Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Giáo án Văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 NHỚ RỪNG ( Thế Lữ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật biểu thơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Sơ giản phong trào Thơ Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Yêu thích thơ ca, cảm thơng lịng u nước thi nhân xưa III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , bình giảng, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Chân dung tác giả Đọc tác phẩm, soạn giáo án Học sinh: Đọc soạn V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Đọc thuộc lòng thơ " Ơng đồ" Vũ Đình Liên (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Liệu chán ghét thực có phải riêng Tản Đà khơng? Hay cịn có muốn tâm nữa? Ta tìm hiểu văn “Nhớ rừng” để hiểu rõ điều * Các hoạt động: Hoạt động GV HS Kiến thức GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu I Đọc- hiểu thích: (15’) GV gọi HS đọc phần Đọc: HS đọc, HS khác nhận xét thích (*) Tác giả, tác phẩm: ? Trình bày nét a Tác giả: nhà thơ Thế Lữ? - Thế Lữ (1907-1989)- Nguyễn Thứ Lễ ? Người ta đánh Quê: Bắc Ninh thề tác phẩm này? -Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu, góp HS đọc thích từ ngữ khó phần đem lại chiến thắng cho phong trào thơ Mới ? Theo em, thơ sáng - ông tham gia viết truyện người xây dựng tác theo thể thơ nào? có bố kịch nói đại nước ta cục nào? - Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm ? Bài thơ tâm trạng ai? 2003 Được thể qua b Tác phẩm: cảnh? - Là tác phẩm hay phong trào thơ Mới GV gọi HS đọc đoạn - Là thơ thành công Thế Lữ ? Tâm trạng hổ lúc Chú thích, từ khó: SGK sao? Thể thơ: Tự do, chữ, vần liền ? Có từ ngữ đặc biệt lột Bố cục: Bốn phần tả tâm trạng ấy? Vì em Phần 1: cho đặc biệt? - Đoạn 1: tâm trạng hổ cũi sắt ? Vì căm hờn cao độ Phần 2: đến vậy? - Đoạn 2+3: Nỗi nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm ? Điều khiến cho Phần 3: tâm trạng hổ nào? - Đoạn 4: Uất hận, chán ghét thực Giáo án Văn ? Và lúc thái độ hổ người xung quanh nào? ? Điều khiến hổ quay với khứ Đó khứ nào? GV gọi HS đọc đoạn ? Chốn đại ngàn lên nhớ hổ nào? ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? ? Chúa sơn lâm xuất tư thế nào? GV: Trên phơng núi rừng hừng vĩ đó, hình ảnh hổ thật bật với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt Trong giấc mộng ngàn hổ ta cảm nhận tự hào mãn nguyện tư oai hùng, lãm liệt Và giấc mộng ngàn ấy, hổ cịn nhớ điều nữa? Để biết rõ điều ta tìm hiểu tiết học sau Phần 4: - Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn II Đọc- hiểu văn bản: (20’) Tâm trạng hổ vườn bách thú *Thực hổ: - Gậm, khối - Căm hờn - Sử dụng động từ kết hợp với danh từ -> căm hờn có hình khối, không tan được-> gặm nhấm cách uất ức, bất lực - Vì chúa tể mn loài, trở thành thứ đồ chơi, phải chịu ngang hàng với gấu, báo dở hơi, vô tư lự - Ngao ngán, nằm dài chờ ngày trôi qua-> u sầu, nhục nhã - Khinh thường, chế diễu *Quá khứ hổ: - Lừng lẫy, oai linh chốn đại ngàn - Bóng cả, già - Gió gào, hét núi - Lá gai, cỏ sắc - Thét, dội Nghệ thuật: Sử dụng động từ, tính từ, danh từ => To lớn, phi thưịng, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, ghê gớm =>Trong cảnh chúa sơn lâm xuất - Bước: dõng dạc, đường hoàng - Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng - Mắt quắc- vật im - Vờn bóng => Tư kiêu hùng, lẫm liệt ,đầy quyền uy 4.Củng cố: (3’) Em đọc lại khổ thơ đầu Nêu tâm trạng hổ vườn bách thú Dặn dị: (1’) Tìm hiểu đoạn cịn lại Đọc thuộc lòng thơ VI- Rút kinh nghiệm ================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74 NHỚ RỪNG ( Thế Lữ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật biểu thơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Sơ giản phong trào Thơ Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Yêu thích thơ ca, cảm thơng lịng u nước thi nhân xưa III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , bình giảng, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ GV: Chân dung tác giả Đọc tác phẩm,soạn giáo án Học sinh: Đọc soạn V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Giáo án Văn (1’) (3’) Ôn định lớp Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Đọc thuộc lòng thơ " Nhớ rừng" Thế Lữ (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Giờ trước em tìm hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú Giờ học hơm em tìm hiểu tiếp Hoạt động GV Và Nội dung Kiến thức HS GV gọi HS đọc đoạn II Đọc- Tìm hiểu văn bản: (25’) ? Tác giả khắc hoạ vẻ đẹp Hổ ôm giấc mộng ngàn thâu: oai vũ hổ qua * bình diện thời gian khoảnh khắc nào? + Đêm vàng - trăng tan ? Trên cảnh hổ lên + Ngày mưa - rung chuyển bốn phương ngàn nào? + Bình minh - xanh nắng gội ? Em cho lời bình + Hồng - đỏ máu, mặt trời chết cảnh ấy? -> Một chàng trai, thi sĩ mơ màng ? Em có nhận xét nghệ -> Một đế vương oai phong lặng ngắm giang sơn thuật tác giả sử dụng -> Một chúa rừng ru giấc ngủ đoạn thơ này? Tác dụng? -> Một vị chúa khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hồnh ? Phân tích hay câu thơ => Một vẻ đẹp nhiều màu sắc, hình khối, độc đáo, lộng lẫy cuối đoạn? - HS ? Sau giấc mộng ngàn - Giọng điệu hùng tráng, tha thiết, dồn dập ngào huy hồng ấy, điều - Điệp ngữ: “Đâu” lại trở vị chúa sơn => Diễn tả nuối tiếc, đớn đau kỉ niệm êm đềm lâm? - Than ôi ! Thời oanh liệt đâu ? Bạn đọc đoạn thơ đó? Đoạn thơ kết thúc lời than, diển tả đau đớn, tuyệt ? Cảnh vườn bách thú vọng chúa sơn lâm Đồng thời thể niềm khao lên mắt hổ khát đời tự do, giới cao cả, phi thường chúa nào? sơn lâm ? Em tìm từ ngữ thể Thực vườn bách thú điều đó? - Gọn gàng, sẽ, chăm sóc hàng ngày-> nhàm chán, ? Thực tế vườn bách thú có tầm thường, dã dối phải đáng chán đến - Khơng, hổ quen vẫy vùng chốn đại ngàn bây không? Vậy, hổ chán? hổ bị tự ? Những chi tiết có gợi cho - Xã hội nước ta lúc - xã hội đầy rẫy bất công với em suy nghĩ xã hội đương bao điều lố lăng, kệch cỡm thời không? - Giọng thơ chế giễu, chê bai, coi thường người bị ? Em có nhận xét giọng tự muốn vựơt lên thực điệu đoạn thơ? - Đó tâm trạng tất người dân Việt Nam bị nước GV: Chán ghét thực tại, nhớ lúc giờ: nhớ khứ hào hùng dân tộc, chán ghét tiếc khứ - tâm trạng thực tù túng hổ Nhưng điều có gợi - Niềm khao khát giấc mộng ngàn hổ cho em liên hệ không? - Mở đầu kết thúc hai câu cảm thán, GV gọi HS đọc khổ thơ cuối “hỡi” ? Khổ thơ cuối thể điều - Đẩy tâm trạng hổ lên đến đỉnh cao chán ngán, u gì? uất, thất vọng, bất lực Chấp nhận thực cách trốn chạy ? Điều đặc biệt cấu trúc vào giấc mộng khứ khổ thơ cuối gì? II Tổng kết(10’) : ? Cấu trúc thơ có tác dụng - Cách diễn tả tâm trạng phù hợp với bút pháp lãng mạn gì? - Bộc lộ tâm yêu nước cách kín đáo, sâu sắc Giáo án Văn ? Tại tác giả khơng nói - Mạch cảm xúc sơi nổi, cuồn cuộn, dâng trào thẳng tâm trạng mà - Sử dụng hình ảnh mang tính chất biểu tượng lại mượn lời hổ bị nhốt - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình vườn bách thú? - Ngôn ngữ giàu nhạc điệu ? Chất lãng mạn thơ thể Ghi nhớ: HS đọc điểm nào? (3’) Củng cố: * Theo em, ý nói tâm tư tác giả gửi gắm thơ? A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường, giã dối C Lịng u nước kín đáo, sâu sắc D Cả ý kiến (1’) Dặn dò: Học thuộc lòng thơ nắm nội dung, nghệ thuật thơ Chuẫn bị bài: Câu nghi vấn VI- Rút kinh nghiệm ================================= Ngày soạn: 08/01/2018; Dạy: Tiết 75 CÂU NGHI VẤN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Lưu ý: học sinh học câu nghi vấn Tiểu học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu nghi vấn Chức câu nghi vấn Kỹ năng: Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ: Có ý thức sử dụng giao tiếp III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , phân tích mẫu, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Bảng phụ Học sinh:Chuẩn bị V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Đọc thuộc lòng thơ " Nhớ rừng" Thế Lữ Trình bày nội dung thơ sơ đồ tư (36’) Bài mới: (1’)* Giới thiệu bài: Chúng ta thường sử dụng câu nghi vấn giao tiếp, song cấu tạo câu nghi vấn ? Có khác với kiểu câu khác? Hơm nay, tìm hiểu học Hoạt động GV Và HS Nội dung kiến thức - Tìm hiểu ví dụ I Đặc điểm hình thức chức chính: GV treo bảng phụ Ví dụ: (5’) ? Trong đoạn trích Nhận xét: (12’) câu kết thúc dấu - Sáng có đau khơng? chấm hỏi? - Thế khơng ăn khoai? ? Đó câu gì? - Hay đói quá? ? Những câu nghi vấn có -> Câu nghi vấn tác dụng gì? - Dùng để hỏi ? Những từ ngữ - Từ để hỏi: ai, gì, nào, bao giờ, sao, bao nhiêu, à, ư, hử, người ta thường dùng để => Ghi nhớ: SGK - HS đọc tạo câu nghi vấn? II Luyện tập: (18’) ? Hãy đặt câu nghi vấn có Bài tập 1: Giáo án Văn từ: ai, gì, bao giờ, a Chị khất tiền sưu đến mai phải không? sao? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? ? Qua phân tích, em c.Văn gì? Chương gì? cho biết câu d Chú muốn tớ đùa vui khơng? nghi vấn? - Đùa trị gì? GV treo bảng phụ ghi - Hừ Hừ Cái thế? đoạn văn SGK - Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta hả? ? Xác định câu nghi vấn - Có dấu chấm hỏi đặt cuối câu phần trích Bài tập 2: đó? - Căn vào có mặt từ “hay” nên ta xác định câu nghi ? Những đặc điểm vấn cho biết câu nghi - HS thảo luận vấn? - Khơng thể thay dễ lẫn với câu ghép mà vế câu có quan ? Căn vào đâu để xác hệ lựa chọn định câu nghi Bài tập 3: vấn? - Khơng Vì câu khơng phải câu nggi vấn ? Trong câu đó, Bài tập 4: HS làm phiếu học tập thay từ “hay” từ a Anh có khoẻ khơng? “hoặc”được khơng? Vì *Hình thức: sử dụng cặp từ “có không” sao? * ý nghĩa: Người hỏi tình trạng sức khoẻ trước ? Có thể đặt dấu chấm hỏi người hỏi cuối câu b Anh khoẻ chưa? khơng? Vì sao? * Hình thức: Sử dụng cặp tù “đã chưa” ? Phân biệt hình thức ý * ý nghĩa: Người hỏi biết tình trạng sức khoẻ trước nghĩa hai câu đó? (3’) Củng cố: Thế câu nghi vấn? (1’) Dặn dò: Làm tập vào Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh VI- Rút kinh nghiệm ==================================== Ngày soạn: Dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Luyện cách viết đoạn văn văn thuyết minh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kỹ năng: Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh Diễn đạt rõ ràng, xác Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ: Có ý thức viết văn thuyết minh III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , phân tích mẫu, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Bảng phụ Học sinh:Chuẩn bị V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Thế đoạn văn? (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Muốn viết văn hoàn chỉnh, trước hết ta phải biết cách viết đoạn văn Vậy, đoạn văn văn thuyết minh thường viết nào? Hôm tìm hiểu Tiết 76 Hoạt động GV HS Ví dụ: GV treo bảng phụ Nội dung Kiến thức I Đoạn văn văn thuyết minh: (20’) Giáo án Văn ? Đoạn văn gồm câu? ? Từ nhắc lại câu đó? Dụng ý? ? Chủ đề đoạn văn gì? Chủ đề tập trung câu nào? ? Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể chuyện, nghị luận hay khơng? ? Nó thuộc thể loại nào? Vì em biết? GV gọi HS đọc đoạn văn ? Đoạn văn gồm câu? ? Chủ đề đoạn văn gì? ? Nội dung cụ thể mổi câu gì? Ví dụ: SGK - GV ghi bảng phụ, gọi HS đọc ? Nội dung đoạn văn gì? ? Theo em, để thuyết minh vật phải làm theo quy trình nào? ? Như vậy, đoạn văn chưa hợp lý chỗ nào? ? Dựa vào dàn ý, em chỉnh sửa lại cho xác? GV cho HS sửa theo nhóm ? Qua tìm hiểu hai đoạn văn em thấy làm văn thuyết minh viết đoạn văn thuyết minh, ta cần ý điều gì? ? Viết đoạn mở bài, kết cho đề văn thuyết minh: Giới thiệu trường em - GV gọi HS trình bày, nhận xét, ghi điểm ? Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí Nhận dạng đoạn văn văn thuyết minh: a.Ví dụ b Nhận xét: Đoạn văn1 - câu - Từ “nước”-> Từ thể chủ đề đoạn văn, hướng câu đoạn văn tập trung vào chủ đề - Câu 1: “Thiếu nước nghiêm trọng” - Khơng - Thuyết minh, vì: + Câu 1: Giới thiệu khái quát vấn đề + Câu 2: Cho biết tỷ lệ nước ỏi so với tổng lượng nước trái đất + Câu 3: Giới thiệu tác dụng phần lớn lượng nước + Câu 4: Giới thiệu số lượng người thiếu nước + Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nước => Thuyết minh tượng, việc tự nhiên, xã hội Đoạn văn2: - câu - Nói đồng chí Phạm Văn Đồng * Câu 1: Câu chủ đề - Giới thiệu quê qn, khẳng định vai trị, phẩm chất ơng * Câu 2: Giới thiệu sơ lược trình hoạt động cách mạng cương vị lãnh đạo qua * Câu 3: Liên với Chủ tịch Hồ Chí Minh => Thuyết minh, giới thiệu danh nhân, người tiếng theo kiểu cung cấp thông tin người Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: - Đoạn 1: Thuyết minh bút bi - Đoạn 2: Thuyết minh đèn bàn - Giới thiệu rỏ vật cần thuyết minh - Nêu cấu tạo, cơng dụng theo trình tự định - Cách sử dụng - Thiếu câu chủ dề - Các câu, ý xếp lộn xộn - HS sửa, GV gọi HS trình bày - Khi làm văn thuyết minh cần xác định ý lớn, mổi ý viết thành đoạn - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ chủ đề đoạn, tránh lẫn sang ý đoạn văn khác => Ghi nhớ: HS đọc II Luyện tập: (15’) Bài tập 1: * Nhóm 1: Viết mở * Nhóm 2: Viết kết Bài tập 2: * Gợi ý: - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình - Vài nét trình hoạt động, nghiệp - Vai trị cống hiến to lớn dân tộc thời đại Giáo án Văn Minh, lảnh tụ vĩ đại + HS viết, trình bày nhân dân Việt Nam (3’) 4.Củng cố: Khi viết văn thuyết minh cần ý đến điều gì? (1’) Dặn dị: Làm tập 2, vào Soạn : Quê hương VI- Rút kinh nghiệm ===================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 77 QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mãn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ Cảm nhận tình yêu quê hương đằm thắm sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, tha thiết Kỹ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề , bình giảng, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Đọc, nghiên cứu tài liệu Học sinh:Chuẩn bị V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Khi viết văn thuyết minh em cần ý đến điều gì? (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Có lẽ em nghe đọc thơ “Nhớ sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh Bài thơ thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Hôm em tìm hiểu thơ khác ơng chủ đề đó.Bài thơ có nhan đề “Quê hương” * Các hoạt động: Hoạt động GV HS Kiến thức Yêu cầu: Đọc nhẹ nhàng, I Đọc- thích- bố cục: (10’) trẻo Đọc: Nhịp 3-2-3; 3-5 Tác giả, tác phẩm: GV đọc mẫu, gọi HS đọc a Tác giả: ? Nêu hiểu biết em - Tên khai sinh: Trần Tế Hanh(1921), Quảng Ngải nhà thơ Tế Hanh? - Có mặt phong trào thơ Mới chặng cuối ? Tác phẩm có dấu ấn gì? - Là nhà thơ quê hương; thơ Tế Hanh cảm xúc chân thực, ? Dựa vào nội dung, em có thường diển đạt lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh thể chia thơ theo bố cục - Được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh(1996) nào? b.Tác phẩm: GV gọi HS đọc hai câu thơ - Là mở đầu cho hồn thơ độc đáo In tập Nghẹn đầu ngào(1939), sau in lại tập Hoa niên(1945) ? Hai câu thơ đầu giúp em Bố cục: hình dung * Khổ 1: Giới thiệu làng quê Giáo án Văn quê hương nhà thơ? ? Em có nhận xét cách giới thiệu làng quê Tế Hanh? ? Hãy đọc khổ thơ thứ ? Tác giả tả hình ảnh khổ thơ này? ? Trong cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh nào? ? Hình ảnh thuyền, cánh buồm miêu tả nào? ? Tác giả sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó? ? Em hiểu mảnh hồn làng? ? Cách so sánh gợi ấn tượng gì? ? Em cho lời bình hai hình ảnh miêu tả đoạn thơ? ? Hãy đọc khổ thơ thứ 3? ? Tại tác giả lại chọn cảnh đón thuyền để miêu tả? ? Khung cảnh tái nào? ? Những từ ngữ gợi khung cảnh làng quê nào? ? Hình ảnh người dân chài miêu tả nào? ? Nhận xét cách miêu tả tác giả? ? Con người vậy, thuyền tác giả miêu tả nào? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật đây? ? Hãy đọc khổ thơ cuối? ? Khi xa quê tác giả nhớ q hương mình? ? Em có nhận xét hình ảnh này? ? Tại tác giả lại “nhớ mùi nồng mặn”? ? Em hiểu tình cảm tác giả quê hương? ? Cảnh quê hương tác giả tái nào? ? Bút pháp nghệ thuật * Khổ 2: Cảnh thuyền khơi đánh cá * Khổ 3: Cảnh đoàn thuyền trở * Khổ 4: Nổi nhớ làng quê II Đọc-Tìm hiểu văn bản(20’) Giới thiệu quê hương: * Quê hương: + Làm nghề chài lưới + Nước bao vây + Cách biển ngày sông - Cách giới thiệu giản dị, mộc mạc nêu rõ được: nghề nghiệp truyền thống, vị trí, đặc điểm làng q Cảnh đồn thuyền khơi đánh cá - Hình ảnh thuyền khơi * Con thuyền: + Hăng tuấn mã + Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang * Cánh buồm: + Giương to mảnh hồn làng + Rướn thân trắng -> So sánh, động từ mạnh + Diễn tả khí mạnh mẽ thuyền vượt sóng khơi-> tốt lên sức sống, vẻ đẹp hùng tráng - Linh hồn làng chài + Cánh buồm - mảnh hồn làng: hình ảnh đẹp, lãng mạn So sánh cụ thể với vơ hình(hốn dụ) -> Thể sức sống, niềm vui lao động người ngư dân mộc mạc - HS Cảnh đồn thuyền trở về: - Chọn cảnh đón thuyền chọn khung cảnh sinh hoạt tiêu biểu cư dân làng chài + ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, cá tươi ngon => Náo nhiệt, tấp nập, đông vui, ăm ắp niềm vui sống - Làn da ngăm rám nắng - Thân hình: nồng thở vị xa xăm => Là sáng tạo độc đáo: nước da nhuộm nắng, gió chuyến xa Thân hình vạm vỡ, thấm đẫm vị mặn mịi biển , nồng toả mùi vị xa xăm biển * Con thuyền: im, mỏi, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Nhân hoá: thuyền sinh thể sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm Nỗi nhớ quê hương tác giả: + Màu nước xanh + Cá bạc + Chiếc buồm vôi + Mùi nồng mặn -> Rất thân thuộc, riêng - Đây mùi vị đặc trưng quê hương vùng biển, hương vị riêng đầy quyến rủ + Yêu quê + Gắn bó với quê => Tình quê sâu nặng, đằm thắm Giáo án Văn giúp nhà thơ sáng tạo III Tổng kết: (2’) hình ảnh đẹp, đầy ấn - HS thảo luận theo nhóm tượng? - Đại diện nhóm trình bày - GV tổng hợp lại => Ghi nhớ: HS đọc IV Luyện tập: (3’) (3’) 4.Củng cố: Nhận định nói tình cảm nhà thơ Tế Hanh cảnh vật, sống người quê hương ông? A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã, đau xót thương cảm B Yêu thương, trân trọng, tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật, quê hương, sống người quê hương C Gắn bó bảo vệ cảnh vật, sống, người quê hương ông D Cả A, B, C sai (1’) Dặn dò: Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung nghệ thuật thơ Sưu tầm chép lại số đoạn thơ (văn), thơ (văn) hay nói tình cảm quê hương Soạn : Khi tu hú VI- Rút kinh nghiệm =================================== Ngày soạn: 08/01/2018 Ngày dạy: TiÕt 78 KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng thể hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết thể thơ lục bát quen thuộc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) Niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kỹ năng: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả thơ Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, bình giảng, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án Đọc, nghiên cứu tài liệu Học sinh:Chuẩn bị V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Khi viết văn thuyết minh em cần ý đến điều gì? (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) 19 tuổi đời hoạt động cách mạng sôi nổi, say sưa, hăng hái thành phố Huế Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ Thời gian ông sáng tác nhiều thơ có bài: “Khi tu hú” * Các hoạt động: Hoạt động gv-hs Kiếnthức GV hướng dẫn đọc: I Đọc- thích- bố cục: (10’) Đoạn 1: giọng vui, náo Đọc: Giáo án Văn nức, phấn chấn Tác giả, tác phẩm: Đoạn 2: giọng bực bội, a Tác giả: ý động từ - Nguyễn Kim Thành(1920-2002) ? Nêu vài điểm cần - Quê: Thừa Thiên Huế nhớ nhà thơ Tố - Là nhà thơ lớn, tiêu biểu văn học cách mạng Hữu? - Tham gia hoạt động cách mạng từ sớm bị bắt giam nhiều nhà ? Tác phẩm đời tù hoàn cảnh nào? - Giữ nhiều trọng trách Đảng Nhà nước ? Hãy tìm bố cục - Được tặng giải thưởng Hồ CHí Minh năm 1996 thơ? b Tác phẩm: 7- 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) HS đọc câu đầu Bố cục: Hai phần ? Đoạn thơ vẽ cảnh gì? Phần 1: câu đầu- Bức tranh mùa hè ? Bức tranh khơi Phần 2: Câu cuối- Tâm trạng người tù gợi từ đâu? II Đọc-Tìm hiểu văn bản:(20’) ? Bức tranh mùa hè 1.Bức tranh mùa hè lên tâm - Tiếng chim tu hú-> âm độc đáo mùa hè tưởng ngưòi tù * Âm thanh: tu hú, ve ngân nào? * Màu sắc: ? Cảm nhận em + Vàng: lúa chín, ngơ, nắng đào trước tranh này? + Xanh: trời ? Vì người tù có * Hương vị: trái chín thể vẽ tranh * Không gian: bao la, rộng lớn sinh động vậy? => Sống động, rộn rã đầy sức sống; tranh có màu sắc, âm GV gọi HS đọc câu thanh, hương vị ngào có bầu trời khoáng đạt tự thơ cuối - Niềm khao khát tự mãnh liệt ? Tâm trạng nhà thơ - Sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ bộc lộ - Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên, gắn bó với sống qua đoạn thơ này? 2.Tâm trạng người tù Đó tâm trạng gì? - Trực tiếp ? Những tín hiệu nghệ - Uất hận, ngột ngạt chật chội, tù túng, nóng bị tự thuật thể điều - Cách ngắt nhịp khác thường đó? - Động từ mạnh: đập tan, ngột, chết ? Vì có tâm trạng - Các thán từ: hè ơi! thơi! làm sao! vậy? - Vì tác giả người có khát vọng sống, khát vọng tự đấu tranh ? Em so sánh tiếng mãnh liệt song phải chịu cảnh tù tội chim tu hú đầu - khổ thơ đầu: tiếng chim tu hú mở mùa hè tràn đầy sức sống, cuối thơ? đầy ắp tự ? Qua em hiểu - khổ cuối: tiếng chim tu hú trở thành tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha tâm trạng người tù? thiết sống rộng mở, tiếng kêu đấu tranh dành tự ? Trong thơ tác giả - Khát vọng tự mãnh liệt người tù cộng sản sử dụng nét III.Tổng kết: (5’) nghệ thuật nào? Bài thơ * Ghi nhớ: HS đọc thể nội dung gì? (3’) 4.Củng cố: ? ý nói tâm trạng người chiến sĩ thể câu cuối a, Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng b, Nung nấu ý chí hành động để khỏi chốn ngục tù c, Buồn bực chim tu hú ngồi trời kêu d, Mong nhớ da diết sống chốn ngục tù (1’) Dặn dò: Chép đọc thêm số thơ Tố Hữu phần “Xiềng xích”(Từ Tâm tư tù, Con chim tôi, Một tiếng rao đêm ) Soạn: “Tức cảnh Pác Bó” 10 Giáo án Văn đến Giáo dục học sinh tính trung thực, lập trường làm III PP, KỸ THUẬT DH: Trắc nghiệm, tự luận IV CHUẨN BỊ - Giáo viên : nghiên cứu tài liệu, đề, lập đáp án, biểu điểm phù hợp với đối tượng - Học sinh :Ôn kĩ lý thuyết rèn kĩ viết đoạn văn vận dụng kiến thức tiếng Việt MA TRậN đề KIểM TRA Mức độ Nhận Thông hiểu Vận dụng NT Biết Tổng Thấp Cao điểm Nội TN TL TN TL TN TL TN TL dung Kiểu câu Hành động nói Hội thoại Thực hành Tổng số câu Tổng số điểm 1 1 4 1 3,5 0,5 10 Kiểm tra tiếng Việt Thời gian: 45phút Họ tên:……………………… Lớp………… Điểm Lời phê giáo viên Đề bài: I Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1, em hoàn thành bảng sau: Câu 3,4 khanh tròn vào chữ đầu đáp án Câu 1: Kiểu câu Tác dụng Nghi vấn Cảm thán Cầu khiến Trần thuật Câu 2: Câu văn Kiểu câu Hành động nói Ơi sức trẻ! Hương ạ, quét nhà giúp 89 Cách thực HĐ nói Giáo án Văn mẹ nhé! Đã dậy trầu? Thơ đẹp muôn đời Câu 3: Thế hành vi cướp lời? A Nói xen vào lời người khác B Nói tranh lượt lời người khác C Nói người khác kết thúc lượt lời D Nói người chưa kết thúc lượt lời Câu 4: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao? A Kính trọng C Sùng kính B Ngưỡng mộ D Thân mật II Phần tự luận:(6đ) Câu 1: Thế câu phủ định? Tìm ví dụ thơ ca ca dao có sử dụng câu phủ định? Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 15 câu chủ đề: Ngơi trường em Trong có sử dụng câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.( kiểu câu em dùng) Đáp án biểu điểm: I Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: (1đ), ý đạt 0,25đ Kiểu câu Tác dụng Nghi vấn Dùng để hỏi bộc lộ cảm xúc Cảm thán Dùng để bộc lộ tình cảm, thái độ Cầu khiến Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị Trần thuật Dùng để kể, tả, thơng báo, trình bày Câu 2: (1đ) Câu văn Kiểu câu Hành Cách thực động nói HĐ nói Ơi sức trẻ! Cảm thán bộclộ cảm Trực tiếp xúc Hương ạ, quét nhà giúp Cầu khiến Điều Gián tiếp mẹ nhé! khiển Đã dậy trầu? Nghi vấn Hỏi Trực tiếp Thơ đẹp muôn đời Trần thuật Trình bày Trực tiếp Câu 3: Đáp án B (0,5đ) Câu 4: Đáp án A (0,5đ) II Tự luận:(6đ) Câu 1:(2đ) - Trình bày khái niệm: Là câu dùng để thơng b xác nhận khơng có vật, việc tính chất, quan hệ phản bác ý kiến nhận định - Tìm ví dụ thơ ca dao có sử dụng câu phủ định: a, “ Cùng trông lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu” ( “Sau phút chia ly”- Đoàn Thị Điểm) b, “Năm đào lại nở Khơng thấy ơng đồ xưa” ( “Ơng đồ”- Vũ Đình Liên) c, “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” (Ca dao) Câu 2: (4đ) Yêu cầu: Hình thức: (2đ) - Viết đoạn văn khoảng 10 dịng, có sử dụng câu nghi vấn câu cầu khiến câu cảm thán (1đ) 90 Giáo án Văn - Diễn đạt mạch lạc (0,5đ) - Viết sẽ, khơng sai tả.(0,5đ) Về nội dung:(2đ) Đoạn văn nêu lên cảm xúc thân ngơi trường gắn bó với em V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp Kiểm tra cũ GV kiểm tra (41’)3 Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) Các em học kiểu câu, hành động nói, hội thoại Giờ học hôm cô tiến hành kiểm tra * Các hoạt động: (40’) - Giáo viên phát đề - Học sinh làm (2’) Củng cố : GV nhận xét kiểm tra Học sinh nộp (1’)5 Dặn dị: Ơn lại nội dung phần tiếng Việt Chuẩn bị bài: Ôn tập phần văn( tiếp theo) ======================================= Ngày soạn:;Ngày dạy: Tiết 131 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hoá kiến thức phần văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức phần văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng kiến thức văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm cách làm học III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nhận xét, đánh giá, phân tích mẫu, bình giảng IV CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn giáo án - Đọc, nghiên cứu tài liệu Học sinh: Chuẩn bị bài, xem tài liệu có liên quan V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh ? Em cho biết bố cục, nội dung văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm? (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) tiết 123,124 em làm văn viết số Kết viết hôm cô trả * Các hoạt động: (35’) I Xác định yêu cầu đề: (10’) * HS đọc lại đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm Phần2: Tự luận Hiện có số bạn mải chơi không lo học Em viết văn để thuyết phục bạn làm theo lời Bác dạy: “ Non sơng ta có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc hay không nhờ phần lớn cơng học tập cháu.” * Yêu cầu đề: I.Trắc nghiệm: (3điểm) Câu Đáp án B A C D II Tự luận: (7 điểm) 91 Giáo án Văn Yêu cầu viết: Nội dung: Bài viết cần trình bày ý sau: a, Mở bài: - Giới thiệu vấn đề - Trích dẫn lời dạy Bác b, Thân bài: -Tình trạng học tập số bạn - Nguyên nhân tình trạng - Phân tích hại tình trạng - Đưa lời khuyên làm theo lời Bác dạy c, Kết bài: Khẳng định ý nghĩa việc học Hình thức: - Viết kiểu nghị luận giải thích, chứng minh có kết hợp với yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả - Hệ thống luận điểm đúng, đủ xếp hợp lí - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt tốt Biểu chấm: - Đạt yêu cầu hình thức: đ - Nội dung: 5đ + Mở bài, Kết bài(1đ) + Thân bài: 4đ ý1: đ ý2: đ ý 3: đ ý 4: đ II Nhận xét làm học sinh: (5’) Ưu điểm: - Viết thể loại: văn nghị luận - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ, với yêu cầu đề - Nhiều em biết sử dụng yếu tố biểu cảm văn Nhược điểm: - Một số em luận điểm thiếu, chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề - Một số em viết sơ sài - Lỗi dùng từ diễn đạt tương đối nhiều - Lập luận thiếu mạch lạc chặt chẽ, cịn mắc lỗi tả III Đọc làm tốt: (5’) IV Trả sửa chữa bài: (10’) HS chữa lỗi sai vào lề bên phải V GV ghi điểm: (5’) (4’) Củng cố :? Em cho biết cách làm văn nghị luận kết hợp với yếu tố biểu cảm? (1’)5 Dặn dò: Xem lại viết sửa chữa Bài yếu phải làm lại vào tập Chuẩn bị : Tổng kết phần văn ============================================ Ngày soạn:;Ngày dạy: Tiết 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật cụm văn nghị luận học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống văn nghị luận văn học, nội dung bản, đặc trưng thể loại; giá trị 92 Giáo án Văn tư tưởng nghệ thuật văn Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn cáo, chiếu, hịch Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận trung đại nghị luận đại Nhận diện phân tích luận điểm, luận văn học Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình Thái độ: Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, phân tích IV CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem trước nội dung ôn tập V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh ? Em kể tên tác phẩm văn học nghị luận trung đại, đại học 22, 23, 24, 25, 26 (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em ôn tập văn thơ lớp Hôm chỳng ta tiếp tục ơn tập, khái qt tồn văn nghị luận trung đại, đại *Các hoạt động: (35’) HĐ thầy trò Nhắc lại văn học ? Thế văn nghị luận? ? So sánh văn nghị luận trung đại với văn nghị luận đại ? Hãy chứng minh văn nghị luận 22, 23, 24, 25, 26 viết có lí có tình, có chứng cớ xác thực, nên có sức thuyết phục cao ?So sánh nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24: Nội dung kiến thức I Các tác phẩm nghị luận: (5’) * Văn nghị luận trung đại - Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đaị Việt ta - Bàn luận phép học * Văn nghị luận đại: Thuế máu II Câu hỏi ôn tập (30’) 3*.- Văn nghị luận: loại văn mà người viết bày tỏ ý kiến, quan điểm thông qua hệ thống luận điểm, luận luận chứng tiêu biểu sát thực - So sánh phân biệt nghị luận trung đại nghị luận đại: Nghị luận trung đại Nghị luận đại - Văn sử triết bất phân - Khơng có đặc điểm - Khuôn vào thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo, tấu với - Sử dụng nhiều thể kết cấu, bố cục riêng loại văn xuôi đại: Tiểu - In đậm giới quan thuyết luận đề, phóng sựngười trung đại: tư tưởng mệnh luận, tun ngơn trời, thần - chủ; tâm lí sùng cổ - Cách viết giản dị, câu văn - Dùng nhiều điển tích, điển cố, gắn lời nói thường, gắn với hình ảnh ước lệ, câu văn biền đời sống thực ngẫu nhịp nhàng Các văn nghị luận 22, 23, 24, 25, 26 viết có lí có tình, có chứng cớ xác thực nên có sức thuyết phục cao: - Các văn có luận điểm xác đáng lập luận chặt chẽ (có lí) - Các văn có cảm xúc chân thực (có tình) - Các văn có dẫn chứng thật hiển nhiên đẫ có 93 Giáo án Văn sử sách(có chứng cớ xác thực) - Các văn có sức lay động lòng người từ hệ đến hệ khác (có sức thuyết phục cao) So sánh nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24: * Điểm giống: Cả ba văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta” bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh(“Chiếu dời đô”), tinh thần bất khuất chiến thắng lũ giặc ngoại xâm bạo tàn(“Hịch tướng sĩ”) ý thức sâu sắc đầy tự hào nước Việt Nam độc lập(“Nước Đại Việt ta”) * Điểm khác: Mỗi văn sử dụng loai thể văn học khác “Chiếu dời đô”- Chiếu “Hịch tướng sĩ” - Hịch “Nước Đại Việt ta”- Cáo (4’) Củng cố : Nhắc lại trọng tâm tiết ôn tập (1’)5 Dặn dị: Tự ơn lại văn học Chuẩn bị tổng kết phần văn theo yêu cầu giảm tải VI- Rút kinh nghiệm ======================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33 Tiết 133: Tổng kết phần văn (Theo yêu cầu giảm tải.) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống văn văn học, nội dung bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng nghệ thuật văn Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm văn học đẫ học học kì II Nhận diện phân tích đặc điểm bật văn học III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não IV CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn giáo án - Đọc, nghiên cứu tài liệu Học sinh: Chuẩn bị bài, xem tài liệu có liên quan V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh ? Em kể tên tác phẩm văn học nghị luận trung đại, đại học 22, 23, 24, 25, 26 (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các em ôn tập văn lớp Hôm tiếp tục ôn tập, khái quát toàn văn *Các hoạt động: (35’) 94 Giáo án Văn Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Đọc thuộc lòng thơ học từ đầu học kì II đến I Các tác phẩmthơ (10’) GV gọi em đọc sáu thơ Thơ ca đại ? Kể tên tác phẩm văn học trung đại? - Ông đồ - Nhớ ? Đặc điểm thể chiếu thể hịch? rừng ? Vì nói “ Nước Đại Việt ta” tuyên ngôn độc lập thứ - Quê hương hai dân tộc ta? - Ngắm trăng ? Tác giả Nguyễn Thiếp bàn cách học qua văn “ Bàn - Đi đường luận phép học” nào? - Tức cảnh Pác Bó ? Kể tên hai văn văn học nước em học Nêu nội - Khi tu hú dung chủ yếu hai văn ấy? II Các tác phẩm văn học Hs: trung đại (10’) - Nắm vững tên tác phẩm-hoàn cảnh đời - Chiếu dời - Nội dung chính- chủ đề đề tài - Hịch tướng sĩ - Học thuộc lòng thơ - Nước Đaị Việt ta - Những nét đặc sắc nghệ thuật - Bàn luận phép học - Nội dung chính- nét đặc sắc đoạn thơ khổ thơ III Văn học nước ngoài: Nắm đặc trưng thể loại văn học trung đại (5’) - Đi ngao du Nội dung ?Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hình ảnh đặc - Ơng Giuốc- Đanh mặc lễ sắc.( Lịng u nước Trần Quốc Tuấn qua đoạn trích “ Ta phục IV LT: (10’) thường … Xin làm” HS tự viết (4’) Củng cố : Nhắc lại trọng tâm tiết ơn tập (1’)5 Dặn dị: Tự ôn lại văn học Chuẩn bị ôn tập phần Tập làm văn VI- Rút kinh nghiệm ==================================== Ngày soạn:;Ngày dạy: Tiết 133 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn văn học nước văn nhật dụng học chương trình lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống kiến thức liên quan đến văn văn học nước văn nhật dụng học: giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nước ngồi chủ đề văn nhật dụng học Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét văn trrên số phương diện cụ thể Liên hệ để thấy nét gần gũi số tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nước học lớp lớp Thái độ: Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, phân tích IV CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem trước nội dung ôn tập V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) Ôn định lớp (3’) Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh ? Kể tên nội dung học phần tập làm vănnăm lớp 95 Giáo án Văn (36’) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) lớp 8, em học số kĩ làm số kiểu văn Giờ học hôm cô hướng dẫn em ôn tập * Các hoạt động: (35’) ? Vì văn Nội dung ơn tập : cần có tính thống 1.Tính thống văn nhất? - Văn cần có tính thống vì: ? Tính thống Nếu văn không tập trung làm sáng rõ chủ đề, làm sáng tỏ đối văn tượng vấn đề đề cập tới triệt tiêu ý nghĩa thơng tin thể ntn? thông báo tới người đọc ? Thế tóm tắt *Tính thống văn thể mặt văn tự sự? - Tất đơn vị ngơn ngữ nói tới chủ đề xác định , khơng ? Vì phải tóm tắt xa rời hay lạc sang chủ đề khác văn tự sự? - Về hình thức : Phải có nhan đề, đề mục, quan hệ phần ? Muốn tóm tắt văn phần gắn bó liên quan, từ ngữ then chốt phải lặp văn tự lặp lại phải làm Tóm tắt văn tự sự: nào? dựa vào yêu - Là dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung cầu ? ( Bao gồm : việc tiêu biểu nhiệm vụ quan trọng văn ? Tự kết hợp với ) miêu tả biểu cảm a Vì phải tóm tắt văn tự có tác dụng - Tóm tắt để nghi lại nội dung chúng để sử dụng thông nào? báo cho người khác biết ? Khi viết (nói) đoạn b.Cách tóm tắt văn tự văn tự kết hợp - Nắm lấy việc có ý nghĩa quan trọng thuật lại miêu tả, biểu cảm 3.Tác dụng kết hợp tự với miêu tả biểu cảm cần ý ? - Đưa miêu tả biểu cảm vào tự làm cho tự sinh động, phong ? Văn thuyết phú minh có tính chất Khi viết (nói) đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần nào? có lưu ý lợi ích gì? - Chúng ta phải kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định ( ? Nêu văn câu chuyện diễn đâu? nào? với ai? Như nào?) thuyết minh thường - kể: ta cần kết hợp miêu tả việc, người thể gặp đời sống tình cảm thái độ trước việc người miêu tả hàng ngày ? Văn thuyết minh ? Nêu a Tính chất, đặc trưng văn thuyết minh phương pháp dùng - Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống để thuyết minh + Lợi ích : cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất , vật? nguyên nhân tượng vật thiên nhiên, xã hội ? Thế luận + Các văn thuyết minh thường gặp đời sống hàng ngày điểm? là: ? Thế luận - Trình bày điểm văn - Giới thiệu nghị luận? - Giải thích ? Khi luận điểm: b Phương pháp thuyết minh “Giáo dục chìa - Phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh khoá tương lai” - Phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng để tránh xa vào ta có luận trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng điểm phụ nào? Có thể phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: ? Nếu câu + Nêu định nghĩa luận điểm + Giải thích 96 Giáo án Văn câu dựa vào yếu tố nào? ( xem nội dung tiết 127-128) + Liệt kê + Nêu ví dụ + Dùng số liệu + So sánh + Phân tích + Phân loại c Bố cục làm văn thuyết minh Có phần: - Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh - Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng Câu 8: Về nhà làm Văn nghị luận a Luận điểm - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định) Được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán - Luận điểm linh hồn viết thống đoạn văn thành khối - Luận điểm phải đắn , chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục b Luận điểm văn nghị luận - Là tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu - Vớdụ: Luận điểm: Giáo dục chìa khố tương lai - Giáo dục giải phóng người, giúp người khỏi áp lệ thuộc vào quyền lực người khác để đạt phát triển trị tiến xã hội - Giáo dục đào tạo hệ nhiều xây dựng xã hội tương lai - Giáo dục góp phần bảo vệ mơi trường sống c Kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận + VD1: Cho câu sau: “ Mỗi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi dân ta già trẻ, gái trai đứng lên giết giặc” -> Đối với câu này: Phải đưa yếu tố tự vào ( nêu vài tích đánh giặc ) + VD2: Cho câu : “ Con người yêu quê cha đất tổ mình” ->Các câu câu miêu tả + VD3: Cho câu: “ Những kẻ ích kỉ khơng nhìn thấy điều xa lợi ích bé nhỏ họ” -> Các câu câu biểu cảm 7.Văn tường trình 97 Giáo án Văn (4’) Củng cố : GV chốt lại nội dung ơn tập (1’)5 Dặn dị: Hồn thiện tập Ôn tập để sau kiểm tra học kì VI- Rút kinh nghiệm ===================================== Ngày soạn:;Ngày dạy: Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN (tt) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn văn học nước văn nhật dụng học chương trình lớp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống kiến thức liên quan đến văn văn học nước văn nhật dụng học: giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nước chủ đề văn nhật dụng học Kỹ năng: Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét văn trrên số phương diện cụ thể Liên hệ để thấy nét gần gũi số tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nước ngoi hc lp v lp Thái độ: Có ý thức chuẩn bị trớc đến lớp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem tríc néi dung «n tËp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra chuẩn bị HS Chuẩn bị cho tiết dạy lâu dài nên GV kiểm tra hàng tuần Đến tiết dạy, GV kiểm tra bảng tìm hiểu tình hình địa phương viết cảu HS Hoạt động 2: Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học để vào Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ơn tập lí thuyết ?6 Văn thuyết minh có tính chất có li III/ Ôn ớch gỡ? Hóy cho bit nhng phng phỏp thuyt minh thng gp ? văn ?7 Muốn làm văn thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì thuyÕt phải làm vậy? Hãy cho biết phương pháp cần dùng để thuyết minh: minh s vt?Nờu vớ d? IV/Ôn ?8 Hayc cho biết bố cục thường gặp làm văn thuyết minh v: văn - Mt dựng nghị luận: - Cỏch lm mt sn phm V/ Ôn văn - Một di tích, danh lam thắng cảnh b¶n têng - Một động vật, thực vật tr×nh, - Một tượng t nhiờn thông báo: ?9 Th no l lun điểm văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ luận điểm nói tính chất nó? ?10 Văn nghị luận vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nào? Hãy nêu số ví dụ kết hợp đó? 98 Giáo án Văn ?11 Thế văn tường trình, văn thơng báo? Hãy phân biệt mục đích cách viết hai loại văn đó? Củng cố, luyện tập: Củng cố kiến thức HD Chuẩn bị Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ VI RÚT KINH NGHIỆM: =================================== Tiết 135+136 KIỂM TRA HK II Theo lịch PGD ====================================== Ngày soạn:; Ngày dạy: Tiết 137 VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn thông báo II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo Kỹ năng: Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác Tạo lập văn hành có chức thơng báo 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng giao tiếp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem trước nội dung IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra c: 2.Bi mi: Hoạt động GV- HS Ni dung ghi bảng Giới thiệu I Đặc điểm văn - Nêu yêu cầu học đêt giới thiệu thơng báo: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn thông báo II Cách làm văn - Gọi HS đọc văn thông báo,sgk/140-141 thông báo: - Trong văn trên, người viết thơng báo cho ai? - Trả lời: Phó Hiệu trưởng Liên đội trưởng viết thông báo cho HS rõ - Bản thơng báo viết nhằm mục đích gì? - Trả lời dựa quan sát - Nội dung thể thức trình bày có đáng ý? - Người viết thơng báo phải có thái độ nội dungothong báo? 99 Giáo án Văn - Trả lời: Chân thật trung thực, thật - Hãy nêu số trường hợp cần viết thông báo học tập sinh hoạt - Tự nêu theo hiểu biết - Chốt lại vấn đề Củng cố, luyện tập: Củng cố kiến thức HD Chuẩn bị Chương trình địa phương V RÚT KINH NGHIỆM: ========================================== Ngày soạn:; Ngày dạy: Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần TIẾNG VIỆT) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy đa dạng từ ngữ xưng hô địa phương số địa phương khác II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngơn ngữ tồn dân Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hồn cảnh giao tiếp cụ thể Kỹ năng: Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa phương sinh sống (hoặc quê hương) 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng giao tiếp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem trước nội dung IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: GV gọi hs đọc đoạn trích Hs đọc (H) xác định từ xưng hơ địa phương đoạn trích trên? - Hs trả lời (H) đoạn trích tữ xưng hơ từ tồn dân? - Hs trả lời (H) Những từ xưng hô khơng phải là từ tồn dân, khơng thuộc lớp từ địa phương? - Hs trả lời (H) Em tìm từ xưng hơ cách xưng hô địa phưng em? - Hs trả lời (H) Hãy sưu tầm từ ngữ địa phương khác mà em biết? - Hs trả lời (H) Từ xưng hô địa phương em ó thể dung hồn cảnh giao tiếp nào? - Hs trả lời Tìm từ xưng hô địa phương - Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hấn)… - Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hơ: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, 100 Giáo án Văn mạ má (mẹ)… Củng cố, luyện tập: Củng cố kiến thức Hướng dẫn học sinh học nhà Chuẩn bị Luyện tập làm văn thông báo IV RÚT KINH NGHIỆM: ====================================== Ngày soạn:; Ngày dạy: Tiết 139 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố lại hiểu biết rèn kĩ văn hành chính; Biết viết loại văn hành phù hợp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn thông báo Kỹ năng: Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thông báo Nắm bắt việc, lựa chọn thơng tin cần truyền đạt 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng giao tiếp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn giáo án định hướng tiến hành Học sinh: Xem trước nội dung ôn tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Nêu mục tiêu để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Ôn tập tri thức văn bảnthông báo Hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức học Hoạt động 3: Luyện tập làm văn thông báo Cho nội dung yêu cầu HS viết thông báo Gọi HS lên trình bày GV nhận xét, chốt lại vấn đề Củng cố, luyện tập: Củng cố kiến thức Lưu ý HS số điểm làm văn bảnothong báo Nhắc nhở HS làm văn thông báo Hướng dẫn học sinh học nhà Chuẩn bị Ôn tập phần Tập làm văn V RÚT KINH NGHIỆM: ======================================= Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 140 I MỤC TIÊU: Kiến thức Củng cố lại kiến thức Ngữ văn học 2.Kỹ năng: Tự đánh giá kiến thức, trình độ so sánh với bạn lớp 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chấm bài, sửa lỗi - Thống kê chất lượng - Soạn giáo án 101 Giáo án Văn Học sinh: - Xem lại kiến thức - Tự nhận xét làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: Giáo viên chiếu đáp án PGD để HS theo dõi lien hệ với làm Củng cố, luyện tập: Củng cố kiến thức Hướng dẫn học sinh học nhà - Ngô Trường Long Lớp 8.3 - Nhắc lại lí thuyết Văn nghị luận - Nhắc nhở HS điểm lưu ý làm viết Tập làm văn IV RÚT KINH NGHIỆM: ============================================= ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ câu - Nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng tiếng Việt II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định - Các hành động nói - Cách thực hành động nói kiểu câu khác Kỹ năng: - Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp làm văn -VĂN BẢN THÔNG BÁO I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn thông báo II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo Kỹ năng: - Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành có chức thông báo -TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật cụm văn nghị luận học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống văn nghị luận văn học, nội dung bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn cáo, chiếu, hịch - Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại Kỹ năng: 102 Giáo án Văn - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận trung đại nghị luận đại - Nhận diện phân tích luận điểm, luận văn học - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình ================================ 103 ... Đọc-Hiểu thích: (10? ??) lạc, rõ ràng, ý câu Đọc: hỏi, câu cảm - HS đọc, GV nhận xét - GV đọc mẫu, gọi HS đọc Chú thích: GV gọi HS đọc phần a.Tác giả: thích - Là vua Lí Thái Tổ(974 -102 8) người sáng... giả: thích - Là vua Lí Thái Tổ(974 -102 8) người sáng lập vương triều Lí ? Trình bày hiểu biết Năm 101 0, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội), đổi em Lí Cơng Uẩn? tên nước Đại Cồ Việt thành... nghiệm =================================== Ngày soạn:; Ngày dạy: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ VI Tiết 104 -105 I MỤC TIÊU: Kiến thøc: Ơn lại kiến thức cách làm trình bày luận điểm vào việc viết văn học