1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAM KHẢO GIÁO án 9 3280

172 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 12,91 MB

Nội dung

GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A/ Mục tiêu cần đạt: Qua văn giúp HS nắm Kiến thức - Tác giả Lê Anh Trà hoàn cảnh đời văn - Một số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết VB vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống - Tích hợp rèn kĩ sống giáo dục: + Xác định giá trị thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế + Giao tiếp: trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh văn * Tích hợp: Hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh trường THCS: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh( Hình ảnh Bác bà ba nâu giản dị, hình ảnh Bác cuốc đất trồng cây, hình ảnh nhà sàn Bác Phủ Chủ tịch…) * Tích hợp: Học tập làm theo gương đạo đức HCM(Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự Bác): Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hồ truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị cao khiêm tốn - Những câu nói Bác giản dị lại chân lí thời đại: Khơng có q độc lập tự - Mong ước Bác thật giản dị: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi" 3.Thái độ: - HS coi trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực đọc- hiểu, lực thưởng thức tác phẩm văn học/ thẩm mĩ , lực tiếp cận yếu tố văn bản, lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực sử dụng ngơn ngữ… B/ Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác; mẩu chuyện giản dị Bác; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài; ôn lại kiến thức văn nhật dụng Tìm đọc câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Khởi động (5’) * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ: ? Thế văn nhật dụng? Lấy ví dụ văn nhật dụng học lớp 6,7,8 nêu chủ đề số tác phẩm đó? * Giới thiệu bài: - GV: "Bác Hồ người tình u thiết tha Trong lịng dân trái tim nhân loại".Hồ Chí Minh tên gọi người trở lên đỗi quen thuộc lòng nhân dân Việt Nam bạn bè năm châu Người nhơ đến khơng nghiệp trị vĩ đại, nghiệp văn học đồ sộ mà Người trở nên thân thuộc nét đẹp phong cách Bài học hơm em hiểu thêm nét đẹp phong cách Hoạt động : Hình thành kiến thức (33’) Hoạt động cuả thầy tro Nội dung cần đạt ? Qua việc đọc tìm hiểu thích SGK I) Giới thiệu chung : khái quát vài nét tác giả Lê - Lê Anh Trà (1927- 1999) quê:Quảng Ngãi Anh Trà? HS trả lời, GV cho HS quan sát chân dung tác giả bổ sung thêm kiến thức ông - Học vị: + Tiến sĩ + Năm phong PGS: 1984 + Năm phong GS: 1991 - Văn trích “Hồ Chí Minh ? Nêu xuất xứ văn bản? phong cách Việt Nam” - Chủ đề : Hội nhập với giới giữ gìn ?Em xác định chủ đề văn bản? sắc văn hoá dân tộc - VB nhật dụng ? Xét chủ đề tính chất nội dung, em GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 thấy văn thuộc loại văn nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại tên VB nhật dụng học lớp 8( HS nhắc lại) - HS nhắc lại - PTBĐ : Nghị luận, thuyết minh ? Qua phần đọc, soạn nhà, em xác định PTBĐ VB GV: Bản sắc văn hoá dân tộc kết tinh giá trị tinh thần mang tính truyền thống dân tộc Trong thời kì hội nhập nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc trở nên có ý nghĩa Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Giọng II) Đọc - hiểu VB : bình tĩnh, chậm rãi, khúc triết Đọc, tìm hiểu thích : - Giáo viênđọc mẫu đoạn - HS đọc tiếp đến hết VB GV cho học sinh nhận xét cách đọc ? Nhận xét chung nguồn gốc từ, cụm từ thích? ->12 thích hầu hết từ Hán Việt - Học sinh suy nghĩ trả lời GV yêu cầu học sinh đọc thích, nắm vững thích1,2,4,8,9,12 - GV nhấn mạnh: Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt thích có mục đích tác giả Vậy mục đích gì, tìm hiểu sau Bố cục: ?Văn chia làm phần? Nội VB chia làm phần dung phần? -Phần 1:Từ đầu đến "hiện đại": Con đường - Học sinhsuy nghĩ trả lời hình thành phong cách văn hố Hồ Chí ? Mục đích viết? Minh HS: Trình bày cho người đọc hiểu quý - Phần 2: Đoạn lại: Vẻ đẹp lối trọng vẻ đẹp phong cách Bác sống Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần VB cho biết: 3.Phân tích a Con đường hình thành phong cách văn ? Em biết Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận hố Hồ Chí Minh danh hiệu cao quý văn hoá? ? Theo nhận xét tác giả vốn văn -Hồ Chí Minh UNESCO cơng nhận hóa Bác đạt đến mức nào? danh nhân văn hoá giới ( năm 1990) Theo thích un thâm nghĩa gì? GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 Biểu vốn văn hố un thâm - Vốn văn hóa un thâm gì? + Đi nhiều, tiếp xúc nhiều + Tiếp xúc với nhiều văn hố từ phương Đơng đến phương Tây + Hiểu biết sâu rộng văn hố nước Châu ?Vì Hồ Chí Minh lại có vốn tri Á, Âu, Phi, Mĩ thức sâu rộng vậy? + Nói viết nhiều thứ tiếng (Học sinh thảo luận -> trả lời) + Học hỏi, tìm hiểu qua cơng việc lao GV cho HS bổ sung tư liệu để làm động rõ thêm biểu văn hố - Vì: Bác, sau GV bổ sung thêm + Người có điều kiện nhiều nơi - Trong lý lịch đại biểu dự Đại hội + Nắm vững phương tiện giao tiếp Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác Hồ + Làm nhiều nghề miêu tả: "Biết thứ tiếng: Pháp, Anh, + Học hỏi đến mức sâu sắc, uyên thâm Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha" Ngoài dựa vào lần Bác thăm nước ngồi, lần đón tiếp phái đồn ngoại giao tới thăm Việt Nam, Bác cịn sử dụng thông thạo nhiều ngoại ngữ khác như: Tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… GV tích hợp kiến thức Lịch sử mở rộng, bổ sung trình hoạt động Bác - Học sinh suy nghĩ trả lời GV kể mẩu chuyện Bác.