015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

106 15 0
015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TÔ THANH TÙNG CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 _ ʌ ʌ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TÔ THANH TÙNG CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH CHI MAI HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Tô Thanh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước 1.1.4 .Thu ngân sách Nhà nước 1.1.5 .Chi ngân sách Nhà nước 11 1.1.6 Hệ thống ngân sách Nhà nước 13 1.2 CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 21 1.2.1 Khái niệm cân đối Ngân sách Nhà nước 21 1.2.2 Đặc điểm cân đối Ngân sách Nhà nước 24 1.2.3 Vai trò iii 2.2 THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 36 2.2.1 .Bộ máy tổ chức điều hành ngân sách tỉnh Thái Bình 36 2.2.2 Thực trạng cân đối ngân sách tỉnh Thái Bình 39 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH .60 2.3.1 .Kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế .63 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 65 CHƯƠNG 71 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 71 TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH82THÁI 3.2.5.Nâng cao trình độ phẩm chất lực cán quản lý Ngân sách Nhà nước 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1.Kiến nghị vớiNhà nước 84 iv v DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 85 87 Ngân sách nhàKẾT nướcLUẬN NSN N NST Ngân sách trung ương W NSĐ Ngân sách địa phương P KTKinh tế xã hội XH QLN Quản lý nhà nước N GTG Giá trị gia tăng T Trung ương TW Ngân sách Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Tiêu thụ đặc biệt Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Xây dựng NS UBN D D N N B N N S B HĐN DN DNN CN TTC TTĐ TNC TND THPT THC XDC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam .15 Bảng 2.1 Tỷ trọng cấu ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 .34 Bảng 2.2 Bộ máy thực ngân sách tỉnh Thái Bình 39 Bảng 2.3 Tổng hợp thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 .41 Bảng: 2.4 Cơ cấu thu ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 42 Bảng 2.5 Tổng thu nội địa theo sắc thuế tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 45 Bảng 2.6 Tốc độ tăng thu nội địa theo sắc thuế tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 46 Bảng 2.7 Quy mơ thu NSNN tỉnh Thái Bình so với thu NS quốc gia giai đoạn 2012-2017 .49 Bảng 2.8 Tổng hợp chi ngân sách giai đoạn 2012-2017 51 Bảng 2.9 Tổng hợp cấu chi thường xuyên giai đoạn 2012-2017 53 Bảng 2.10 Tổng hợp cấu chi đầu tư phát triển giai đoạn 2012-2017 .57 Bảng 2.11 Cân đối thu chi ngân sách giai đoạn 2012-2017 58 Bảng 2.12 Cân đối ngân sách (Thực so với kế hoạch) 59 Bảng 2.13 Tổng hợp thu NS tỉnh Thái Bình thực so với dự tốn 61 giai đoạn 2012-2017 .61 Bảng 3.1 Một số mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đặt đến năm 2020 72 Biểu đồ 2.1 Cân đối thu chi ngân sách tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) công cụ sách tài quan trọng quốc gia có vai trị điều tiết kinh tế vĩ mơ NSNN bao gồm ngân sách trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP), NSĐP cơng cụ để quyền cấp tỉnh thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Tăng cường quản lý NSNN đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn, qua giúp đất nước sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian qua, công tác quản lý ngân sách tỉnh Thái Bình dù có bước tiến tích cực: thu ngân sách đáp ứng nhu cầu chi góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Nhưng nhìn chung Thái Bình cịn tỉnh nơng nghiệp có quy mơ kinh tế nhỏ, giá trị sản xuất chưa cao nên khả huy động nguồn thu ngân sách cịn thấp, nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh lớn tồn số vấn đề cần phải khắc phục, hoàn thiện như: quan hệ cấp ngân sách chưa tạo động lực, tạo ỷ lại cấp ngân sách địa phương; việc lập chấp hành dự toán ngân sách chưa sát với thực tế; sử dụng phân bổ chưa hợp lý nguồn lực ngân sách; nợ chưa toán NSĐP, đặc biệt nợ đọng đầu tư xây dựng thực mục tiêu xây dựng nơng thơn cịn cao, Xuất phát từ vấn đề đây, việc tăng cường quản lý cân đối NSĐP vấn đề cấp thiết tỉnh Thái Bình nay, vậy, tác giả chọn đề tài: “Cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020” làm 76 + Đề cao nghĩa vụ, tính chủ động tổ chức cá nhân việc tự tính, tự kê khai tự nộp thuế vào NSNN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật thông qua việc mở rộng tiến tới thực đại trà chế tự kê khai - tự nộp thuế + Rà soát, cải tiến, đánh giá bổ sung hồn thiện lại quy trình quản lý thuế hành, nghiên cứu xây dựng thêm số quy trình để phục vụ cho việc thực chế tự khai tự nộp thuế việc thực luật quản lý thuế Các quy trình phải đơn giản, đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác quản lý thuế theo chế tự khai - tự nộp thuế, thực nguyên tắc “một cửa” việc giải công việc thuế để giảm chi phí cho người nộp thuế cho quan thuế + Đổi chế quản lý thu thuế phải gắn liền với cải cách thủ tục hành thuế để tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức cá nhân kinh doanh, tiết kiệm chi phí chung xã hội - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu tiến hành hiệu thấp, chưa vào chiều sâu, nặng phổ biến quy định sách thuế mới, phương thức tuyên truyền đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xun liên tục có tính hình thức, chưa áp dụng công nghệ thông tin đại vào công tác này, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế thiếu yếu Do thời gian đến cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, cụ thể: + Thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế chi cục thuế để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật thuế đến tổ chức, cá nhân hỗ trợ họ vướng mắc phát sinh trình thực Luật thuế + Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu 77 + Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như: tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung phong phú hơn, xây dựng phim tài liệu, tiếu phẩm tổ chức thi tìm hiếu sách, pháp luật thuế; tuyên truyền thông qua công cụ trực quan tranh cổ động, panơ áp phích Thiết kế nội dung sách thuế, thủ tục hành thuế dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí quan thuế, kế trung tâm công cộng nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch + Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin sách, chế độ thuế cho doanh nghiệp đế chấp hành.Thiết lập đường dây điện thọai nóng để kịp thời hướng dẫn, giải thích vướng mắc cho đối tượng nộp thuế + Phải dựa vào đóng góp ý kiến đối tượng nộp thuế có biện pháp theo dõi phát có hành động lợi dụng thủ tục thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt thủ tục thuế trái qui định phải kiên xử lý nghiêm minh - Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế Để tăng cường pháp chế XHCN việc thực luật thuế cần phải nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tra, kiểm tra thuế, điều kiện thực việc tự kê khai, tự nộp thuế đối tượng nộp thuế Công tác tra, kiểm tra không tìm đối tượng trốn, lậu thuế mà thể hai mặt: phát vi phạm pháp luật thuế thơng qua xử lý đối tượng cố tình vi phạm luật thuế chống đối khơng nộp thuế, từ tác dụng răn đe tượng tiêu cực nảy sinh Mặt khác tra, kiểm tra góp phần quan trọng việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp sách thuế từ mà phát sơ hở, bất hợp lý 78 văn qui định thuế Luật thuế nhằm chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp - Nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý thu thuế Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng, định đến thành công cơng tác cải cách đại hóa ngành thuế, bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong công tác quản lý thu vai trò máy trực tiếp quản lý thu thuế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xuất phát từ thực trạng trình độ lực đội ngũ cán thuế nay, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuế có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có đủ lực kiến thức kinh tế, tài để đáp ứng u cầu cơng tác quản lý thu thuế thời kỳ vấn đề bách - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu công tác thuế Trong thời đại ngày nay, phát triển công nghệ thông tin mang lại kết to lớn nhiều lĩnh vực, công tác quản lý thu thuế việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vào công tác thuế yêu cầu khách quan cấp bách, điều giúp chuyển quản lý thu thuế theo dạng thủ công sang phương pháp quản lý đại dựa việc thu thập, phân tích thơng tin tình trạng nộp thuế tình hình hoạt động kinh doanh đối tượng để áp dụng biện pháp quản lý cho phù hợp Cục thuế tỉnh chi cục thuế cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ yếu sau: + Đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phạt, kiểm tra hồ sơ hồn thuế qua tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế + Tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, tra, kiểm tra thuế + Cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ phục vụ công tác lãnh đạo đạo công tác thuế thành phố + Kết nối mạng tin học quan thuế với quan tài chính, KBNN để 79 khai thác thơng tin phục vụ công tác quản lý thuế, công tác đối chiếu, kiểm tra số liệu - Mở rộng công tác ủy nhiệm thu thuế cho xã, phường nhằm tăng cường trách nhiệm địa phương công tác thuế, chống thất thu giảm chi phí quản lý thu thuế Việc thực ủy nhiệm thu thời gian qua mang lại kết tích cực, UBND xã, phường tăng cường khai thác nguồn thu, bao quát nguồn thu, gắn thu ngân sách với nhu cầu chi, tăng cường phối hợp với ngành thuế công tác thu, chống thất thu thuế có hiệu cao Trong thời gian tới cần tiếp tục mở rộng công tác ủy nhiệm thu cho xã, phường, kiến nghị tỉnh cho phép mở rộng sắc thuế phép ủy nhiệm thu điều tiết 100% khoản thuế cho ngân sách xã, phường, thực điều tăng cường tính tích cực, chủ động địa phương, chống thất thu đạt hiệu hơn, đồng thời giúp ngành thuế tiết giảm chi phí Các chi cục thuế phải có kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho cán làm công tác ủy nhiệm thu sách thuế, quy trình nghiệp vụ thu thuế, sử dụng biên lai ấn tăng cường kiểm tra cán trực tiếp làm công tác ủy nhiệm thu để kịp thời chấn chỉnh sai sót; thường xuyên to chức sơ tong kết để kịp thời rút kinh nghiệm công tác ủy nhiệm thu để nâng cao hiệu công tác ủy nhiệm thông tin phục vụ công tác quản lý thuế, công tác đối chiếu, kiểm tra số liệu - Nuôi dưỡng mở rộng nguồn thu địa bàn Việc thực thu ngân sách Nhà nước không dừng lại việc khai thác nguồn thu có mà phải sách nhằm ni dưỡng nguồn thu bị thu hẹp mở rộng nguồn thu để không ngừng tăng nguồn thu địa bàn Một số sắc thuế kỳ vọng tăng thu tương lai thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế với bất động sản Đây nguồn thu quan trọng cho ngân sách địa phương đóng góp lớn vào thu ngân sách Nhà 80 nước địa phương tương lai Muốn cần tạo mơi trường phát triển kinh tế, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp công dân tiền đề để định hướng phát triển kinh tế tư nhân Tuy nhiên, để xác định phương hướng, mục tiêu, bước giải pháp cụ thể phải gắn liền với điều kiện thực tế địa phương, địa bàn Để tạo môi trường phát triển kinh tế địa bàn góp phần tăng nguồn thu trước mắt lâu dài cho ngân sách địa phương, cần tạo điều kiện để chủ thể đầu tư vào SXKD nhiều Cho phép tất người có vốn có quyền đầu tư phát triển kinh tế Mơi trường KT-XH địa bàn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển khu vực tác động chi phối môi trường tâm lý, môi trường luật pháp môi trường kinh tế Để tạo môi trường CT-XH địa bàn cần có sách quán cởi mở, xây dựng chiến lược trước mắt lâu dài mà nuôi dưỡng nguồn thu địa phương Xem xét giảm thuế hợp lý hoạt động kinh tế, cần có khuyến khích phát triển giảm thuế sản xuất CN-TTCN, ngành sản xuất mặt hàng truyền thống, mặt hàng xuất có giá trị cao, chế biến nông lâm sản 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách 3.2.3.1 Nâng cao hiệu thực chi đầu tư phát triển Việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải tuân thủ chặt chẽ quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Việc bố trí danh mục dự án chuẩn bị đầu tư, dự án quy hoạch, chuẩn bị thực hiện, thực đầu tư phải tuân thủ chặc chẽ điều kiện để ghi vốn; cấu vốn đầu tư phải đảm bảo định hướng phát triển KT-XH tỉnh, khơng bố trí dàn trải, bố trí vượt khả cân đối ngân sách, cơng trình nhóm C phải bố trí vốn để đảm bảo thực năm Ưu tiên bố trí vốn cơng trình chuyển tiếp, cơng trình phê duyệt tốn cịn thiếu vốn 81 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi KBNN thông qua việc kiểm tra chặt chẽ hồ sơ toán chủ đầu tư, tuân thủ chế độ, định mức chi phí nhà nước quy định cho loại chi phí xây dựng, đặc biệt ý việc tốn chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí xây lắp chi phí khác, cần lưu ý tính xác số liệu cấp phát toán để tránh tình trạng phải thu hồi duyệt tốn.Tăng cường cơng tác tốn vốn đầu tư quan tài chính, kiên đưa khỏi giá trị tốn khoản chi khơng chế độ quy định, không đảm bảo hồ sơ thủ tục Cần tập trung rà soát đánh giá hiệu đầu tư giai đọan vừa qua, đánh giá cơng trình thuộc chương trình KT-XH tỉnh như: chương trình giao thông nông thôn nâng cấp hẻm nội thị Chương trình kiên cố hóa kênh mương, kiên cố hóa trường học, việc thực đề án tăng cường sở vật chất cho trường tiểu học, Từ khắc phục tồn tại, loại bỏ dự án,công trình xét thấy đầu tư khơng hiệu để tránh lãng phí 3.2.3.2 Đổi thực chi thường xuyên Nâng cao chất lượng công tác lập, định phân bổ dự toán ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách, quan tài Điều có ý nghĩa quan trọng Trong điều kiện phân cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách cịn chưa hợp lý vấn đề đặt phân bổ tối ưu nguồn lực tài phân cấp Cơ cấu lại khoản chi thường xuyên ngân sách cách hợp lý Thực nghiêm quy định luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí văn luật, đặc biệt tổ chức thực cách có hiệu Chương trình thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí UBND thành phố ban hành Phải tạo bước chuyển 82 biến rõ nét nhận thức đến hành động đơn vị, cán công chức thành phố công tác này, việc khó, nên tránh việc tuyên truyền vận động suông mà phải vào thực chất Trước mắt thực tiết giảm khoản chi hành chưa cần thiết cịn mang tính phơ trương, hình thức chi cho to chức kỷ niệm ngày lễ, ngày thành lập ngành, chi liên hoan gặp mặt cuối năm, chi tiếp khách, tham quan Thực nghiêm quy định Nhà nước việc mua sắm trang thiết bị phương tiện làm việc quan hành chính, thành phố cần nghiên cứu ban hành quy định liên quan đến lĩnh vực nhằm tăng cường phân cấp cho đơn vị đôi với tăng cường trách nhiệm Nâng cao hiệu sử dụng khoản chi thường xuyên NSNN, sử dụng tài sản công Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc quản lý sử dụng kinh phí thường xun ngân sách Đồng thời có qui định lãnh đạo tổ chức sử dụng sai mục đích lãng phí tiêu cực phải bị xử lí cách mức từ xử phạt hành đến truy tố trước pháp luật Hàng năm phải tổng kết hiệu khoản chi thường xuyên để có biện pháp sửa đổi xây dựng mơ hình quản lý chi thường xuyên có hiệu 3.2.4 Tăng cường phối kết hợp ngành chức địa bàn Công tác thực thu chi ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh nhiệm vụ Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đạo ngành, cấp phải bước nâng cao hiệu việc phối hợp quản lý hoạt động Thời gian qua, hoạt động liên quan đến quản lý thu chi ngân sách địa bàn tỉnh có nhiều nét chuyển biến Các ngành, cấp thực tốt đạo vào liệt Mỗi quan, địa phương xây dựng kế hoạch thực nhiều biện pháp cụ thể, bước đưa hoạt động quản lý ngân sách vào nề nếp 83 Qua công tác quản lý Nhà nước hoạt động thu chi ngân sách địa bàn tỉnh cho thấy, việc cấp, ngành phối hợp chặt chẽ triển khai nghiêm túc nội dung đạo, điều hành ủy ban nhân dân tỉnh cách đồng bộ, thống mang lại hiệu rõ rệt 3.2.5 Nâng cao trình độ phẩm chất lực cán quản lý Ngân sách Nhà nước Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán quản lý ngân sách theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp đáp ứng tốt u cầu đại hóa hành Nước ta bước xây dựng hành chuyên nghiệp, đại, đội ngũ cán cần đào tạo, bồi dưỡng quy có hệ thống, thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao kỹ hành mới, tri thức khoa học công nghệ Đặc biệt, đẩy nhanh việc xây dựng thực phủ điện tử u cầu tính chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý ngân sách trở nên cấp thiết Đội ngũ quản lý ngân sách phải tinh thông pháp luật, chấp hành pháp luật có khả kiểm soát xã hội thực pháp luật Nâng cao trình độ lực cán làm cơng tác tin học chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, hiệu cơng tác tin học chưa cao, cịn tốn nhiều thời gian công sức, ảnh hưởng đến công tác khác Cơng tác thu thập, hệ thống hóa xử lý thông tin đối tượng nộp thuế chưa theo kịp yêu cầu phát triển, dử liệu lịch sử doanh nghiệp, mối quan hệ chủ yếu doanh nghiệp, tình hình chấp hành pháp luật, nhân thân doanh nghiệp chưa cập nhật thường xuyên Đổi công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng quản lý cán đảm bảo công khai, minh bạch giải pháp thiết yếu nhằm kiềm chế chống nạn tham nhũng Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng đòi hỏi Nhà nước phải có sách đắn tuyển dụng, sử dụng, bồi 84 dưỡng, đào tạo, quản lý lọc làm đội ngũ cán làm công tác quản lý ngân sách 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua năm cơng tác Sở Tài Thái Bình, học viên nhận thấy cân đối thu chi NSĐP nhiệm vụ quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặt Qua nghiên cứu thực tế, học viên mạnh dạn đưa số đề xuất để cân đối thu - chi NSĐP ổn định bền vững nhằm phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, đáp ứng mục tiêu KT-XH giai đoạn tỉnh, cụ thể: 3.3.1 - Một Kiến nghị với Nhà nước số quy định Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luận Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản chưa đồng chưa phù hợp với tình hình thực tế; Kiến nghị Bộ ngành Trung ương tiếp tục rà soát điều chỉnh phù hợp, đặc biệt giải ưu đãi đầu tư khu kinh tế, khu công nghiệp dự án sản xuất công nghiệp hỗ trợ; không giải ưu đãi pháp nhân mà giải ưu đãi theo dự án đầu tư - Xem xét hỗ trợ địa phương đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm, Khu kinh tế Thái Bình, số nhiệm vụ chế độ sách an sinh xã hội địa phương không đủ nguồn; - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép để lại nguồn thu điều tiết ngân sách trung ương Công ty TNHH vận tải thủy Hải Hà giai đoạn 2018-2020 để đầu tư xây dựng khu cảng dịch vụ cảng cụm công nghiệp Khu kinh tế Thái Bình theo Tờ trình số 173/TTr-UBND ngày 06/10/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh; - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng nguồn vượt thu thuế xuất nhập địa bàn tỉnh so với dự tốn Chính phủ giao hàng năm để 85 đầu tư nạo vét luồng tàu xây dựng hạ tầng khu Cảng biển Diêm Điền theo Tờ trình số 21/TTr-UBND ngày 23/02/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh; - Đề nghị ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu để tỉnh thực nhiệm vụ đầu tư hạ tầng, đảm bảo tiến độ xây dựng Khu kinh tế thêm 300 tỷ đồng từ kế hoạch vốn trung hạn giai đoạn 2016-2020 theo Tờ trình số 212/TTr-UBND ngày 15/11/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh; - Đề nghị Quốc Hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2018 - 2020 (Ủy ban nhân dân tỉnh có Tờ trình số 190/TTrUBND, 191/TTr-UBND, 192/TTr-UBND, 193/TTr-UBND ngày 30/10/2017 đề nghị bổ sung kế hoạch vốn 2016-2020 nguồn ngân sách trung ương cho dự án hoàn thành, với số tiền: 645.027 triệu đồng) 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Bộ Tài cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Quản lý NSNN theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực cơng vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu cân đối ngân sách - Cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý, cấp phát toán khoản chi NSNN NSNN cần phải cơng khai q trình lập, chấp hành tốn Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm soát chi NSNN Điều cho phép xác định rõ trách nhiệm quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Phân định rõ trách nhiệm kiểm sốt chi nội ngành tài xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm soát, toán chi trả khoản chi NSNN đặc biệt mối quan hệ quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng - Cần sớm hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu ngân sách, 86 cần cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thực tiễn linh hoạt cho phù hợp với khác biệt vùng, miền - Bộ Tài ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, đạo song trùng quyền địa phương với ngành dọc quản lý thu chi ng ân sách ngành thuế kho bạc 87 KẾT LUẬN Trong quản lý NSNN, cân đối thu - chi NSĐP mang tính bền vững nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH địa phương vấn đề quan trọng, tác động mạnh mẽ đến kinh tế địa phương quốc gia Cân đối thu - chi NSĐP xem tốt bền vững ngồi việc số thu lớn, trang trải nhiệm vụ chi phải đáp ứng điều kiện cấu, sở nguồn thu, phân bổ chi hợp lý tạo điều kiện kích thích cho phát triển KT-XH địa phương giai đoạn, nguồn thu hôm không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Qua phân tích, nghiên cứu phân tích hai vấn đề mà tác giả đề ra: Một là, cân đối thu - chi NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 2016 định hướng nguồn lực tài tỉnh đến 2020; Hai là, cân đối thu - chi NSĐP đáp ứng mục tiêu phát triển KTXH giai đoạn tỉnh, thể qua cấu chi thường xuyên chi đầu tư tỉnh Thái Bình Và nghiên cứu phân tích tình hình thực tế cân đối thu - chi NSĐP, cấu nguồn thu NSNN NSĐP hưởng phù hợp ổn định, cấu chi NSĐP bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên tỉnh giai đoạn 2012-2016 phù hợp, trả lời cho câu hỏi đặt ra: Thứ nhất, cấu nguồn thu NSNN tỉnh phù hợp, thu NSĐP phân bổ chi NSĐP tỉnh Thái Bình có xu hướng ổn định Thứ hai, cấu nguồn thu NSĐP phù hợp, ổn định đảm bảo nguồn để thực nhiệm vụ chi NSĐP đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn tỉnh, chưa có sách đột phá cho vùng kinh tế trọng điểm Thứ ba, khả cải thiện tăng nguồn thu NSNN có sở, tạo nguồn thu NSĐP hưởng theo hướng phát triển ổn định, đáp ứng nhu cầu 88 chi tiêu NSĐP nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn tốt bền vững Từ đó, tác giả đánh giá việc cân đối thu - chi NSĐP tỉnh Thái Bình mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn tỉnh Thái Bình thời gian qua Qua phần phân tích, đánh giá tình hình cân đối thu - chi NSĐP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 - 2016, nghiên cứu đưa kiến nghị sách tài - ngân sách giải pháp điều hành NSĐP tỉnh Thái Bình quyền địa phương Trung ương công tác quản lý, huy động nguồn thu phân bổ chi theo hướng đảm bảo cho địa phương cân đối thu - chi NSĐP tăng tính bền vững tương lai Trong đó, nghiên cứu trọng vào kiến nghị địa phương tăng cường tính tự chủ NSĐP thơng qua việc quản lý, huy động nguồn thu riêng phân bổ chi NSĐP hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn mà tỉnh Thái Bình đặt Huy động, mở rộng nguồn vốn đầu tư, khai thác tiềm xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện phát triển mặt KT- XH địa phương Trong trình nghiên cứu, nỗ lực không tránh hạn chế viết: - Tác giả chưa so sánh cân đối NSĐP tỉnh Thái Bình với số tỉnh thành khác nước để nhận định ưu, khuyết điểm rút học kinh nghiệm cho công tác điều hành cân đối NSĐP - Kiến thức hiểu biết lĩnh vực quản lý tài - ngân sách tác giả có giới hạn, khơng tránh khỏi nhận định chủ quan tác giả lĩnh vực - Những kiến nghị giải pháp tác giả đề xuất q trình thực sách tài - ngân sách địa phương thật vướng, cần cấp quan tâm tháo gỡ 89 Hoàn thành đề tài này, với tinh thần cầu thị, học viên mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho thành cơng luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người quan tâm tới đề tài, cảm ơn góp ý chân thành thầy hướng dẫn học viên hồn thành đề tài! 90 91 12.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái TÀI Bình LIỆU THAM (2010), KHẢO Quyết định số 1605/2010/QĐ1 UBND Quốc ngày hội 24/8/2010 (2015), LuậtUỷ ban Ngânnhânsách dân tỉnh NhàTháinước Bình sốQuy83/2015/QH13 định ngày 25/6/2015; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu Chính phủ cấp (2016), ngân sách Nghị địađịnh phương số từ 163/2016/NĐ-CP năm 2011; ngày 21/12/2016 13.Uỷ Chínhban phủ quy nhânđịnhdân chi tiết tỉnhvà hướng Thái dân Bìnhthi hành (2016), LuậtQuyết Ngân sách địnhNhàsốnước; 14/2016/QĐ3 UBND Quốc ngày hội (2002), 15/12/2016 Luật quy ngân định phân sáchcấpNhà nguồn nước thu, nhiệm số 01/2002/QH11 vụ chi; tỷ lệ ngày 16/12/2002; phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách địa phương từ Chính năm 2017 phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 14.Uỷ Chínhban phủ nhân quy định dânchitỉnh tiết Thái hướng Bình dân (2013), thi hành Luật Báo Ngân cáo sách số 127/BC-UBND Nhà nước; ngày 25/11/2013 Chính phủBáo(2003), cáo tổng Nghị toán địnhngânsốsách 73/2003/NĐ-CP Nhà nước năm 2012; ngày 23/6/2003 15.Uỷ Chínhbanphủnhân quy dân chế tỉnh xem Thái xét, Bình (2014), định Báo dự tốn cáo số phân 134/BC-UBND bổ NSĐP, ngày phê chuẩn quyếtBáo 05/11/2014 toáncáo NSĐP; tổng toán ngân sách Nhà nước năm 2013; Thủ ban 16.Uỷ tướng nhân Chính dân tỉnh phủ Thái (2011), Bình Quyết (2015), định Báo số cáo 733/2011/QĐ-TTg số 70/BC-UBND ngày 17/5/2011 17/11/2015 Báo cáo Thủtổng tướng quyếtchính tốn ngân phủ sách việc Nhà nước phê năm duyệt2014; Quy hoạch tổng thể 17.Uỷ phát triển ban kinh nhântế dân - xã hội tỉnhtỉnhThái Thái Bình Bình đến (2016), năm 2020; Báo cáo số 79/BC-UBND ngày 28/11/2016 Dương Đăng BáoChinh, cáo tổngPhạm Văn toán ngân Khoan sách(2009), Nhà nước Giáo nămtrình 2015;Quản lý tài 18.Uỷ cơng,ban Học viện nhânTàidân chính, tỉnhNhàThái xuất BìnhTài(2017), chính, HàQuyết Nội; định số 1237/QĐ-UBND ngày Phạm 25/11/2017 Ngọc Dũng, v/v Đinh công Xuân khai Hạng tốn (2011), ngân Giáo sáchtrình NhàTài nước năm- 2016 Tiền tệ, Họctốn dự việnngân Tài chính, sách năm Nhà2018; xuất Tài chính, Hà Nội; Nguyễn 19.Uỷ ban Thị nhânThái dânLộc tỉnh(2013), Thái Hồn Bình (2018), thiện quản Báo lýcáo chi sốngân 26/BC-UBND sách Nhà nước ngày quận Ngũ Hành 10/4/2018 Báo Sơn, cáo Luận kế hoạch văn thạc tàisĩ kinh tế -, Đại ngân họcsách Đà Nằng; 03 năm giai đoạn 201810.Hoàng 2020; Thị Thu Trang (2012), Tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước 20.Cục tỉnh Thái thống Bình, kêLuận tỉnhvăn Thái thạcBình sĩ kinh(2017), tế, Đại học BáoKinh cáotế số quốc23/BC-CTCtình dân; hình kinh 11.Vũ tế, xãThị hội tỉnh Thanh Thái(2016), Bình nămGiải 2017.pháp tăng cường quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính; ... 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH82THÁI... cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH... trạng cân đối ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Thái Bình, qua đưa giải pháp phù hợp giúp cân đối ngân sách Nhà nước địa bàn đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 địa phương

Ngày đăng: 23/04/2022, 14:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 1.1.

Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bộ máy thực hiện ngân sách tỉnhThái Bình - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.2..

Bộ máy thực hiện ngân sách tỉnhThái Bình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp thu ngân sách tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.3..

Tổng hợp thu ngân sách tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 49 của tài liệu.
4 Thu lệ phí trước bạ - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

4.

Thu lệ phí trước bạ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng thu nội địa theo sắc thuế của tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.5..

Tổng thu nội địa theo sắc thuế của tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tốc độ tăng thu nội địa theo sắc thuế của tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.6..

Tốc độ tăng thu nội địa theo sắc thuế của tỉnhThái Bình giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Trong đó thu từ xuất nhập khẩu 345.7 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

rong.

đó thu từ xuất nhập khẩu 345.7 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.7. Quy mô thu NSNN tỉnhThái Bình so với thu NS quốc gia giai đoạn 2012-2017 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.7..

Quy mô thu NSNN tỉnhThái Bình so với thu NS quốc gia giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 60 của tài liệu.
19 464 3Chi sự nghiệp y tế__________________563.80 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

19.

464 3Chi sự nghiệp y tế__________________563.80 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tổng hợp cơ cấu chi đầu tư phát triển giai đoạn 2012-2017 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.10..

Tổng hợp cơ cấu chi đầu tư phát triển giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.12. Cân đối ngân sách (Thực hiện so với kế hoạch) - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 2.12..

Cân đối ngân sách (Thực hiện so với kế hoạch) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.1. Một số mục tiêu kinh tế xã hội tỉnhThái Bình đặt ra đến năm 2020 - 015 cân đối thu chi ngân sách địa phương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đến năm 2020 luận văn thạc sỹ

Bảng 3.1..

Một số mục tiêu kinh tế xã hội tỉnhThái Bình đặt ra đến năm 2020 Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan