn thua kém hơn nhiều. ở đây cũng cho thấy xu hớng đầu t của Nhật Bản chủ yếu là vào Bắc Mỹ, chiếm 42%, châu âu 22%. Điều này phản ánh tính chất toàn cầu hoá JDI rất cao, Nhật Bản đầu t nhiều nhất vào những nơi có cơ sở hạ tầng phat triển, trình độ lao động cao, luật pháp ổn định rõ ràng, mức độ rủi do thấp.
Cùng khu vực với các nớc ASEAN, chỉ trên Campuchia và Mianma, trừ Lào và Brunây không có số liệu công bố. Trong khi đó JDI vào Thái Lan gấp 8 lần, vào Malaixia gấp 5lấn so với Việt Nam. Nguyên nhân của vấn đề này là ở đâu? Môi trờng đầu t của Việt Nam cha đủ sức hấp dẫn đối với Nhật Bản. Các nớc và các khu vực khác có lợi thế hơn so với Việt Nam, do là lợi thế cạnh tranh cấp cao, còn lợi thế cạnh tranh của Việt Nam là lợi thế cạnh tranh cấp thấp. Mặt khác do Nhật Bản có tiềm lực kinh tế mạnh và có nhiều lợi thế cấp cao, nên thị trờng của đầu t Nhật Bản trên phạm vi toàn cầu, điêu, điều đó khác với các đối tác khác nh Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc còn kém Nhật Bản ở nhiều mặt. Vì thế các tập đoàn lớn của Nhật Bản mới chỉ đầu t vào Việt Nam với tính chất thăm dò và thực sự Việt Nam cha hấp dẫn đối với Nhật Bản nh với các đối tác kể trên
II. Các giải pháp của Việt Nam đối với thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản ngoài của Nhật Bản
1. Nhận thức đúng vai trò và định hớng rõ ràng vấn đề thu hút FDI từ Nhật Bản Nhật Bản
Trong bối cảnh của thế giới hiện nay và trong quan hệ của Việt Nam, với các nớc lớn, FDI của Nhật Bản vẫn đóng vai trò quan trọng đối với các nớc
Châu á, đặc biệt đối với các nớc ASEAN. Việt Nam là thành viên của tổ chức các nớc ASEAN nên là một trong những địa bàn đầu t của Nhật Bản. Quan hệ giữa Việt Nam và nhật Bản đang không ngừng phát triển. Nhật bản đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN và WTO. " Việt Nam là thành viên mới của ASEAN. Hiện nay trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, mặc dù quá trình đàm phán mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu. Nhật Bản hoan nghênh các nền kinh tế cha phải làthành viên WTO gia nhập tổ chức này.
Nhật Bản hiện là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam, là nớc cấp ODA nhiều nhất cho VIệt Nam, đồng thời Nhật Bản đã đứng vị trí thứ t về FDI tại Việt nam; Do vậy khả năng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam sẽ lớn hơn trong thời gian tới.
Để đẩy nhanh hơn nữa vấn đề thu hút FDI đặc biệt là JDI, chúng ta cần tham khảo kinh ngiệm của các nớc nh Malaixia, Thái Lan, Singapore, Inđonêxia, Philipin kể cả mặt thành công và thất bại.
Các nớc này, họ rất coi trọng JDI, coi đó là yếu tố hữu cơ trong phát triển kinh tế. Và thực tế đã chứng minh rõ ràng nếu nh không có FDI nói chung và JDI nói riêng thì các nớc ASEAN 5 không thể có sự phát triển nh ngày nay. Nhật Bản có lợi thế là gần các nớc ASEAN so với mỹ và EU, lợi ích gắn chặt với các nớc ASEAN. Bộ ngoại giao Nhật bản đã phát hành ấn phẩm: Nhật Bản và ASEAN hớng tới thế kỷ XXI; điều đó khảng định phía Nhật Bản có chiến l- ợc mở rộng hợp tác tích cực và toàn diện với các nớc ASEAN. Nếu chúng ta có chính sách tích cực và u tiên hơn đối với Nhật Bản, chắc chắn rằng JDI vào Việt Nam sã tăng lên nhanh chóng, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển.