1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TÌM HIỂU CAM kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ của VIỆT NAM với RCEP LIÊN hệ THỰC tế với NGÀNH DU LỊCH

34 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 756,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài TÌM HIỂU CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VỚI RCEP LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI NGÀNH DU LỊCH Lớp học phần 2224ITOM2011 Nhóm thực hiện 8 Giảng viên giảng dạy Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI, 2022 ii MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1 Tìm hiểu Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ của Việt Nam với RCEP 2 1 1 Tổng quan về hiệp định RCEP 2 1 2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VỚI RCEP LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI NGÀNH DU LỊCH Lớp học phần: 2224ITOM2011 Nhóm thực hiện: Giảng viên giảng dạy: Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Chương 1: Tìm hiểu Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP 1.1 Tổng quan hiệp định RCEP 1.2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP 1.2.1 Phạm vi, phương thức cung cấp thương mại dịch vụ RCEP 1.2.2 Phương pháp cam kết mở cửa thị trường dịch vụ RCEP 1.2.3 Các nguyên tắc mở cửa thị trường RCEP .6 1.2.4 Cam kết chung Việt Nam: 1.3 Tác động việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP 13 1.3.1 Cơ hội 13 1.3.2 Thách thức 14 Chương 2: Liên hệ thực tế với ngành du lịch Việt Nam 16 2.1 Tổng quan ngành du lịch Việt Nam 16 2.2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP ngành du lịch 18 2.3 Thương mại du lịch Việt Nam với nước RCEP .20 2.3.1 Xuất 20 2.3.2 Nhập 22 2.4 Tác động việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP đến ngành du lịch .23 2.4.1 Cơ hội 23 2.4.2 Thách thức 25 Chương 3: Khuyến nghị ngành dịch vụ Việt Nam 25 Kết luận 27 Tài liệu tham khảo .28 Phụ lục 29 ii Lời mở đầu Trong bối cảnh kinh tế giới và khu vực bị ảnh hưởng trở lực định bảo hộ mậu dịch, việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) với mục tiêu tự hóa thương mại đầu tư và tăng cường hợp tác kinh tế kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam góp phần tạo lập cấu trúc thương mại khu vực, thúc đẩy toàn cầu hóa theo hướng tự hóa và thuận lợi hóa thương mại Hiệp định RCEP tạo nên khuôn khổ ràng buộc pháp lý góp phần giúp mơi trường thương mại công khu vực và kỳ vọng là động lực thúc đẩy thương mại góp phần phục hồi kinh tế bối cảnh hậu Covid 19 Hiệp định RCEP xác định là nội dung ưu tiên chiến lược hội nhập Việt Nam phù hợp với chủ trương Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, gắn liền với cải cách nước mạnh mẽ và toàn diện RCEP kỳ vọng mang lại hội cho Việt Nam để tham gia sâu vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực Trong ngành thương mại dịch vụ chịu nhiều tác động từ Hiệp định RCEP, việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP mở nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam khai thác, triển khai hoạt động kinh doanh thông qua cam kết, ưu đãi mở cửa thơng thống loại hình dịch vụ khách sạn, nhà hàng, đại lý du lịch, điều hành tour, dịch vụ hướng dẫn du lịch Với đặc thù khu vực, diện thương mại, Việt Nam đứng trước hội lớn để khai thác mạnh thị trường, thu hút đầu tư, hợp tác kinh doanh hai chiều lĩnh vực du lịch Bên cạnh việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP mở nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam RCEP mang lại sức ép cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam Do đó, cần có nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự RCEP, để có nhìn hội và thách thức mà Hiệp định mang lại, đặc biệt là tác động tới thương mại dịch vụ Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng Đây là lý mà nhóm định chọn đề tài: “TÌM HIỂU CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VỚI RCEP LIÊN HỆ VỚI NGÀNH DU LỊCH” để tìm hiểu Chương 1: Tìm hiểu Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP 1.1 Tổng quan hiệp định RCEP Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) khởi động vào năm 2012 theo sáng kiến nước ASEAN nhằm khuyến khích thương mại 10 quốc gia thành viên ASEAN và đối tác ban đầu Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Niu Di-lân và Hàn Quốc Mục tiêu RCEP là hướng tới tất bên “cùng có lợi, thắng” Hiệp định bắt đầu đàm phán từ 9/5/2013 Tuy nhiên, đến tháng 11/2019, việc Ấn Độ xin rút khỏi trình đàm phán, làm giảm số lượng quốc gia đàm phán RCEP từ 16 nước xuống 15 nước Đến ngày 15/11/2020, trải qua tám năm với 31 vòng đàm phán, 15 họp Ủy ban đàm phán thương mại và 19 vòng đàm phán cấp trưởng, RCEP thức nước ký kết theo hình thức trực tuyến Theo đó, Hiệp định RCEP thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 RCEP dựa “kiềng ba chân”, gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử, cụ thể hóa văn kiện dài 14.000 trang với 20 chương, với phụ lục và lịch trình Các nội dung RCEP bao gồm: 1- Lộ trình cắt giảm thuế quan với thương mại hàng hóa; 2- Thiết lập quy tắc chất lượng cao cho thương mại dịch vụ, gồm điều khoản tiếp cận thị trường cho nhà cung ứng dịch vụ nội khối; 3- Thiết lập quy tắc chung cho thương mại điện tử, sách cạnh tranh, mua sắm Chính phủ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ; 4- Giảm bớt hàng rào phi thuế quan thương mại tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia thành viên, nội dung và mức độ cam kết tương đối phù hợp với pháp luật hành Việt Nam và nước ASEAN khác; 5- Thiết lập thủ tục cần thiết nhằm cắt giảm chi phí và thời gian cho doanh nhân cho phép họ xuất hàng hóa sang quốc gia thành viên nào mà không cần đáp ứng yêu cầu riêng biệt quốc gia; 6- Trong RCEP khơng có quy định lao động hay môi trường Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Khu vực mậu dịch tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Khác với CPTPP, RCEP không thiết lập tiêu chuẩn chung lao động và môi trường, không buộc nước phải cam kết mở cửa ngành dịch vụ và lĩnh vực khác quốc gia thành viên vốn đánh giá là hạn chế, thông qua cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm xây dựng thị trường thương mại tự thống gồm 15 nước để bảo đảm là hiệp định thương mại mới, ưu tiên tự hóa thương mại là tạo nên cạnh tranh thương mại Việc đơn giản hóa và hợp quy tắc từ nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) khác nhau, vốn là đặc trưng RCEP, có lợi cho doanh nghiệp nước ASEAN, doanh nghiệp ASEAN lựa chọn quyền tiếp cận thị trường theo RCEP hay tiếp tục sử dụng quy định FTA ASEAN+1 độc lập có nước chủ nhà với nước đối tác Với tham gia 15 nước Đông Á, RCEP tạo khu vực thương mại tự lớn giới, bên cạnh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, RCEP làm giảm bớt phụ thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào thị trường Phương Tây Khi thức có hiệu lực, với tổng GDP thực tế đạt khoảng 25.000 tỷ USD, chiếm gần 30% GDP giới - ngang với Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) và lớn Liên minh châu Âu (EU), RCEP tạo nên thị trường tiêu dùng lớn với khoảng 30% dân số giới, làm tăng GDP khu vực châu Á - Thái Bình Dương thêm 2,1% và GDP giới lên 1,4%, mang lại thêm 209 tỷ USD năm cho doanh thu toàn cầu và 500 tỷ USD cho thương mại giới vào năm 2030, thúc đẩy tăng trưởng GDP Trung Quốc thêm khoảng 0,55%, Nhật Bản thêm 0,1% và Hàn Quốc thêm 0,5% Đối với cam kết thuế quan, Việt Nam và nước đối tác xóa bỏ thuế quan 64% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực Đến cuối lộ trình, nghĩa là sau 15 - 20 năm, Việt Nam xóa bỏ khoảng 85,6% - 89,6% tổng số dòng thuế nước đối tác, nước đối tác xóa bỏ cho Việt Nam khoảng 90,7% - 92% tổng số dòng thuế 1.2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP 1.2.1 Phạm vi, phương thức cung cấp thương mại dịch vụ RCEP Thương mại dịch vụ nhằm mục đích mở đường lớn cho thương mại dịch vụ Bên thông qua việc loại bỏ cách đáng kể biện pháp hạn chế và phân biệt đối xử ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ Chương này bao gồm điều khoản đại và toàn diện bao gồm quy tắc tiếp cận thị trường, đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc và diện thương mại, tuân theo Biểu cam kết cụ thể Bên Biểu Biện pháp bảo lưu và Biện pháp khơng tương thích, với cam kết bổ sung Về phương thức cung cấp dịch vụ, tương tự WTO, cam kết RCEP thương mại dịch vụ bao trùm 04 phương thức cung cấp dịch vụ sau: • Cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ nước thành viên sang lãnh thổ nước thành viên khác (phương thức – cung cấp dịch vụ qua biên giới); • Cung cấp dịch vụ lãnh thổ nước thành viên cho khách hàng nước thành viên khác (phương thức – tiêu dùng nước ngồi); • Cung cấp dịch vụ thơng qua việc thành lập diện thương mại (doanh nghiệp, văn phòng đại diện, chi nhánh…) nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên lãnh thổ nước thành viên khác (phương thức – diện thương mại); • Cung cấp dịch vụ thơng qua việc nhân nhà cung cấp dịch vụ nước này đến cung cấp dịch vụ cho khách hàng lãnh thổ nước (phương thức – di chuyển thể nhân) Về phạm vi, cam kết Chương Thương mại dịch vụ RCEP bao trùm tất lĩnh vực dịch vụ ngoại trừ trường hợp sau: • Liên quan tới khoản mua sắm phủ; • Liên quan tới khoản trợ cấp Nhà nước cho nhà cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng dịch vụ; • Các dịch vụ thực phạm vi thẩm quyền quan nhà nước lãnh thổ mình; • Các dịch vụ vận tải đường biển, vận tải hàng khơng (ngoại trừ dịch vụ bảo trì sửa chữa máy bay, bán tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không; hệ thống giữ chỗ máy tính; dịch vụ bay đặc biệt; dịch vụ vận hành sân bay, khai thác mặt đất) 1.2.2 Phương pháp cam kết mở cửa thị trường dịch vụ RCEP RCEP FTA áp dụng 02 phương pháp cam kết mở cửa thương mại dịch vụ sử dụng giới, bao gồm: • Cam kết theo phương pháp “chọn – cho”: Chỉ mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ đối tác theo điều kiện, mức độ lĩnh vực liệt kê cụ thể “Biểu cam kết cụ thể” (mỗi nước có Biểu riêng, nêu Phụ lục II RCEP); lĩnh vực không “chọn” liệt kê Biểu là chưa cam kết, và nước thành viên khơng bị ràng buộc mở cửa lĩnh vực này; • Cam kết theo phương pháp “chọn – bỏ”: Mở cửa không hạn chế tất thị trường dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ đối tác ngoại trừ hạn chế cụ thể nêu “Biểu biện pháp khơng tương thích” (mỗi nước có Biểu riêng, nêu Phụ lục III RCEP, chung với cam kết mở cửa đầu tư) Cam kết theo phương pháp “chọn – bỏ” đánh giá tự hơn, minh bạch ổn định cam kết theo phương pháp “chọn – cho”, nhiên đòi hỏi mức độ sẵn sàng, lực cạnh tranh và chế kiểm soát thị trường cao nước thành viên Để tính tới khác biệt xa tình trạng và lực hội nhập thương mại dịch vụ thành viên, liên quan tới cam kết mở cửa thương mại dịch vụ, RCEP cho phép nước thành viên tự lựa chọn áp dụng phương pháp cam kết “chọn – bỏ” hay “chọn – cho” giai đoạn đầu thực thi RCEP (gọi là giai đoạn chuyển tiếp): • Có 8/15 nước thành viên RCEP lựa chọn mở cửa thị trường theo phương pháp “chọn – cho” giai đoạn chuyển tiếp, gồm Campuchia, Lào, Myanmar, New Zealand, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam • Có 7/15 nước mở cửa theo phương pháp “chọn – bỏ” từ đầu, gồm Australia, Brunei, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Nhật Bản và Singapore Giai đoạn chuyển tiếp áp dụng với nước mở cửa “chọn – cho” là năm kể từ Hiệp định có hiệu lực (riêng Campuchia, Lào, Myanmar có giai đoạn chuyển tiếp 15 năm) Đồng thời, để bảo đảm định hướng chung tự hóa thương mại RCEP, nhóm nước lựa chọn mở cửa theo phương pháp “chọn – cho”, RCEP có ràng buộc thêm số yêu cầu tự hóa sau: Yêu cầu tự hóa mức cao với số lĩnh vực giai đoạn chuyển tiếp Ngay giai đoạn chuyển tiếp, “Biểu cam kết cụ thể” mình, nước lựa chọn mở cửa theo phương pháp “chọn – cho” có nghĩa vụ: • Phải lựa chọn số ngành, phân ngành dịch vụ để áp dụng nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) (theo đó, lĩnh vực này, nước thành viên cam kết mở cho đối tác khác mức cao phải mở cho đối tác RCEP mức đó); • Phải lựa chọn số ngành, phân ngành dịch vụ dự kiến tăng mức độ mở cửa tương lai (gọi FL – Future Liberalization), và trường hợp FL này, nước thành viên phải: (i) mở cửa mức không thấp tại; (ii) tuân thủ nguyên tắc “Chỉ tiến không lùi” (hiểu đơn giản nước thành viên đơn phương có biện pháp mở cửa ngành, phân ngành mức rộng cam kết sau khơng sửa đổi để thu hẹp trở lại) Yêu cầu chuyển sang mở cửa theo phương pháp “chọn – bỏ” hết giai đoạn chuyển tiếp Mặc phép nước lựa chọn mở cửa theo “chọn – cho” giai đoạn chuyển tiếp, kết thúc giai đoạn này, RCEP yêu cầu: • Tất nước thành viên mở theo phương pháp “chọn – cho” phải chuyển sang thực mở cửa thị trường dịch vụ theo phương pháp “chọn – bỏ” (bằng việc thay “Biểu cam kết cụ thể” “Biểu biện pháp khơng tương thích” – việc thay Biểu phải tuân thủ quy trình chi tiết theo quy định RCEP); • Mức mở cửa thị trường theo phương pháp “chọn – bỏ” (thể Biểu biện pháp không tương thích) khơng thấp mức mở cửa theo phương pháp “chọn – cho” trước Đối với Việt Nam, phương pháp “chọn – cho” và “chọn – bỏ” không xa lạ (do Việt Nam cam kết “chọn – bỏ” CPTPP, và “chọn – cho” EVFTA và FTA trước đây) Việc Việt Nam lựa chọn phương pháp “chọn – cho” giai đoạn đầu RCEP cách tiếp cận thận trọng bối cảnh nhiều nước thành viên RCEP có nhà cung cấp dịch vụ mạnh, cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam nhiều lĩnh vực dịch vụ 1.2.3 Các nguyên tắc mở cửa thị trường RCEP RCEP quy định nhiều nguyên tắc mở cửa thương mại dịch vụ Các nguyên tắc có nội dung giống với nguyên tắc có tên tương tự nhiều FTA có Việt Nam Tuy nhiên, cách thức áp dụng nguyên tắc này RCEP quy định khác nước thành viên, tùy theo lựa chọn phương pháp mở cửa thị trường dịch vụ họ (mở theo phương pháp “chọn – cho” hay “chọn – bỏ”) Sau là nội dung chung nguyên tắc mở cửa thương mại dịch vụ RCEP: Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment – NT) Liên quan tới biện pháp ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ, nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên phải dành cho dịch vụ – nhà cung cấp dịch vụ nước đối tác RCEP đối xử không thuận lợi so với đối xử mà nước thành viên dành cho dịch vụ – nhà cung cấp dịch vụ tương tự Đối với nước mở cửa thị trường phương pháp “chọn – cho”: Nguyên tắc áp dụng cho dịch vụ liệt kê Biểu cam kết cụ thể nước đó; Đối với nước mở cửa thị trường phương pháp “chọn – bỏ”: Nguyên tắc áp dụng cho tất lĩnh vực dịch vụ ngoại trừ trường hợp bảo lưu nguyên tắc NT Biểu biện pháp khơng tương thích nước Ngun tắc Đối xử Tối huệ quốc (Most-Favored-Nation Treatment – MFN) Nguyên tắc MFN RCEP đòi hỏi nước thành viên phải dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước đối tác RCEP đối xử không thuận lợi đối xử dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước đối tác khác (thành viên khơng phải thành viên RCEP) • Đối với nước mở cửa thị trường phương pháp “chọn – cho”: + Nguyên tắc áp dụng với (i) ngành, phân ngành dịch vụ có cam kết “MFN” Biểu cam kết cụ thể, (ii) ngành, phân ngành phụ lục lĩnh vực áp dụng MFN Biểu cam kết cụ thể, (iii) ngành, phân ngành dịch vụ không nằm phụ lục dịch vụ miễn trừ áp dụng MFN Biểu cam kết cụ thể (Cách thức cụ thể tùy thuộc vào cách xây dựng Biểu nước) + Bên cạnh đó, trường hợp cụ thể, nguyên tắc MFN bị giới hạn điều kiện, tiêu chuẩn nêu Biểu cam kết cụ thể ngành, phân ngành dịch vụ liên quan + Trong so sánh với FTA cam kết dịch vụ phương pháp “chọn – cho” trước đây, RCEP đánh giá là “tự hóa” tốt phần nhờ có nguyên tắc MFN (các FTA mở cửa thị trường dịch vụ phương pháp “chọn – cho” thường khơng ghi nhận ngun tắc MFN) • Đối với nước mở cửa thị trường phương pháp “chọn – bỏ”: + Nguyên tắc MFN áp dụng với tất ngành, phân ngành dịch vụ ngoại trừ trường hợp có bảo lưu nguyên tắc MFN Biểu biện pháp khơng tương thích nước + Bên cạnh nội dung trên, RCEP ghi nhận ngoại lệ nguyên tắc MFN Cụ thể, MFN không áp dụng đối với: - Các cam kết Thỏa thuận quốc tế ký/có hiệu lực trước RCEP có hiệu lực; Các cam kết khuôn khổ hội nhập ASEAN; - Các cam kết tạo thuận lợi cho thương mại dịch vụ khu vực biên giới nước có chung đường biên giới Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access – MA) Theo nguyên tắc này, ngành, phân ngành dịch vụ mở cửa, nước thành viên RCEP không áp đặt dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ đối tác RCEP hạn chế số hạn chế ngoại trừ trường hợp bảo lưu Biểu cam kết cụ thể Biểu biện pháp không tương thích: • Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ tham gia cung cấp dịch vụ thị trường; Hạn chế tổng giá trị giao dịch/ tài sản; • Hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ/số lượng dịch vụ đầu ra; • Hạn chế tổng số cá nhân tuyển dụng; Hạn chế yêu cầu hình thức diện thương mại cụ thể; • Hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần nước tổng giá trị đầu tư nước tối đa Nguyên tắc tiếp cận thị trường áp dụng với nước mở cửa theo phương pháp “chọn – cho” và “chọn – bỏ” Các bảo lưu nguyên tắc nước liệt kê Biểu cam kết cụ thể (đối với nước mở cửa phương pháp “chọn – cho”) Biểu biện pháp không tương thích (đối với nước mở cửa phương pháp “chọn – bỏ”) Nguyên tắc diện nước sở (Local Presence – LP) Nguyên tắc LP RCEP yêu cầu nước thành viên không buộc nhà cung cấp dịch vụ đối tác RCEP phải thành lập trì văn phịng đại diện, chi nhánh hình thức pháp nhân hay phải cư trú lãnh thổ điều Với nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn giới, tổ chức, báo chí quốc tế uy tín tơn vinh giải thưởng danh giá tầm khu vực và giới Năm 2019, Du lịch Việt Nam vinh dự nhận hàng loạt giải thưởng danh giá từ tổ chức quốc tế uy tín toàn cầu Nổi bật là giải thưởng World Travel Awards trao tặng như: Điểm đến di sản hàng đầu giới; Điểm đến Golf hàng đầu giới và châu Á; Điểm đến hàng đầu châu Á; Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á và Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á Đặc biệt hơn, năm 2020 đối mặt với khó khăn từ dịch bệnh Việt Nam nhận hàng loạt giải thưởng và đứng đầu bảng xếp hạng du lịch Việt Nam có mùa bội thu Giải thưởng du lịch giới 2020: Năm thứ liên tiếp Việt Nam là “Điểm đến di sản hàng đầu giới”; InterContinental Danang Sun Peninsula đạt giải thưởng “Khu nghỉ dưỡng thân thiện với môi trường hàng đầu Thế giới 2020”, M-Gallery Sapa (Lào Cai) là “Khách sạn biểu tượng hàng đầu giới”, Sun World Fansipan Legend (Lào Cai) là “Điểm du lịch văn hóa hàng đầu giới”, Sân bay quốc tế Vân Đồn là “Sân bay khu vực hàng đầu giới” 2.2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP ngành du lịch Những cam kết Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ du lịch thể bảng sau: Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng nước ngoài (3) Hiện diện thương mại (4) Di chuyển nhân Ngành phân Hạn chế Tiếp cận thị Hạn chế Đối xử quốc Cam kết trường ngành gia DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN A Khách sạn và nhà (1) Không hạn chế (1) Không hạn chế hàng bao gồm (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế - Dịch vụ xếp chỗ (3) Không hạn chế (3) Không hạn chế khách 64110) sạn (CPC (4) Không cam kết, (4) Không cam kết, ngoại ngoại trừ nêu trừ nêu Biểu - Dịch vụ cung cấp Biểu cam kết Biểu cam kết Biểu cam kết thức ăn (CPC 642) cam kết Việt Nam Việt Nam phụ 18 bổ sung và dịch vụ cung cấp phụ lục IV (Biểu lục IV (Biểu cam kết cụ đồ uống chỗ cam kết cụ thể di thể di chuyển tạm thời (CPC 643) chuyển tạm thời thế nhân) nhân) B Dịch vụ đại lý lữ (1) Không hạn chế (1) Không hạn chế hành và điều hành (2) Không hạn chế (2) Không hạn chế tour du lịch (CPC (3) Không hạn chế, (3) Không hạn chế, ngoại 7471) ngoại trừ: Các nhà cung trừ hướng dẫn viên du lịch cấp dịch vụ nước ngoài doanh nghiệp có vốn phép cung cấp dịch đầu tư nước ngoài phải là vụ hình thức liên cơng dân Việt Nam Các doanh với đối tác Việt doanh nghiệp cung cấp Nam mà khơng bị hạn dịch vụ có vốn đầu tư nước chế phần vốn góp ngoài phép cung phía nước ngoài cấp dịch vụ đưa khách vào (4) Không cam kết, du lịch Việt Nam ngoại trừ nêu (inbound) và lữ hành nội Biểu cam kết Biểu địa khách vào du cam kết Việt Nam lịch Việt Nam là phụ lục IV (Biểu phần dịch vụ đưa cam kết cụ thể di khách vào du lịch Việt chuyển tạm thời Nam (4) Không cam kết, ngoại nhân) trừ nêu Biểu cam kết Biểu cam kết Việt Nam phụ lục IV (Biểu cam kết cụ thể di chuyển tạm thời nhân) Các cam kết mở cửa thị trường Việt Nam mục khách sạn và nhà hàng mở cửa hoàn toàn, pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng điều kiện đầu tư 19 nước ngoài, với mục Dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch (CPC 7471) cam kết tương tự và hạn chế WTO và EVFTA Khi tham gia RCEP, lĩnh vực du lịch này đứng trước nhiều hội thuận lợi Nhận định từ ngành du lịch cho thấy, là gia tăng dịng khách nội khối tìm kiếm hội kinh doanh, đầu tư Việt Nam; việc nới lỏng điều kiện tự đầu tư và di chuyển lao động nước nội khối giúp tăng nhu cầu lại tìm kiếm hội đầu tư, tìm kiếm việc làm kết hợp với du lịch Theo gia tăng dòng du khách quốc tế và tăng cường mật độ, quy mơ loại hình du lịch – kinh doanh, du lịch – hội họp nội khối RCEP mà Việt Nam là thành viên Mặt khác, đa số thành viên RCEP cam kết mở cửa thị trường khách kinh doanh cho Ngoài ra, hội mà RCEP mang lại cho ngành “cơng nghiệp khơng khói” Việt Nam là du khách quốc tế có hội làm thủ tục thuận lợi, dịch chuyển nhanh và rẻ nhờ cam kết nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh khuôn khổ RCEP Đặc biệt, cạnh tranh RCEP tạo áp lực buộc người lao động phải chủ động nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ tay nghề, tinh thần liên kết gắn với nhóm lao động đặc thù và lợi ích xã hội khác Xu chuyển dịch lao động nội khối vừa tạo hội tìm kiếm việc làm mới, vừa gia tăng áp lực cho lao động giữ hội việc làm 2.3 Thương mại du lịch Việt Nam với nước RCEP 2.3.1 Xuất 20 Lượng khách quốc tế đến từ 10 thị trường nguồn hàng đầu đạt 12.861.000 lượt, chiếm 83% tổng lượng khách quốc tế đến Việt nam năm 2018 Trong thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật giữ vai trò chủ đạo việc tăng trưởng lượng khách đến Việt Nam Thị trường Trung Quốc giữ vị trí số với 4.966.468 lượt khách (chiếm 32% tổng lượng khách đến Việt Nam), tăng 23,9% so với năm 2017 Vị trí thứ hai thuộc Hàn Quốc – thị trường ghi dấu ấn đặc biệt với bước tăng trưởng nhảy vọt năm 2018 (+ 44,3%), đạt 3.485.406 lượt khách (chiếm 22,5%) Vị trí thứ ba là Nhật Bản với 826.674 lượt khách (chiếm 5,3%), tăng 3,6% Ma-lai-xi-a và Thái lan là thị trường thuộc khu vực Đơng nam Á, nằm vị trí thứ và thứ với 540.119 và 349.310 lượt khách, tăng 12,4% và 15,8% so với năm trước Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Năm 2019, Việt Nam đón lượng khách quốc tế kỷ lục 18 triệu lượt, tăng 16,2% so với năm 2018 Trong đó, khách quốc tế đến từ 10 thị trường hàng đầu đạt 15,2 triệu lượt, chiếm 84,3% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2019 Ba vị trí dẫn đầu là thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Trung Quốc xếp thứ với 5,8 triệu lượt (+ 16,9%) Tiếp theo là Hàn Quốc với 4,3 triệu lượt (+ 23,1%), Nhật Bản 952 nghìn lượt (+ 15,2%) và Úc xếp thứ với 384 nghìn lượt 21 Trong số lượng thị trường khách quốc tế đến Việt Nam nhiều cịn có thành viên thuộc ASEAN Ma-lai-xi-a (606 nghìn lượt), Thái Lan (510 nghìn lượt), Xin-ga-po (309 nghìn lượt), Cam-pu-chia (228 nghìn lượt), Phi-lip-pin (179 nghìn lượt), In-đơ-nê-xi-a (107 nghìn lượt) Xuất dịch vụ du lịch (triệu đô la Mỹ) 2015 2016 2017 2018 2019 Trung Quốc 895 1571 1798 1855 2204 Nhật Bản 529 468 479 556 654 Hàn Quốc 255 116 131 137 167 Australia 224 323 325 383 441 New Zealand 34 58 60 67 79 ASEAN 1,421 1.573 1.700 2.100 1.235 Nguồn: WTO Stats Một thị trường rộng lớn tiềm Việt Nam ký kết Hiệp định RCEP RCEP mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng xuất quốc gia thành viên, đặc biệt là Việt Nam Cơ hội mở rộng quy mô và tạo lợi quy mô nhờ thị trường RCEP mở cho dịch vụ với DN Việt Nam 2.3.2 Nhập Nhập dịch vụ du lịch (triệu đô la Mỹ) 2015 2016 2017 2018 2019 Trung Quốc 502 608 684 801 828 Nhật Bản 160 210 237 291 301 Hàn Quốc 86 116 147 164 173 Australia 111 114 170 190 201 New Zealand 35 40 47 52 54 ASEAN 1.140 1.290 1.408 1,465 860 Nguồn: WTO Stats 22 Qua bảng số liệu vừa rồi, Việt Nam giữ thặng dư dịch vụ du lịch với nước hiệp định RCEP Số lượng khách Việt Nam du lịch quốc tế (outbound) đạt mức tăng trưởng từ 10-15%/năm Khảo sát dẫn thống kê từ ASEAN Travel 2018 cho thấy năm 2012 Việt Nam có khoảng 4,8 triệu lượt khách Việt du lịch nước ngoài, đến năm 2018 số này gần gấp đôi lên 8,6 triệu lượt Khảo sát Outbox cho thấy, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản là thị trường mà khách du lịch Việt Nam thường lựa chọn Tuy nhiên, thị trường đến từ châu Úc là Australia và New Zealand là thị trường du lịch Việt Nam nhỏ giá trị Bằng chứng là giá trị thương mại nước này cịn và tăng chậm Điều này làm thị trường Việt Nam khó mà thu hút khách du lịch từ quốc gia này Với việc nước ký kết hiệp định RCEP, hạn chế du lịch gỡ bỏ, du lịch Việt Nam nước có hội phát triển mạnh mẽ hơn, khách du lịch Việt Nam dễ dàng du lịch nước này, từ bổ sung nguồn khách du lịch mẻ và tiềm so với thị trường quen thuộc khu vực 2.4 Tác động việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP đến ngành du lịch 2.4.1 Cơ hội Việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP mở nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam khai thác, triển khai hoạt động kinh doanh thông qua cam kết, ưu đãi mở cửa thơng thống loại hình dịch vụ khách sạn, nhà hàng, đại lý du lịch, điều hành tour, dịch vụ hướng dẫn du lịch Với đặc thù khu vực, diện thương mại, Việt Nam đứng trước hội lớn để khai thác mạnh thị trường, thu hút đầu tư, hợp tác kinh doanh hai chiều lĩnh vực du lịch Với cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ, áp dụng quy tắc xuất xứ chung 15 nước (thay áp dụng năm quy tắc xuất xứ theo năm hiệp định tự thương mại ASEAN+1 nay) tất bên tham gia tăng cường biện pháp tạo thuận lợi thương mại, việc thiết lập Hiệp định này 23 ... Chương 2: Liên hệ thực tế với ngành du lịch Việt Nam 16 2.1 Tổng quan ngành du lịch Việt Nam 16 2.2 Cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP ngành du lịch ... tới thương mại dịch vụ Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng Đây là lý mà nhóm định chọn đề tài: “TÌM HIỂU CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VỚI RCEP LIÊN HỆ VỚI... dịch vụ Việt Nam với RCEP đến ngành du lịch 2.4.1 Cơ hội Việc thực cam kết mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Việt Nam với RCEP mở nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam khai

Ngày đăng: 23/04/2022, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] DORDI, C., Dương, N. A., Vanzetti, D., Trewin, R., Sang, L. X., Hương, V. T., & Hằng, Đ. T. Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam.http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieuDuAnMuTrap/BaoCaoNghienCuu/ICB-8%20output%203%20Tac%20dong%20cua%20Hiep%20dinh%20RCEP%20doi%20voi%20nen%20kinh%20te%20VN.pdf Link
[2] TƯ, BỘKẾ. (2013). Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội việt nam sau 5 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới.https://trungtamwto.vn/file/16524/Danh%20gia%20tong%20the%20VN%20sau%205%20nam%20gia%20nhap%20WTO.pdf Link
[3] Biểu cam kết riêng về dịch vụ của Việt Nam. https://trungtamwto.vn/file/20148/rcep-annex-ii-schedule-of-vietnam.pdf Link
[4] Trang, N. T. T., Phương, P. T. L., Dung, N. T. T., Trà, N. T. (2021). Cẩm nang Doanh nghiệp: Tóm lược hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP.https://trungtamwto.vn/file/21280/cam-nang-doanh-nghiep-tom-luoc-hiep-dinh-rcep.pdf[5] WTO Stats.https://stats.wto.org/?fbclid=IwAR12P3toSQnlV3SPEusOAjv3pef-3j364uJHcm-x3yXRjOTTxbdbbxiOEYc Link
[6] Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019. https://images.vietnamtourism.gov.vn/vn/dmdocuments/2020/V_BCTNDLVN_2019.pdf?fbclid=IwAR3laTOul6uooqrjonXM6eu76lIQNX2Cj7XwgAwmSDgEqIwLx5hYQAEugwI Link
[7] Phụ lục IV Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam về di chuyển tạm thời của thể nhân. https://trungtamwto.vn/file/20617/phu-luc-iv-bieu-cam-ket-cua-vn-ve-di-chuyen-the-nhan.pdf?fbclid=IwAR2MixBc-9d_Bqy-veeiX483H4RzZDxP_- Link
1. Các chữ cái viết tắt cho các ngành, phân ngành và các số trong ngoặc kép là tham chiếu đến Danh sách phân loại ngành Dịch vụ (Tài liệu GATT MTN.GNS/W/120 ngày 10 tháng 07 năm 1991) Khác
2. Sự phân chia theo thứ tự chữ cái và số chỉ là mô tả của các cam kết mà không được tính là một phần của cam kết cụ thể Khác
3. Việt Nam có thể ban hành hoặc duy trì bất kỳ biện pháp hạn chế nào bao gồm việc kiểm tra nhu cầu kinh tế và thị trường lao động về các cam kết di chuyển tạm thời của thể nhân theo biểu này, theo pháp luật và quy định của Việt Nam Khác
4. Để rõ ràng hơn, Biểu cam kết này sẽ không phải tuân theo nghĩa vụ được quy định tại Điều 8.6 (Đối xử Tối huệ quốc), Khoản 3 và 4 Điều 8.7 (Các biểu cam kết cụ thể), và Điều 8.10 (Danh mục minh bạch hóa) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w