Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Lời nói đầu
Thông tin liên lạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội. Sự
phát triển cơ sở hạ tầng của thông tin là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng
cao đời sống xã hội, phục vụ cho an ninh quốc phòng.
Đối với mỗi một quốc gia trên thế giới, việc xây dựng và phát triển công
nghệ thông tin, đặc biệt là thông tin vô tuyến đang đợc đặt lên hàng đầu.
Thông tin liên lạc vô tuyến trớc đây đợc sử dụng là hệ thống thông tin vi ba t-
ơng tự. Ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của kỹ thuật số với những tính năng u
việt vợt trội thì dần dần những hệ thống tơng tự sẽ đợc thay thế bằng những hệ
thống thông tin số với tốc độ cao, dung lợng lớn và chất lợng thông tin trung thực.
Ngày nay ở nớc ta thông tin viba cũng đang đợc phát triển ngày càng mạnh
trong các ngành mũi nhọn nh truyền thanh, truyền hình, hàng không, hàng hải
Thông tin vi ba tơng tự đã đợc thay bằng hệ thống vi ba số, hệ thống thông tin vệ
tinh
Tuy nhiên dù đã đạt đến công nghệ cao nhng các hệ thống này vẫn bị ảnh hởng
không nhỏ củacác yếu tố tự nhiên. Do đó việc nghiên cứu ảnh hởng của địa hình khí
hậu đếnquátrìnhtruyềnsóng là vô cùng quan trọng và không thể bỏ qua.
Bản báo cáo gồm 2 phần chính:
Phần I: Nghiên cứu những vấn đề chung củasóng vi ba.
Phần II: Xétnhữngảnh hởng củacácđiềukiệntựnhiênđếnquátrìnhtruyền
sóng.
Trong quátrình tìm hiểu em đã đợc sự giúp đỡ rất tận tình củacác thầy cô
giáo đặc biệt với sự hớng dẫn tận tình của thầy Đào Đức Kính - Đại tá, PGS.TS nhà
giáo u tú - khoa Vô tuyến điện tử - Học viện kỹ thuật quân sự.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy để em hoàn thành
bản báo cáo này.
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Chơng I : Lý thuyết chung về sóng vi ba
I.1: Thông tin vô tuyến và cơ sở về sóng vô tuyến
Thông tin vô tuyến là sử dụng khoảng không gian làm máy tính truyềnsóng
với phơng pháp thông tin là phía phát bức xạ các thông tin thông quasóng điện từ
(điều chế vào sóng mang tần số cao), Phía thu nhận sóng điện từ này từ không gian
và tách lấy tín hiệu gốc (phải điều chế sóng mang)
Nh vậy sóng điện từ đợc lan truyền trong môi trờng thực gồm: Mặt đất, khí
quyển bao quanh mặt đất và không gian vũ trụ ngoài quả đất.
Để xây dựng cơ chế truyềnsóng và việc sử dụng các thiết bị truyền thông thì
phải phụ thuộc vào tần số củasóng vô tuyến sử dụng. Ngời ta đã chia ra các băng
tần số vô tuyến theo tiêu chuẩn quốc tế CCIR nh sau:
Tần số Tên băng tần
3KHZ -30KHZ VLF
30K -300K
300K -3N
3N -30N
30N -300N
300N -3G
3G -30G
LF
NF
HF
VHF
UHF
SHF
Trong thông tin hiện nay. Cácsóng có tần số thấp (<30MHz) lan truyền lớt
trên mặt đất và tầng điện ly vì trong môi trờng này cácsóng trung và cácsóng ngắn
bị tổn hao đờng truyền thấp, khả năng nhiễu xạ cao hơn sóng cực ngắn, nó đợc sử
dụng chủ yếu cho thông tin hàng hải, phát thanh điện báo, viễn thông đạo hàng
Sóng cực ngắn (VHF, UHF, SHF) có môi trờng dẫn là bầu không khí chủ
yếu là tầng đối lu. Nó sử dụng cho thông tin quảng bá dải rộng nh truyền hình, phát
thanh FM, TTĐ, TT vệ tinh
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Do sự không ổn định của bầu không khí đã dẫn đến sự thay đổi chiết suất
của môi trờng truyền lan sóng. Do đó 1 sóng đợc bức xạ từ Angten phát có thể
truyền thẳng hoặc gián tiếp đến Angten thu 3 loại sóng sau: Sóng trực tiếp, sóng
phản xạ từ đất, sóng phản xạ từ tầng đối lu.
+Sóng trực tiếp: Sóng này đợc phát trực tiếp từ Angten phát sang Angten
thu. Trong điềukiện bình thờng nó có biên độ lớn nhất so với biên độ cácsóng bất
kỳ nào tới máy thu
+Sóng phát xạ mặt đất: Sóng này tới Angten thu sau vài lần phản xạ từ mặt
đất hoặc các vật thể xung quanh. Sự phản xạ này xuất hiện cả chiều đứng và chiều
ngang. Nh vậy sóng phản xạ từ một vật cản tới điểm thu sẽ lệch so với đờng sóng
chính về biên độ và pha. Nếu khoảng cách các tuyến truyền lớn hơn số lẻ lần bớc
sóng thì sóng phản xạ sẽ lệch pha so với song trực tiếp là 180
0
, làm say hao sóng tới
ở 1 mức độ nào đó, mức độ này phụ thuộc vào biên độ củasóng phản xạ
+Sóng phản xạ tầng đối lu: Là sóng bị phản xạ do sự không chú ý của tầng
đối lu. Tuỳ theo góc sóng tới có thể xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần sóng
I.2 Cơ sở thông tin vi ba
Trong thông tin vi ba, sóng vi ba đợc sử dụng là sóng cực ngắn sóng siêu cao
tần. Môi trờng truyềnsóng chính là bầu khí quyển bao quanh quả đất, Do đó sóng
đợc truyền theo phơng thức sóng đất và sóng đối lu (sóng không gian)
Trong quatrìnhtruyền nó chịu ảnh hởng rất nhiều cácđiềukiệntựnhiên nh:
Địa hình của trái đất, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm của không khí, chiết suất của khí
quyển, các chớng ngại vật và do ma. Cácảnh hởng này của môi trờng sẽ gây ra cả
hiện tợng phản xạ. khúc xạ, tán xạ, nhiễu xạ cũng nh hấp thụ sóng làm cho cờng
độ trờng tại điểm thu bị suy giảm
Khi thiết kế một tuyến vi ba thì ta phải xétđến sự ảnh hởng các yếu tố đó
đến sóng vô tuyến cả về mặt tích cực cũng nh mặt hạn chế. Từ đó phát huy các u
điểm và khắc phục nhợc điểm sao cho thông tin thu đợc là tốt nhất, có chất lợng
thông tin cao.
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Chơng II . Các yếu tố ảnh hởng đến
quá trìnhtruyền sóng
Để đảm bảo tín hiệu trung thực của tin tức thông quátrìnhtruyềnsóngtừ
đầu phát tới đầu thu ta phải giải quyết nhiều vấn đề. Tín hiệu khi đợc truyền luôn
gặp phải những tác động không mong muốn. Sự tác động này làm tín hiệu méo
dạng và suy biến. Trong thực tế sóngtruyềntừ nơi khác đến điểm thu phải truyền
qua các miền có các dạng địa hình khác nhau (Đồi núi, mặt bằng phẳng ) các
tham số của từng vùng cũng khác nhau
Khi tia sóngtruyềnđến bề mặt củacác vùng này sẽ xảy ra các hiện tợng nh
nhiễu xạ. phản xạ, tán xạ rất phức tạp trong quatrìnhtruyềnsóng năng lợng sẽ bị
suy hao. Trờng hợp xấu nhất trờng tại điểm thu có thể bằng 0 do sự giao thoa giữa
sóng trực tiếp với sóng phản xạ dẫn tới việc mất thông tin
Nh vậy ta cần khảo sát đánh giá các tác động của môi trờng đất đối với sóng
điện từ và trên cơ sở đó chọn ra đờng truyền tối u đảm bảo cho đờng truyền thông
tin có hiệu suất cao nhất
II.1. Truyền lan trong không gian tự do
Môi trờng tự do là môi truờng đồng nhất đẳng hớng và không hấp thụ trong
môi trờng này tia sóng sẽ đi thẳng từ nơi phát đến nơi thu cho nên nó còn gọi là
truyền lan sóng thẳng. Việc nghiên cứu nó là đơn giản nhất và dựa trên cơ sở đó để
nghiên cứu các trờng hợp truyền lan trong môi trờng thực
Nếu đặt một nguồn bức xạ vô hớng có công suất bức xạ P
1
trong môi trờng
đó và xét vô hớng có công suất bức xạ N cách nguồn bức xạ 1 khoảng r.
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Khi đó tại khoảng cách r, gọi S là năng lợng do nguồn bức xạ toả ra phân bố
trên 1 đơn vị diện tích gọi là thông lợng năng lợng).
Theo lý thuyết trờng ta có:
Từ hai biểu thức trên ta suy ra:
Từ Công thức ta thấy E
h
tỉ lệ nghịch với r tức là E suy giảm dần theo khoảng cách,
sự suy giảm này là do sự khuyếch tán tất yếu năng lợng sóng vào không gian tự do,
càng xa nguồn điện tích khuyếch tán càng rộng nên mật độ năng lợng trên 1 đơn vị
diện tích càng giảm.
Để tăng cờng độ trờng tại điểm thu thì nguồn bức xạ phải tập trung đợc năng
lợng đến điểm thu mà không cho bức xạ đẳng hớng. Trong thực tế hệ thống đó là
Angten có hớng, với hệ số cố định hớng là D
1
thì năng lợng bức xạ ra sẽ đợc tập
trung về hớng thu tơng tự nh ta tăng công suất bức xạ lên D
1
lần so với bức xạ vô h-
ớng lúc đó cờng độ điện trờng khi tính đến tính định hớng của Angten đợc biểu
diễn là một hàm biến thiên theo thời gian là:
II.2. ảnh hởng của mặt đất phẳng
)/(
4
2
2
1
mW
r
P
S
=
)/(
120
2
2
mW
hE
S
=
)/(
30
1
mV
r
P
E
h
=
)/(
245
11
mmVe
r
DP
E
tj
=
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
ở mục này ta xét sự phản xạ sóng trên mặt đất trong điềukiện lý tởng nhất.
Đó là coi mặt đất là mặt phẳng bỏ qua độ cong và sự gồ ghề củaquả đất, khí quyển
là đồng nhất, không hấp thụ, Angten đặt cao so với mặt đất ít nhất là vài bớc sóng
công tác.
Lúc đó quátrìnhtruyền lan đất đợc mô tả nh sau:
Khi truyền lan sóng là một trùm tia sáng có một tia đi thẳng trực tiếp đến điểm thu
B trong tầng đối lu (Đợc giả thiết là không gian tự do) và có rất nhiều tia phản xạ
nhng chỉ có một tia phản xạ từ mặt đất tại C đến đợc điểm B vì nó thoả mãn điều
kiện góc tới bằng góc phản xạ đối với điểm B.
Cờng độ trờng tại điểm B sẽ là sự cộng cờng độ trờng do tia tới và tia phản
xạ gây ra.
Cờng độ trờng tại điểm thu của tia tới trực tiếp đợc xác định nh trong không
gian tự do là:
Cờng độ trờng tại điểm thu của tia phản xạ sẽ khác pha so với tia tới
h
1
A r
1
e
1
B
h
2
e
1
r
2
c
r
)/(
245
1
1
1
mmVe
r
PD
E
tj
=
)/(
245
2
2
mmVe
r
PD
RE
rtj
=
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Với R: Hệ số phản xạ từ mặt đất
Với Khi Phân cực ngang
Với Khi Phân cực đứng
Trong thực tế h
1
, h
2
<<r cos 1
Vậy khi có cả 2 dạng Phân cực đều có công thức giao thoa:
Nh vậy so với truyền trong không gian tự do cờng độ trờng khi có phản xạ mặt đất
sẽ bị suy hao một lợng F gọi là hệ số suy hao
Công thức này thể hiện hiện tợng giao thoa
Nếu các tham số của đờng thông tin đã xác định nh độ cao Angten h, , R,
khi đó hàm cos có thể đạt giá trị cực đại và cực tiểu tại khoảng cách nào đó.
Vậy hàm số F suy giảm phụ thuộc vào cự li r đợc thể hiện nh sau
CSin
CSin
R
+
=
2
cos
=
C
2
2
cos
=
C
60j
=
21
21
1
2
DD
r
hh
r
=<<=
)
2
cos(21.
173
2
11
RrR
r
DP
Eh
+
++=
)
2
cos(21
2
RrRF
+
++=
0
1-R
R
Max
1+R
r
F
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Để xét sự phụ thuộc hệ số suy giảm vào góc sóng tới tức là quan tâm tới cấu trúc
giao thoa không gian của trờng nếu có một phần tử phát xạ vô hớng ở đó độ cao h
trên mặt đất phẳng giản đồ hớng của nó trong mặt phẳng hớng sẽ có nhiều búp
sóng. ý nghĩa của hiện tợng này ở chỗ với mỗi góc sóng có 2 tia sóng 1 và 2 giao
thoa nhau. Nếu ở một hớng nào đó chúng trồng pha nhau sẽ tạo nên cực tiểu búp
sóng
Để xác định thừa số suy giảm trong trờng hợp này ta giả thiết Angten thu và
phát đặt xa nhau r >> , cos 2 tia sóng 1 và 2 là songsong
-Xem các tia sóng xuất phát từnhững điểm khác nhau trên nguồn song songnhau
-Trong thừa số pha phải lấy chính xác
-Hiện đờng đi r=r
1
-r
2
Khi đó ta có r= 2h sin
r
A
h
h
A
.
1
2
==
2
,
1
ke
r
E
E
rjktj
m
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Khi sóng phân cực ngang, đất dẫn điện tốt
R
ng
= -1 F
ng
= 2 sin(
sin
2
h
)
Khi sóng phân cực đứng
R
d
= 1
Đặt
Nếu =(0ữ/2)
Hàm F thay đổi n lần quacác cực đại và cũng có n búp sóng trong 1 góc phần t
Nh vậy khi h tăng thì n tăng, số cánh sóng phân chia tăng lên và cực đại đầu tiên sẽ
tiến về phía đất góc giảm, trờng hợp này thờng đợc áp dụng trong kỹ thuật
Rađa.