( câu chuyện bác viết chữ cánh tay để tự học ngoại ngữ) (GV yêu cầu HS kể mẩu chuyện mà em biết q trình tích lũy kiến thức văn hóa Bác) ? Bác sử dụng vốn văn hoá sâu rộng để - Hoạt động CM làm gì? - Sáng tác văn chương - GV yêu cầu HS kể tên sáng tác văn chương Bác chương trình lớp cho biết Bác viết TP ngơn ngữ gì? * Thảo luận nhóm: Bác tiếp thu vốn văn hoá nhân loại nào? ( GV chia lớp theo nhóm bàn thảo + Nhật kí tù: tiếng Hán +Thuế máu : tiếng Pháp - Đặc điểm: + Tiếp thu có chọn lọc (Tiếp thu hay, tích cực, trừ xấu, lạc hậu.) GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 luận câu hỏi thời gian (2 phút) + Tiếp thu ảnh hưởng quốc tế văn GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm-> hố dân tộc (Hịa nhập khơng hịa phát biểu, bổ sung, hồn chỉnh tan,) ? Quan điểm tiếp thu văn hóa Bác - Đó kết hợp hài hịa giữa: có ý nghĩa sống Phương Đông + Phương Tây ngày nay? truyền thống đại - Học sinh suy nghĩ trả lời dân tộc nhân loại Tác giả khái quát vẻ đẹp phong cách ->Hình thành nhân cách, lối sống văn hố Hồ Chí Minh ? Em VN, phương Đông đồng thời đánh lời bình luận đó? mới, đại GV: Cái độc đáo kì lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa phong cách khác nhau, thống người: truyền thống đại, phương Đông phương Tây, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Một mặt tinh hoa Lạc Hồng hun đúc nên Người, mặt khác tinh hoa nhân loại góp phần làm nên văn hóa Người - GV cho HS liên hệ việc tiếp thu, hội nhập với văn hoá giới tầng lớp hs, niên ? Để bàn vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào? - GV cho HS đọc lại đoạn:" Nhưng điều…… đại" hỏi: - liệt kê, so sánh ? Em hiểu "sự nhào nặn hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc” Bác? * HS Thảo luận, phát : Đó đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo ? Từ em khái quát lại vẻ đẹp hài hoà nguồn văn hóa phong cách văn hố Hồ Chí Minh => Bằng kết hợp kể, so sánh bình * GV chốt : luận, tác giả làm bật vẻ đẹp Bằng việc kết hợp với PT thuyết phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Đó minh, kể bình luận, tác giả làm kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá bật vẻ đẹp phong cách văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại HCM Đó kết hợp hài hồ truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Hoạt động : Vận dụng (2’) GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 ? Qua tìm hiểu đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh em rút học cách tích luỹ vốn tri thức văn hố cho thân ? ( Học sinh trình bày: Có lực văn hố, tiếp thu chọn lọc, tích cực học ngoại ngữ…) Hoạt động : Mở rộng (2’) Cho HS kể số câu chuyện Bác liên quan đến học.( Gv giao nhiệm vụ HS thực nhà) Hoạt động : Củng cố - hướng dẫn về nhà (3’) * Củng cố ? Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh ? * Hướng dẫn tự học nhà - Học sinh nắm nội dung Nắm kết hợp hài hòa truyền thống đại phong cách văn hóa Bác - Chuẩn bị phần tiếp theo:Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh - Xem lại văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ (Ngữ văn 7) - Chuẩn bị phần tiếp theo, ý cắt nghĩa được: Lối sống Bác: + Kết hợp giản dị - cao + Bình dị Việt Nam - vĩ đại + Truyền thống đại Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp) ( Lê Anh Trà ) A/ Mục tiêu cần đạt: Qua văn giúp HS nắm Kiến thức - Một số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết VB vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống - Tích hợp rèn kĩ sống giáo dục: GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 + Xác định giá trị thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh (kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế + Giao tiếp: trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh văn * Tích hợp : Hướng dẫn giáo dục quốc phịng an ninh trường THCS: Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh( Hình ảnh Bác bà ba nâu giản dị, hình ảnh Bác cuốc đất trồng cây, hình ảnh nhà sàn Bác Phủ Chủ tịch…) * Tích hợp: Học tập làm theo gương đạo đức HCM(Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự Bác): Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị cao khiêm tốn - Những câu nói Bác giản dị lại chân lí thời đại: Khơng có q độc lập tự - Mong ước Bác thật giản dị: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi" 3.Thái độ: - HS coi trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực đọc- hiểu, lực thưởng thức tác phẩm văn học/ thẩm mĩ , lực tiếp cận yếu tố văn bản, lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực sử dụng ngôn ngữ… B/ Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác; mẩu chuyện giản dị Bác; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài; ôn lại kiến thức văn nhật dụng Tìm đọc câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Khởi động (5’) * ổn định lớp(1 phút) * Kiểm tra cũ(3 phút): ? Điều kì lạ phong cách văn hố Hồ ChíMinh gì? Vì nói vậy? ( Gọi học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ghi điểm) GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 ? Qua cách tiếp thu văn hóa Bác thân em rút học cho thân trình hội nhập nay? *Giới thiệu ( phút) Sống, chiến đấu, lao động, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi, thúc giục người sống ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng ngời Bác, học theo phong cách sống làm việc Bác Vậy vẻ đẹp văn hố phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích phần trả lời cho câu hỏi Hoạt động: Hình thành kiến thức (tiếp 27 phút) I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn 1) Đọc 2) Bố cục 3) Phân tích: a) Con đường hình thành phong cách - GV yêu cầu HS theo dõi vào phần vb văn hoá Hồ Chí Minh thứ hai cho biết b) Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt ? Lối sống giản dị Hồ Chí Minh Bác - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ biểu nào? - Trang phục giản dị HS liệt kê số phương diện - ăn uống đạm bạc - Ngơn ngữ thuyết minh: giản dị, cách nói dân dã (vài, vẻn vẹn, chiếc) - PPTM: Liệt kê biểu cụ thể, - GV yêu cầu HS nhận xét cách xác thực thuyết minh tác giả: + Về ngôn ngữ? + Về PP thuyết minh? GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ Thăm cõi Bác xưa Tố Hữu: Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa Đường xồi hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng soi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Đây lối sống khắc khổ Nhà gác đơn sơ góc vườn người tự vui cảnh Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn nghèo Giường mây chiếu cói đơn chăn gối - Khơng phải cách sống tự làm cho Tủ nhỏ vừa treo áo sờn khác đời ? Vì nói lối sống Bác -Đây cách sống có văn hố thể kết hợp giản dị cao ? quan niệm thẩm mĩ: đẹp * Học sinh thảo luận nhóm gọi đại giản dị, tự nhiên diện trả lời - GV yêu cầu học sinh tìm thêm dẫn chứng nói lối sống giản dị mà cao Bác - Học sinh thực yêu cầu giáo viên : Đọc thơ, kể chuyện ? Hãy liên hệ với Đức tính giản dị Bác Hồ (Ngữ văn 7, tập 2) để hiểu thêm lối sống Người? - HS liên hệ GV: Nhà thơ Việt Phương ghi lại vẻ đẹp giản dị, đạm bạc cách sống Hồ Chí Minh: “Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn cà xứ Nghệ Khơng thích nói to khẽ vườn ” Cuộc sống vật chất đơn giản tới mức tối thiểu, để người sống nhiều với sống tinh thần phong phú, sâu sắc Con người không lệ thuộc vào điều kiện, nhu cầu vật chất để tồn tâm với mục đích cao Sự giản dị để người sống cách tự nhiên, gần gũi với thiên nhên, tận hưởng đẹp giàu có vơ tận tự nhiên - GV lồng ghép, giáo dục học sinh học tập lối sống giản dị, tiết kiệm Bác ? Qua viết Lê Anh Trà, qua - liệt kê biểu cụ thể, so sánh: vần thơ Tố Hữu, qua + So sánh cách sống Hồ Chí Minh GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 mẩu chuyện, viết em nghe, với lãnh tụ nước khác đọc em thấy cần học tập đức + So sánh cách sống Bác với bậc hiền triết xưa tính Bác? Học tập nào? -> Nêu bật kết hợp vĩ đại bình dị nhà cách mạng Hồ Chí Minh; ? Trong phần cuối văn bản, tác giả thể niềm cảm phục tự hào dùng biện pháp nghệ thuật người viết Bác nào? Chỉ biểu phương - Sự bình dị gắn với cao, sạch;tâm hồn chịu đựng pháp đó? toan tính vụ lợi, tâm hồn * Học sinh phát ? Tác giả so sánh lối sống Bác với cao - Sống bạch, giản dị, thể xác lối sống bậc hiền triết xưa gánh chịu ham muốn, bệnh lãnh tụ nước khác để làm bật tật, cao điều gì? ? Tại khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác ? ?Để làm bật vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác, tác giả dùng biện pháp nào? Qua em nhận thức vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác? GV chốt lại Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt kê kết hợp với bình luận, chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu, tác giả cho ta thấy vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Đó kết hợp giản dị cao; vĩ đại bình dị ? Từ em nhận thức vẻ đẹp từ phong cách sống Bác? Giáo viên giáo dục kĩ sống: Tuổi trẻ sống theo lối hưởng thụ, đòi hỏi cha mẹ mua sắm nhiều vật dụng để 10 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 ? Như Huy cận sử dụng nghệ - Câu hát căng buồm gió khơi thuật câu trơ trên? ( Câu hát căng buồm gió khơi gợi tiếng hát ? Qua em hình dung khí vang xa đại dương bao la Tiếng hát khơi ngư dân đánh cá cất lên từ lồng ngực khoẻ khoắn của ntn? chàng trai làng chài Tiếng hát bay cao ( Khí hùng dũng mạnh mẽ, khoẻ gió, thổi căng cánh buồm lướt nhanh khoắn, thơ mộng lãng mạn) khơi) ->Hình ảnh ẩn dụ, khoa trương => Con người khơi đánh cá tâm trạng náo nức với khí lạc quan phấn khởi điều tạo thành sức mạnh gió biển làm căng cánh buồm đẩy thuyền phăng rẽ sóng Hoạt động Luyện tập(4') ? Trình bày tính hợp lý bố cục văn ? Cảnh đoàn thuyền khơi miêu tả nào? Hoạt động : Vận dụng- Mở rộng(3') ? Nước ta có biện pháp để bảo vệ mơi trường biển? Em có đề xuất việc bảo vệ môi trường biển nước ta Hoạt động Củng cố - HD về nhà(3’) * Củng cố: ? Qua cảnh khơi vừa tìm hiểu, em thấy có độc đáo bút pháp nghệ thuật nhà thơ Huy Cận ? -( nghệ thuật so sánh, ẩn dụ nhân hoá, khoa trương, lãng mạn Sự kết hợp hài hoà thiên nhiên người cho thấy vẻ đẹp kì vĩ tráng lệ cảnh hồng biển, người lao động lạc quan hứng khởi mong mỏi đánh bắt thật nhiều hải sản làm giàu cho Tổ quốc) * HDVN: - Học thuộc lòng thơ, nắm chắn nội dung nghệ thuật thơ - Xem tiếp khổ thơ lại, so sánh với khổ thơ để phát điểm giống khác cách miêu tả thiên nhiên đoàn thuyền tác giả  Soạn phần lại *******************&********************* Tuần 11 Ngày soạn : Tiết 54 Ngày bắt đầu dạy: 158 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ tượng thanh, tượng hình, số phép tu từ từ vựng) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật Kĩ - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị từ tượng hình, từ tượng văn - Nhận diện phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nói qua, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể Thái độ - Có ý thức tích lũy vốn từ Tiếng Việt sử dụng số phép tu từ từ vựng Những lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực tự học, lực giải vấn đề , lực hợp tác, lực giao tiếp tiếng Việt B/ Chuẩn bị : * Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập * Học sinh: Ôn lại kiến thức từ vựng theo yêu cầu mục mục lớn C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Khởi động(2') * Ổn định tổ chức( 1’) * KT cũ( q trình ơn tập) * Giới thiệu bài(1’) Hoạt động : Ôn tập lí thuyết(12’) - GV cho HS ơn lại khái niệm từ I Hệ thống hóa kiến thức tượng từ tượng hình( GV Từ tượng từ tượng hình: chia nhóm để HS thực hiện) * Khái niệm từ tượng từ tượng hình Một số biện pháp tu từ từ vựng: - GV cho học sinh ôn lại khái * Các khái niệm : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, 159 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 niệm : so sánh, nhân hố, ẩn dụ, nói nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chữ chơi chữ -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ kiến thức biện pháp tu từ theo hướng dẫn sau Hoạt động : Luyện tập(22’) II Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm tập 2: Bài tập 2.I: Tên loài vật từ tượng Cho HS tìm ghi phiếu học tập VD: mèo, bò, tắc kè, (chim) cu… theo nhóm bàn 160 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - GV thu số phiếu đưa lên đọc cho lớp nghe chữa Bài tập 3.I: - GV đưa tập lên bảng phụ, gọi  Các từ tượng hình là: lốm đốm, lê thê, HS lên bảng gạch từ lống thống, lồ lộ tượng hình nêu giá trị chúng  Tác dụng: mô tả đám mây cách cụ thể đoạn trích sống động - GV nhận xét chung nêu yêu cầu cần đạt Bài tập 2.II: * VD a: Sự việc Kiều bán cứu gia đình - Hướng dẫn HS làm tập - Phép ẩn dụ tu từ: hoa, cánh dùng để - GV gợi ý nội dung, ý Thúy Kiều đời nàng; Cây, nghĩa câu thơ để HS xác dùng để gia đình Thúy Kiều định biện pháp tu từ sử dụng sống họ cho * VD b: Tiếng đàn Kiều đánh cho - GV nhận xét chung đưa đáp án Kim Trọng nghe phần - Phép so sánh tu từ: So sánh tiếng đàn Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoang thoảng, tiếng trời đổ mưa * VD c: Phép nói quá: Thúy Kiều sắc đẹp đến mức Hoa……xanh Thúy Kiều ko đẹp mà cịn có tài: Một…… họa hai Nhờ biện pháp nói ND thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn * VD d: Gác kinh ( nơi Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh); viện sách (nơi phòng đọc sách Thúc Sinh ). > Phép nói quá: ND cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thúy Kiều Thúc Sinh * VD c: Phép chơi chữ: tài tai Bài tập 3.II: a Phép điệp ngữ (còn) dùng từ nghĩa Bài tập 3: (say sưa) Say sưa vừa hiểu chàng tri - GV hướng dẫn HS làm tập uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu 3: Cách thức tập chàng trai say đắm tình Nhờ cách nói * HS làm tập vào BT mà chàng trai thể tình cảm * GV gọi HS lên bảng làm mạnh mẽ mà kín đáo 161 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 * GV HS sửa chữa b Tác giả dùng phép nói để nói lớn * HS quan sát bảng, tự ghi kết mạnh nghĩa quân Lam Sơn vào c Nhờ phép so sánh mà nhà thơ miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng (trăng sáng khiến cảnh vật rõ đường nét) d Phép nhân hóa: Nhà thơ nhân hóa ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ Nhờ phép nhân hóa mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người e Phép ẩn dụ tu từ: Từ mặt trời câu thơ thứ em bé lưng mẹ Ẩn dụ thể gắn bó đứa với người mẹ, nguồn sống, nguồn ni dưỡng niềm tin người mẹ vào ngày mai Hoạt động Vận dụng(5') ? Viết đoạn văn quê hương có sử dụng từ tượng hình, tượng số phép tu từ từ vựng Hoạt động Mở rộng(1') ? Tìm đọc tài liệu, sách, mạng để có thêm thông tin biện pháp tu từ từ vựng Hoạt động : Củng cố - HD về nhà (3’) * Củng cố: - Nêu giá trị từ tượng hình, tượng biện pháp tu từ từ vựng nói viết * HDVN: - Học thuộc, nắm kiến thức lí thuyết từ vựng tổng kết tiết học - Soạn “Bếp lửa” Tuần 11 Ngày soạn : Tiết 55 Ngày bắt đầu dạy: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ 162 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Những xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ - Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc, có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ - Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Những lực chủ yếu cần hình thành - Phát triển cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tiếp cận yếu tố văn bản, lực đọc- hiểu, lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mĩ vẻ đẹp tình bà cháu… B/ Chuẩn bị : * Giáo viên: soạn bài, TLTK * Học sinh: Đọc kĩ văn soạn theo hệ thống câu hỏi SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Khởi động (7') * Ổn định tổ chức( 1’) * KT cũ( 5’) ? Đọc thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ nói cảnh đánh cá biển đêm thơ “ Đoàn thuyền đánh cá" Bút pháp nghệ thuật khổ thơ có đặc sắc ? * Giới thiệu bài(1’) Gv dẫn dắt từ thơ Tiếng gà trưa-> vào Hoạt động : Hình thành kiến thức mới(30 ’) I Giới thiệu chung : Tác giả ? Hãy nêu thông tin - Sinh năm 1941 tác giả Bằng Việt ?( Năm sinh, - Thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành đề tài, phong cách) kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Đề tài: Viết kỉ niệm, ước mơ GV nhấn mạnh thông tin tác giả tuổi trẻ - Phong cách viết: trầm lắng, nghĩ ngợi, suy tư Tác phẩm Văn sáng tác năm 1963 đưa vào 163 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ? tập :"Hương bếp lửa" (1968) Bằng GV: Tác giả sáng tác thơ Việt - Lưu Quang Vũ tác giả sinh viên khoa pháp lý Đại học Tổng hợp Kiép( Liên Xô cũ) - GV hướng dẫn đọc: giọng tình II Đọc- hiểu văn bản: cảm, chậm rãi lắng đọng, xúc Đọc tìm hiểu thích động, bồi hồi - GV đọc đoạn sau nhận xét giọng đọc HS - GV hướng dẫn tìm hiểu thích: kiểm tra số từ có thích: Kiểm tra từ “đinh ninh ”, hỏi nghĩa từ “ấp iu ” Tìm hiểu thể thơ bố cục: ? Bài thơ viết theo thể thơ * Thể thơ tiếng xen tiếng; vần chân, nào? em hiểu đặc điểm liền thể thơ ấy? GV: Văn tác phẩm trữ tình Trong tác phẩm trữ tình thường tồn hai loại hình tượng: nhân vật trữ tình, đối tượng trữ * Nhân vật tình - Nhân vật trữ tình: người cháu ? Vậy em xác định nhân vật - Đối tượng trữ tình: bà bếp lửa trữ tình đối tượng trữ tình thơ? GV: Bài thơ mở từ hình ảnh bếp lửa từ gợi kỉ niệm sống bên bà năm rịng, làm lên hình ảnh người bà với chăm sóc, lo toan, vất vả tình u thương cháu Từ kỉ niệm đứa cháu trưởng thành, suy ngẫm, thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản dị cao * Mạch cảm xúc: quý bà Cuối cháu gửi - Từ hồi tưởng-> - Từ kỉ niệm-> suy ngẫm niềm nhớ mong bà 164 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 ? Vậy mạch cảm xúc dẫn dắt * Cảm hứng chủ đạo: Tình cảm bà cháu, nỗi nào? nhớ, lịng kính u vơ hạn cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước ? Cảm hứng chủ đạo thơ * Bố cục: đoạn gì? -Đoạn 1: khổ đầu  hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc bà -Đoạn 2: khổ tiếp  hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền ? Văn chia bố cục với hình ảnh bếp lửa nào? -Đoạn 3: khổ  Suy ngẫm bà đời bà -Đoạn 4: khổ cuối  người cháu trưởng thành xa không nguôi nhớ bà Phân tích a.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc - Một bếp lửa chờn vờn Điệp ngữ, - Một bếp lửa ấp iu từ láy, hình ảnh ẩn dụ ? H/a khơi nguồn cảm xúc =>hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi người cháu ? tưởng cảm xúc bà, đời vất vả bà ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Tác dụng? ? Chờn vờn, ấp iu từ gì? Tác dụng từ ntn? Gv :“Chờn vờn”: từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhịa kí ức theo thời gian “Bếp lửa chờn vờn sương sớm”là h/a gần gũi, quen thuộc gđ từ bao đời; ''ấp iu''là sáng tạo mẻ nhà thơ Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà kết hợp hai từ ''ấp ủ'', ''nâng niu'' 165 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 gợi đến bàn tay kiên nhẫn khéo léo, lòng chi chút người =>ẩn dụ- Gợi nhớ đời khổ cực, đầy nhóm bếp lại với cơng lo toan, vất vả bà việc nhóm lửa cụ thể, gợi cảm giác -> Tình cảm bà cháu gắn liền với hình ảnh bếp ấm áp thân thương lửa bền bỉ, sâu nặng -> Từ hình ảnh “bếp lửa” khơi nguồn cho tác giả viết tiếp: “Cháu thương bà nắng mưa” ?Cách nói :biết nắng mưa hay chỗ nào?(sử dụng nghệ thuật gì?) ? Đoạn thơ mở đầu mở tình cảm bà cháu nào? Tình cảm gắn liền với hình ảnh nào? GV chốt: Ba câu thơ đầu nói bếp lửa lòng cháu thương bà Bếp lửa nhóm lên sương sớm, lửa chờn vờn, b.Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống rung rinh Bếp lửa ấp iu, nồng bên bà, hình ảnh bà bếp lửa đượm cịn mang theo hình ảnh *b1:Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà: người bà- người nhóm lửa với bàn - Lên bốn tuổi cháu… tay kiên nhẫn, khéo léo đầy tình … năm đói mịn đói mỏi yêu thương Bếp lửa bà bếp Bố đánh xe, khô…gầy lửa người trải qua “ biết Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu… nắng mưa” nghèo khổ, vất vả, Nghĩ lại đến sống mũi cay… nghĩ bếp lửa, cháu nghĩ bà, -> Thời thơ ấu bên bà nhiều gian khổ, thiếu cháu thương bà thốn, nhọc nhằn nhọc nhằn gian lao đất nước -Đọc phần ?Tìm câu thơ nhắc nhớ kỉ niệm tuổi thơ? ?Tác giả nhớ đến tháng năm sống nào? + Tuổi thơ bên bà :''đói mịn, đói 166 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 mỏi'' gian khổ thiếu thốn, nhọc nhằn Có bóng đen ghê rợn nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng''cháy tàn, cháy rụi'', có hồn cảnh chung nhiều gia đình VN kháng chiến chống Pháp'' mẹ cha công tác bận không về'' Cháu sống - HS tự cảm nhận cưu mang bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan'' Tám năm ròng '', '' Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc'' Vậy kỉ niệm thuở nhỏ sống bên bà đâu cịn riêng người cháu mang tính phổ quát: kỉ niệm dân tộc, hệ ? Em cảm nhận câu thơ “Nghĩ lại đến sống mũi cay” ? “Sống mũi cay” vừa cảm giác thực tuổi thơ nhóm bếp lửa bà, khói củi làm cho cay xè sống mũi, vừa cảm nhận hôm Quá khứ tuổi thơ cay cực qua mà dư vị thời thơ bé ám ảnh nhà thơ, nghĩ lại thấy xót thương hồi ức bà Hoạt động : Luyện tập (2') ? Đọc diễn cảm đoạn thơ đầu Hoạt động: Vận dụng - Mở rộng(3') ? Cảm nhận em hình ảnh: Bếp lửa qua câu thơ đầu Hoạt động Củng cố - HDVN(3’) * Củng cố - Đọc lại thơ, nêu suy nghĩ em nhân vật trữ tình? * HD về nhà 167 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Học thuộc lòng thơ - Sưu tầm thơ viết tình cảm gia đình - Soạn tiếp phần cịn lại TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tác Thể loại phẩm HCST (xuất xứ) PTBĐ Tác giả Nội dung Nghệ thuật Xây dựng cốt truyện tâm lí, tình - Năm 1948 Thời kì Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ truyện đặc sắc; miêu tả - Truyện đầu kháng ơng Hai nơi tản cư tâm lí nhân vật sâu sắc, Làng- ngắn chiến chống thực dân nghe tin đồn làng theo giặc, tinh tế; ngơn ngữ nhân Kim - Tự sự, Pháp truyện thể tình u làng q vật sinh động, giàu tính Lân miêu tả, - Tác phẩm rút sâu sắc thống với lòng yêu ngữ, thể cá biểu cảm từ tập truyện tên nước tinh thần kháng chiến tính nhân vật; cách Kim Lân người nông dân trần thuật linh hoạt, tự nhiên Truyện xây dựng tình - Sáng tác năm 1970, Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ hợp lí, cách kể kết chuyến - Truyện sĩ, kĩ sư trường với chuyện hợp lí, tự Lặng lẽ thực tế Lào Cai ngắn người niên làm việc nhiên; miêu tả nhân vật Sa Patác giả, miền Bắc - Tự sự, trạm khí tượng núi từ nhiều điểm nhìn; Nguyễn tiến lên xây dựng miêu tả, cao Sa Pa Qua đó, truyện ca ngơn ngữ chân thực Thành CNXH, xây dựng biểu cảm, ngợi người lao động thầm giàu chất thơ chất Long sống Rút từ nghị luận lặng, có cách sống đẹp, cống hoạ; có kết hợp tập truyện “Giữa hiến sức cho đất nước tự sự, trữ tình với bình xanh” (1972) luận BẢNG HỆ THỐNG HỐ CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tác phẩm Thể Tác giả PTBĐ Đồng chí Chính Hữu 168 thơ Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Tự do- biểu - Được viết đầu năm 1948, Bài cảm, tự sự, sau tác giả tham gia chiến chí, miêu tả dịch Việt Bắc (thu đông 1947) thời Nghệ thuật thơ ca ngợi tình đồng - Hình ảnh thơ đồng đội thiêng liêng mộc mạc, giản dị, người lính vào có sức gợi cảm kì đầu kháng lớn GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Sử dụng bút pháp tả thực, có - Bài thơ rút từ tập “Đầu chiến chống Pháp kết hợp hài hoà súng trăng treo” (1966) yếu tố thực lãng mạn - Giọng điệu ngang tàng, Hình ảnh chiến sĩ lái Bài thơ - Viết năm 1969 phóng khoáng Kết hợp thể xe tuyến đường Trường tiểu kháng chiến chống Mĩ pha chút nghịch thơ chữ Sơn năm chống đội xe gian đoạn vô ác ngợm thể tám Mĩ với tư hiên ngang, KK liệt tuyến đường Trường - Hình ảnh thơ chữ - Biểu tinh thần lạc quan, dũng Phạm Sơn độc đáo, ngôn từ cảm, tự sự, cảm, bất chấp khó khăn Tiến - Bài thơ rút rừ tập “Vầng có tính ngữ miêu tả nguy hiểm ý chí chiến Duật trăng quầng lửa” gần với văn xi đấu giải phóng Miền Nam - Nhan đề độc đáo - Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn Bài thơ kết hợp hài hoà sôi nổi, vừa phơi cảm hứng thiên phơi bay bổng - Bìa thơ sáng tác năm Đồn nhiên vũ trụ cảm hứng - Cách gieo vần Thất ngôn 1958, chuyến thực thuyền lao động sống có nhiều biến hố trường thiên tế dài ngày vùng mỏ Quảng đánh cá Qua đó, bộc lộ niềm vui, linh hoạt vần - Biểu cảm, Ninh nhà thơ Huy Cận Huy niềm tự hào người trắc xen lẫn vần miêu tả - Bài thơ rút tập Cận lao động làm chủ thiên bằng, vần liền xen “Trời ngày lại sáng” nhiên làm chủ sống với vần cách - Nhiều hình ảnh tráng lệ, trí tưởng tượng phong phú - Hình tượng thơ - Được viết năm 1963, Gợi lại kỉ niệm đầy sáng tạo “Bếp Kết hợp tác giả sinh viên học xúc động người bà lửa” mang nhiều chữ ngành Luật nước ngồi tình bà cháu, đồng thời thể ý nghĩa biểu Bếp lửachữ- Biểu (Liên Xô cũ) Bài thơ lịng kính u trân tượng Bằng cảm, miêu đưa vào tập “Hương cây- trọng biết ơn cháu - Giọng điệu Việt tả, tự sự, Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu bà thể thơ phù hợp nghị luận tay Bằng Việt- Lưu gia đình, quê hương, đất với cảm xúc hồi Quang Vũ nước tưởng suy ngẫm Ánh Thơ chữ - Năm 1978 thành phố Hồ – Bài thơ lời tự nhắc – Thể thơ chữ, trăngChí Minh, năm sau ngày nhở tác giả phương thức biểu năm tháng gian lao đạt tự kết hợp Nguyễn đất nước giải phóng đời người lính gắn bó với với trữ tình Duy 169 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 – Giọng thơ mang thiên nhiên, đất nước bình tính tự bạch, chân dị, hiền hậu thành sâu sắc – Gợi nhắc, củng cố người – Hình ảnh vầng đọc thái độ sống “uống nước trăng – “ánh nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy trăng” mang chung khứ nhiều tầng ý nghĩa Hoạt động : Luyện tập- vận dụng(10') ? Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm học GV hỏi theo hình thức cá nhân Văn 1: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - NGƠ GIA VĂN PHÁI - Là tiểu thuyết ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê Văn 2: ĐỒNG CHÍ - CHÍNH HỮU - Đồng chí: Những người có chí hướng, lí tưởng - coi tên gọi tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Tình đồng chí cốt lõi, chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng Tình đồng chí gúp người lính vượt lên huỷ diệt chiến tranh, bom đạn quân thù Văn 3: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH - PHẠM TIẾN DUẬT - Nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật hình ảnh độc đáo tồn hình ảnh gặp thơ - hình ảnh xe khơng kính - Vẻ khác lạ hai chữ “ Bài thơ” khẳng định chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh Hai chữ thơ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả Văn 5: LÀNG - KIM LÂN Tại Kim Lân lại đặt tên cho văn Làng khơng phải Làng chợ Dầu ? - Đặt tên “Làng” mà “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể Đặt tên “Làng” truyện khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến người nông dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến Văn 6: LẶNG LẼ SA PA- NGUYỄN THÀNH LONG 170 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Lặng lẽ Sa Pa, vẻ lặng lẽ bên ngồi nơi người đến, thực lại không lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Trong khơng khí lặng im Sa Pa Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước Văn 7: ÁNH TRĂNG - NGUYỄN DUY - Ánh trăng thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng len lỏi vào nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến với giá trị đích thực sống Nhan đề thơ mang ý nghĩa biểu tượng - ánh trăng ánh sáng hàng nghìn nến thắp sáng lên góc tối người, thức tỉnh ngủ quên người nghiã tình thuỷ chung với khứ, với năm tháng gian lao hào hùng đời người lính Hoạt động : Mở rộng(2') - Sưu tầm đề đọc - hiểu liên quan đến văn học * Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại văn học Nắm nội dung nghệ thuật - GV nhận xét ý thức học HS rút kinh nghiệm cho sau - Soạn tiếp nội dung ôn tập tổng hợp cho tiết sau ****************&********************* Tuần 17 Ngày soạn : Tiết 83 Ngày bắt đầu dạy: - Xem video chèo mạng 171 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 172 ... Anh Trà ( 192 7- 199 9) quê:Quảng Ngãi Anh Trà? HS trả lời, GV cho HS quan sát chân dung tác giả bổ sung thêm kiến thức ông - Học vị: + Tiến sĩ + Năm phong PGS: 198 4 + Năm phong GS: 199 1 - Văn trích... bệnh tật, chiến tranh) Bác - Rèn kĩ : Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận trạng nguy chiến tranh hạt nhân 29 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Giao tiếp:... Gác-xi- a Mác- két nhà GV bổ sung thông tin: Márquez (Sinh 25 GIÁO ÁN THEO CV 3280 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 tháng năm 192 8, 17 tháng năm văn có nhiều đóng góp cho hịa 2014) nhà văn người

Ngày đăng: 23/04/2022, 19:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động: Hình thành kiến thức mới( 15') - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
o ạt động: Hình thành kiến thức mới( 15') (Trang 14)
4.Những năng lực chủ yếu cần hình thành - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành (Trang 17)
- Lịch sử hình thành chiếc nón. - Cấu tạo chiếc nón. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
ch sử hình thành chiếc nón. - Cấu tạo chiếc nón (Trang 22)
?Qua bảng so sánh trên, em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả? Tác dụng? - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
ua bảng so sánh trên, em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả? Tác dụng? (Trang 31)
- Cách diễn đạt có hình ảnh( con bướm, bông hồng, con người). - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
ch diễn đạt có hình ảnh( con bướm, bông hồng, con người) (Trang 32)
GV treo bảng phụ cho HS đọc từ chọn điền vào chỗ trống trong bài tập 3. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
treo bảng phụ cho HS đọc từ chọn điền vào chỗ trống trong bài tập 3 (Trang 37)
 Tác dụng: giúp cho người đọc hình dung ra được những đặc điểm của cây chuối và cách chế - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
c dụng: giúp cho người đọc hình dung ra được những đặc điểm của cây chuối và cách chế (Trang 39)
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (16') - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
o ạt động: Hình thành kiến thức mới (16') (Trang 39)
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới( tiếp)(25') - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
o ạt động: Hình thành kiến thức mới( tiếp)(25') (Trang 50)
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(19') - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
o ạt động: Hình thành kiến thức mới(19') (Trang 54)
GV yêu cầu Hs lập bảng hệ thống hoá - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
y êu cầu Hs lập bảng hệ thống hoá (Trang 57)
? Gv yêu cầu HS lập bảng thống kê các PCHT đã học - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
v yêu cầu HS lập bảng thống kê các PCHT đã học (Trang 63)
Ngoại hình Hành động Tâm trạng - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
go ại hình Hành động Tâm trạng (Trang 69)
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
c dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện (Trang 71)
Quan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày giới thiệu về Truyện Kiều - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
uan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày giới thiệu về Truyện Kiều (Trang 77)
-Chuẩn bị bài “Truyện Lục VânTiên” theo yêu cầu SGK. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến Nguyễn Đình Chiểu. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
hu ẩn bị bài “Truyện Lục VânTiên” theo yêu cầu SGK. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến Nguyễn Đình Chiểu (Trang 78)
4.Những năng lực chủ yếu cần hình thành - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành (Trang 79)
4.Những năng lực chủ yếu cần hình thành - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành (Trang 83)
4.Những năng lực chủ yếu cần hình thành - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành (Trang 95)
-Mô hình x+ y: VD: toán học, văn học, hóa học... - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
h ình x+ y: VD: toán học, văn học, hóa học (Trang 106)
chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu hình ảnh những chiếc xe không kính. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
ch úng ta sẽ cùng đi tìm hiểu hình ảnh những chiếc xe không kính (Trang 125)
?Em hình dung gì về tuyến đường ra trận   của   những   người   lính   lái   xe   từ những hình ảnh thơ  trên? - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
m hình dung gì về tuyến đường ra trận của những người lính lái xe từ những hình ảnh thơ trên? (Trang 130)
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống theo yêu cầu của GV - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
y êu cầu HS lập bảng hệ thống theo yêu cầu của GV (Trang 141)
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: (Trang 148)
* Về hình thức: Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc (“tư dung tốt đẹp”,   Trương   Sinh   cưới   nàng   về   làm   vợ   là   vì   mến   cả   “dung”   lẫn “hạnh”…) - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
h ình thức: Vũ Nương là người phụ nữ có nhan sắc (“tư dung tốt đẹp”, Trương Sinh cưới nàng về làm vợ là vì mến cả “dung” lẫn “hạnh”…) (Trang 149)
- Bảng phụ, phiếu học tập. - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 152)
?Hình ảnh đoàn thuyền và cánh buồm có ý nghĩa gì? - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
nh ảnh đoàn thuyền và cánh buồm có ý nghĩa gì? (Trang 157)
-> Từ hình ảnh “bếp lửa” ấy đã khơi nguồn cho tác giả viết tiếp: “Cháu   thương   bà   biết   mấy   nắng mưa” - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
gt ; Từ hình ảnh “bếp lửa” ấy đã khơi nguồn cho tác giả viết tiếp: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” (Trang 166)
BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM  HIỆN ĐẠI VIỆT NAM - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
BẢNG HỆ THỐNG HOÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Trang 168)
- Hình ảnh thơ độc  đáo,  ngôn  từ có tính khẩu ngữ gần với văn xuôi. -   Nhan   đề   độc đáo - THAM KHẢO GIÁO án 9  3280
nh ảnh thơ độc đáo, ngôn từ có tính khẩu ngữ gần với văn xuôi. - Nhan đề độc đáo (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w