Điều kiệntruyềnsóng tốt nhất:
Trong nhiều trờng hợp do góc nghiêng của tia phản xạ từ mặt đất sẽ rất nhỏ
đến mức có thể xem R 1 và =180
0
Khi đó công thức giao thoa có dạng đơn giản
nhất là:
Nếu
+
+
)sin
2
cos(2
hF
d
=
n
h
=
2
)sinsin(2
=
nF
ng
)sincos(2
=
nF
d
)0()sin(
2
ữ=
nn
)
18.2
2
21
r
hhPD
E
h
=
r
hh
r
PD
E
h
21
2
sin
346
=
12
5,0
2
sin
21
21
r
hh
r
hh
==
4
1
2
sin
21
21
r
hh
r
hh
==
Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang
Từ trên ta thấy nếu chọn đợc độ cao Angten h
1
, h
2
và các quan hệ giữa các thông số
thoả mãn công thức trên thì tia phản xạ từ mặt đất sẽ không gây tác dụng làm yếu
trờng của tia tới mà ngoài ra nó còn có thể làm tăng gấp 2 lần trờng của tia tới do
trờng của tia tới và tia phản xạ đồng pha nhau tại điểm thu
II.3. ảnh hởng của mặt đất cầu đếnquátrìnhtruyềnsóng
Các công thức giao thoa ở trên xác định trong trờng hợp Angten đặt cao hơn
trên mặt đất phẳng và chỉ đúng khi thông tin là gần. Trong thực tế quả đất là hình
cầu do vậy với cự ly thông tin vợt qua giới hạn nào đó thì khi tính toán cần tính đến
độ cong củaquả đất.
Trớc hết xét ự ly lớn nhất nhìn thấy đợc giữa 2 Angten với độ cao h
1
và h
2
khi kể đến độ cong quả đất. Gọi là khoảng cách tầm nhìn thẳng ký hiệu r
0
Với a là bán kính trái đất
Thay a = 6370 km
Bây giờ ta khảo sát truyềnsóng trên mặt đất hình cầu khi đó tại điểm phản xạ C ta
vẽ 1 mặt phẳng tiếp tuuến với mặt cầu cắt độ cao đặt Angten tại 2 điểm A, B. Khi
đó ta xét cờng độ điện trờng tại điểm B sẽ đợc tính theo công thức giao thoa nh mặt
đất phẳng.
Trong đó: h
1
= h
1
- h
1
h
2
= h
2
- h
2
A
h
1
a
a
a h
2
Br
0
C
)(2
210
hhar
+=
)(75.3
210
kmhhr
+=
A
h
1
a
a
a
h
2
B
r
0
C
A
B
h
1
h
1
[...]... sóng viba I.1 Thông tin vô tuyến và cơ sở về sóng vô tuyến 2 I.2 Cơ sở thông tin vi ba 3 Chơng II Các yếu tố mặt đất ảnh hởng đếnquátrìnhtruyềnsóng II.1 Truyền lan trong không gian tự do .4 II.2 ảnh hởng của mặt đất phẳng 6 II 3 ảnh hởng của mặt đất cầu .10 II 4 ảnh hởng của mặt đất thực tế 11 Chơng III Tác động của tâng khí quyển đếntruyền sóng. .. Quanhững nghiên cứu ở trên, chúng ta thấy không phải cácđiềukiệntựnhiên nh địa hình trái đất; yếu tố vật lý khí quyển đều có những ảnh hởng không tốt đếnquátrìnhtruyền thông tin mà chúng vẫn có những mặt tích cực Các nghiên cứu trên đều mang tính chất tơng đối vì khi áp dụng vào mỗi quốc gia thì các yếu tố tự nhiên lại khác nhau Do đó phải xây dựng tuyến thông tin sao cho giảm thiểu những ảnh. .. quyển là một trong những hiện tợng quan trọng khi khảo sát quátrình làm việc của tuyến vi ba nhìn thẳng, dới ảnh hởng của hiện tợng này tầm nhìn vô tuyến đợc mở rộng hoặc thu hẹp lại ở đây ta xétảnh hởng của khúc xạ khí quyển khi truyềnsóng trong điềukiện angten đặt cao Để đơn giản ta coi tia tới trực tiếp và tia phản xạ trên mặt đất truyền theo quỹ đạo thẳng nhng khi đó bán kính thực của trái đất a... trờng hợp này tia sóng đợc truyền đi với cự li rất xa tuy nhiên nó rất ít khi xảy ra và tơng đối phức tạp Tóm lại Hiện tợng khúc xạ khí quyển ảnh hởng rất lớn đếnquátrìnhtruyềnsóng vô tuyến và quy luật xác định tầm nhìn thẳng củasóng vô tuyến để từ đó xác định độ cao thích hợp của Angten III.2 Truyềnsóng do khuyếch tán trong tầng đối lu Qua quan sát thực tế ngời ta nhận thấy sóng vẫn có thể thâm... giữa các đờng vô tuyến Mặc dù nguyên nhân chính của vấn đề này là ma, nhng tán xạ từnhững đám mây có những hạt băng, từ tuyết ớt hoặc ma đá cũng không kém phần quan trọng Sự tán xạ gây ra do ma có thể đợc thiết lập do cách ghép giữa các anten, với điềukiện là búp sóng phản xạ củacác anten này chắn một thể tích chung trong không gian và ma chiếm trong một phần của thể tích chung này Độ ghép của các. .. khối thể tích chung III.3.2.3 Các kỹ thuật để giảm cácảnh hởng của tiêu hao do ma Việc sử dụng phân tập không gian, phân tập số, các bộ cân bằng tự thích nghi và rút ngắn độ dài đờng chuyền không làm thế nào để giảm cácảnh hởng của Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang phadinh do ma Chỉ còn một cách hữu hiệu để giảm cácảnh hởng của ma là giảm tần số hoặc tránh khỏi đờng của nó Khi biến đổi phân cực... hiệu quả vào quátrìnhtruyềnsóng đợc giới hạn bởi kích thớc của nửa miền Fresnel1, Miền này chứa hầu hết công xuất đến máy thu Nếu tồn tại một vật cản nào đó trong miền này nó sẽ che khuất một phần khoảng không gian truyềnsóng và sóng đợc truyền bởi khoảng không gian còn lại do đó gây ra suy hao tín hiệu đến điểm thu Khi bỏ quaảnh hởng của mặt đất thì cờng độ trờng có thể tính bằng tích của cờng độ... Chơng III Tác động của tầng khí quyển đếntruyềnsóng vi ba Tầng đối lu là tầng cuối cùng của khí quyển trái đất, trải từ mặt đất lên đến độ cao khoảng 20 km Các thành phần của tầng đối lu bao gồm các chất khí(H2, O2, N2, CO2) và hơi nớc tạo thành các lớp Để đặc trng cho tính chất vật lý của tầng đối lu ngời ta khảo sát các thông số: áp suất chất khí, nhiệt độ,độ ẩm của không khí Các thông số này không... và kích thớc của vật chắn xâm phạm vào vùng chủ yếu tham gia vào quátrìnhtruyềnsóng Sau đây ta sẽ xác định vùng không gian đó II.4.3.1 Miền không gian tham gia chủ yếu vào quátrìnhtruyềnsóng : Tại A đặt một Angten phát vô hớng và ta B đăt 1 Angten thu vô hớng Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Huyền Trang Khi truyềnsóngtừ A đến B thì không phải mọi miền không gian giữa 2 Angten đều có ảnh hởng nh... cao Sự biến đổi của p, nhiệt độ, độ ẩm tác dụng lên các lớp dẫn đến sự thay đổi chỉ số khúc xạ giữa các lớp theo độ cao và chiều ngang: N= Trong đó 77.6 4810e (P + ) T T T: nhiệt độ tuyệt đối (0K) p: áp suất tuyệt đối (mBar) e: độ ẩm tuyệt đối (mBar) Điều này thể hiện sự không đồng nhất của tầng đối lu Nó sẽ ảnh hởng đếnquátrìnhtruyền lan sóng nh phản xạ, khúc xạ, tán xạ, nhiễu xạ sóng và gây tổn . ba.
Phần II: Xét những ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên đến quá trình truyền
sóng.
Trong quá trình tìm hiểu em đã đợc sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy. phơng thức sóng đất và sóng đối lu (sóng không gian)
Trong qua trình truyền nó chịu ảnh hởng rất nhiều các điều kiện tự nhiên nh:
Địa hình của trái đất,