1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thừa cân ở trẻ em được quan tâm đặc biệt vì nó dẫn đến thừa cân ở tuổi vị thành niên và tuổi trưởng thành. Thừa cân ở trẻ em tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và tử vong sớm ở tuổi trưởng thành; giảm đáng kể chất lượng cuộc sống và nhiều nguy cơ trẻ bị trêu chọc, bắt nạt và cô lập xã hội. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ thừa cân béo phì và mối liên quan với tần suất tiêu thụ thức uống có đường (sugar-sweetened beverage -SSB) ở học sinh lứa tuổi từ 6 đến 17 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA TIÊU THỤ THỨC UỐNG CÓ ĐƢỜNG VÀ THỪA CÂN Ở HỌC SINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kiều Anh1, Lý Thành Trung1, Lê Văn Tuân2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thừa cân trẻ em quan tâm đặc biệt dẫn đến thừa cân tuổi vị thành niên tuổi trưởng thành Thừa cân trẻ em tăng nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu đường tử vong sớm tuổi trưởng thành; giảm đáng kể chất lượng sống nhiều nguy trẻ bị trêu chọc, bắt nạt cô lập xã hội Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì mối liên quan với tần suất tiêu thụ thức uống có đường (sugar-sweetened beverage -SSB) học sinh lứa tuổi từ đến 17 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực 1545 học sinh lứa tuổi từ đến 17 tuổi, đại diện cho cấp lớp từ lớp đến lớp 12 từ ba vùng: thành thị, bán thành thị nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Học sinh khảo sát câu hỏi soạn sẵn, cân đo cân nặng chiều cao Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh từ đến 17 tuổi thừa cân béo phì 22,9% 17,0% Trong số loại thức uống có đường, loại nước giải khát học sinh tiêu thụ nhiều nước ép, nước cola, nước uống khơng ga sữa có hương vị/trà sữa Những học sinh tiêu thụ tần suất cao loại thức uống có đường bao gồm nước tăng lực, sữa có đường trà sữa/sữa có vị có cân nặng nhẹ so với học sinh tiêu thụ thức uống với tần suất thường xuyên Kết luận: Chú trọng đưa chiến sách, biện pháp để kiểm sốt sẵn có SSB trường học, bữa ăn trường cung cấp lựa chọn thực phẩm lành mạnh, căng tin lành mạnh Từ khóa: thừa cân, béo phì, thức uống có đường ABSTRACT SUGAR-SWEETENED BEVERAGE CONSUMPTION CORRELATES WITH OVERWEIGHT AMONG SCHOOL CHILDREN IN HO CHI MINH CITY Bui Thi Kieu Anh, Ly Thanh Trung, Le Van Tuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 354 - 362 Background: Childhood overweight is of special concern because of its lead to overweight in adolescence and adulthood Overweight in children increased risk of cardiovascular diseases, diabetes and premature mortality in adulthood and are associated with significant reductions in quality of life and a greater risk of teasing, bullying and social isolation Objective: To explore the proportions of overweight/obesity and its correlation with sugar-sweetened beverage consumption among school children aged from to 17 years old in Ho Chi Minh city Method: The cross-sectional study was implemented on 1545 school children aged from to 17 years old, represented for 1st to 12th grade class from three areas (urban, semi-urban, and rural) in Ho Chi Minh city Children were interviewed face to face by questionnaire and were measured about weight, height Results: The results showed that among school children aged from to 17 years, the percentage of overweight and obese was 22.9% and 17.0% respectively Among types of sugar-sweetened beverage, the type of beverage which children consumed most were squash, colas, non-carbonated drink, and flavored milk/milk tea For those who consumed high regular energy drinks, milk with added sugar and milk tea had less weight than those Viện Y tế Cơng cộng TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Bùi Thị Kiều Anh 354 Văn phịng Đại diện phía Nam - Tổ chức Y tế Thế giới ĐT: 0906801279 Email:buithikieuanh85@gmail.com Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 consumed less regular ones Conclusion: For control availability of SSB at school, school meal offer healthy food choices, healthy canteen should be considered Key words: overweight, obesity, sugar-sweentened beverage có đường (sugar sweetened beverage - SSB) ĐẶT VẤN ĐỀ dạng đường bổ sung hàng đầu Thừa cân béo phì trở thành vấn đề đặc biệt ý Một số nghiên cứu mối sức khỏe cộng đồng yếu tố nguy liên quan tiêu thụ SSB với việc tăng trọng bệnh mãn tính, gánh nặng tàn tật lượng thể(7,9) Tuy nhiên, nghiên cứu tử vong(1) Thừa cân trẻ em quan tâm đặc mối liên quan tiêu thụ SSB béo phì biệt dẫn đến thừa cân tuổi vị thành niên thường tiến hành chế độ ăn uống tuổi trưởng thành Ước tính nửa số trẻ phương Tây Bằng chứng mối liên quan em độ tuổi học bị thừa cân trở nên việc tiêu thụ SSB tăng trọng lượng thể thừa cân trưởng thành(2) Thừa cân giai chế độ ăn uống phương Đông chưa đoạn đầu đời không liên quan đến việc gia báo cáo đầy đủ tăng tỷ lệ mắc rối loạn liên quan đến thừa Ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng cân, mà cịn liên quan đến sức khỏe tâm lý Các nhanh, đặc biệt trẻ em thiếu niên nghiên cứu cho thấy mối liên quan thuận khu vực thành thị Nhiều nghiên cứu tình thừa cân trẻ em tăng nguy mắc trạng thừa cân béo phì tiến hành, bệnh tim mạch, tiểu đường tử vong sớm ở nhóm tuổi cụ thể(10-12) Một nghiên tuổi trưởng thành(3) Ngoài ra, thừa cân béo cứu xem xét vấn đề trẻ em độ tuổi phì trẻ em có liên quan đến việc giảm đáng kể học từ đến 17 tuổi quan trọng, cần thiết chất lượng sống nhiều nguy trẻ bị Từ tỷ trọng này, xu hướng tỷ lệ thừa cân trêu chọc, bắt nạt cô lập xã hội(4) nhóm tuổi xem xét Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển tăng toàn giới năm gần kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa nhanh chóng, Tỷ lệ béo phì độ tuổi 2-19 tuổi 13,9% với phát triển đó, tỷ lệ thừa cân béo năm 1999-2000, tăng lên 16,9% năm 2009-2010 phì trẻ em tăng nhanh mức báo động tăng lên 18,5% vào năm 2015-2016(5) Nhiều nước vòng chưa đầy thập kỷ Tỷ lệ thừa cân “chuyển đổi dinh dưỡng” Đông Nam Á béo phì 5,9% 0,7% vào năm cho có tốc độ gia tăng tỷ lệ thừa cân nhanh 2002, tăng gấp ba lần lên 17,8% 3,2% vào năm so với nước phát triển(6) Sự phát triển 2010(10) Kết cho thấy tình trạng thừa cân, béo kinh tế - xã hội đô thị hóa nhanh với phì thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh thay đổi thói quen ăn uống gia tăng tăng cao Việc tiêu thụ SSB ngun tình trạng thiếu hoạt động thể lực coi nhân phần dẫn đến gia tăng yếu tố môi trường xã hội quan Việt Nam thiết lập triển khai trọng định đến nguy béo phì trẻ em chương trình nâng cao sức khỏe, cụ thể nước phát triển Chương trình Dinh dưỡng học đường nhằm Trẻ em ngày tiêu thụ nhiều thực phẩm khơng lành mạnh có nhiều lượng, chất béo đường bổ sung vấn đề đáng quan tâm, có liên quan đến chất lượng chế độ ăn uống kém, tăng cân mức, béo phì nguy mắc bệnh không lây nhiễm(7,8) Thức uống thúc đẩy hoạt động thể chất thói quen dinh dưỡng tốt từ năm 2004-2010 với mục đích ngăn ngừa tình trạng thừa cân béo phì trẻ em thiếu niên(13) Tuy nhiên, giảm thiểu chế độ ăn uống nghèo nàn tiêu thụ SSB chưa tập trung vào chương trình quốc gia Kết Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh-Y Tế Cơng Cộng 355 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 tỷ lệ thừa cân béo phì mối liên quan với SSB yếu tố kinh tế xã hội khác từ nghiên cứu góp phần xây dựng chiến lược Chương trình Dinh dưỡng học đường nhằm kiểm sốt tình trạng thừa cân học sinh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Nghiên cứu thực với mục tiêu xác định tỷ lệ thừa cân béo phì mối liên quan thừa cân béo phì với tần suất tiêu thụ SSB yếu tố kinh tế xã hội khác học sinh lứa tuổi từ đến 17 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Trên 1530 học sinh lứa tuổi từ đến 17 tuổi chọn ngẫu nhiên, đại diện cho cấp lớp từ lớp đến lớp 12 từ ba vùng: thành thị, bán thành thị nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) năm 2017 Tiêu chí chọn vào Học sinh học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông thời điểm tiến hành nghiên cứu tháng 10/2017 đồng ý tham gia nghiên cứu chấp thuận cha mẹ/người nuôi dưỡng cho tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại Học sinh vắng mặt lần khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu Tính theo cơng thức ước lượng tỷ lệ dân số: Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ 11-14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 17,8% 3,2% vào năm 2013(10) Áp dụng công thức với p=0,21; độ xác d=0,05, với hệ số thiết kế 2,0 Cỡ mẫu 510 học sinh cho vùng, 356 Nghiên cứu Y học có tổng số mẫu 1530 Kỹ thuật chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh chia tách hành thành 24 quận với: quận nội thành (quận 1,3,4,5,10, Phú Nhuận, Bình Thạnh); 12 quận bán nội thành (quận 2, 6,7,8,9,11,12, Tân Bình, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, Tân Phú) quận ngoại thành (huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Nghiên cứu tiến hành quận huyện: quận 5, quận Tân Phú huyện Hóc Mơn chọn ngẫu nhiên đơn làm đại diện tương ứng cho vùng đô thị: vùng thành thị, bán thành thị nông thôn Hơn 90% trẻ em vị thành niên từ 6-17 tuổi sống Thành phố Hồ Chí Minh đăng ký học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông quận, huyện địa bàn thành phố Vì vậy, nghiên cứu thực trường giúp cho việc khảo sát trở nên dễ dàng hiệu Một trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông cho quận, huyện chọn ngẫu nhiên từ danh sách tất trường bao gồm trường công lập trường tư thục Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho năm học 20172018 Ở trường lựa chọn ngẫu nhiên hai lớp theo cấp học (lớp đến lớp tiểu học từ lớp đến lớp trung học sở lớp 10 đến lớp 12 trung học phổ thông) theo danh sách cung cấp Ban Giám Hiệu nhà trường Dựa danh sách chi tiết học sinh cho lớp, lớp có 17 trẻ, 22 trẻ 29 trẻ chọn ngẫu nhiên hệ thống tương ứng trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Với 72 lớp từ trường TP Hồ Chí Minh, số trẻ dự kiến 1.530 trẻ, gồm 510 trẻ thành thị, 510 trẻ bán thành thị 510 trẻ nông thôn Biến số nghiên cứu Biến số kết cục tình trạng thừa cân, béo phì Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học học sinh thông qua đo cân nặng, chiều cao Dữ kiện thông tin chung tiêu thụ SSB thu thập vấn trực tiếp học sinh thông qua bảng câu hỏi Điều tra viên tập huấn tiến hành cân đo giải thích mục đích nghiên cứu, vấn trực tiếp học sinh phịng riêng bố trí trường Bảng câu hỏi dành cho học sinh bao gồm thơng tin chung (tên, tuổi, lớp, giới tính); phần ăn sử dụng bảng câu hỏi tần suất thực phẩm liên quan đến tiêu thụ SSB 12 tháng qua (loại, phần, tần suất) Danh mục thức uống có đường minh họa tranh ảnh có màu cho học sinh nhận diện Cơng cụ đo lường, cách đánh giá phân loại Đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì Đo nhân trắc học cân nặng, chiều cao: Cân nặng học sinh mặc quần áo nhẹ khơng giày, xác đến 100g cân điện tử Xiaomi Smart Scale Chiều cao đo khoảng cách từ đỉnh đầu đến chân bàn chân khơng mang giày, xác đến 0,1 cm cách sử dụng thước đo băng dính Chỉ số khối thể (BMI) tính cân nặng (kilơgam) chia cho bình phương chiều cao (mét) Chỉ số BMI phép đo hợp lý thích hợp để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em thiếu niên(14) Điểm z-score BMI tính cách sử dụng tham chiếu WHO 2007 BMI theo tuổi trẻ em từ 5-19 tuổi(15) Thừa cân định nghĩa BMI theo tuổi lớn độ lệch chuẩn (SD) mức trung bình tham chiếu tăng trưởng WHO; béo phì định nghĩa lớn SD; béo phì nặng định nghĩa lớn SD so với mức trung bình tham chiếu tăng trưởng WHO Đo lường mức tiêu thụ thức uống có đường: Nghiên cứu sử dụng Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định lượng Harvard (Food Frequency Questionnaire - FFQ) phù hợp với trẻ em thiếu niên, không tốn đơn giản để áp dụng cho dân số lớn(16) FFQ Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 loại trừ câu hỏi liên quan đến uống rượu cà phê tần suất uống chúng thấp dân số mục tiêu nghiên cứu FFQ liên quan đến tần suất tiêu thụ loại thức uống cụ thể 12 tháng qua, bao gồm nước (khơng có ga, lượng thông thường, đồ uống thể thao, cola, đá bào); nước ép, sinh tố, sữa (sữa có đường, trà sữa/sữa có vị sữa lắc) Bảng câu hỏi SSB sử dụng phần phụ thuộc vào loại đồ uống cụ thể chai, lon, thủy tinh Kích thước phần thông thường ghi lại theo thể tích loại đồ uống (khoảng 250-700 ml phù hợp với đồ uống cụ thể) số lượng phần lần: ½ phần lần, ½-3/4 phần lần, phần lần phần ăn lần(17) Đối với loại SSB, phân bố tần suất chia thành nhóm bao gồm lần tháng, 1-3 lần tháng, lần tuần, 2-4 lần tuần, 5-6 lần tuần, lần ngày, 2-3 lần ngày, 4-5 lần ngày, lần ngày(18) Tần suất tiêu thụ thấp thức uống có đường định nghĩa tiêu thụ thức uống có đường với tần suất đến lần tuần (từ phân loại mức đến mức Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định lượng Harvard) Tần suất tiêu thụ cao thức uống có đường định nghĩa tiêu thụ thức uống có đường với tần suất 5-6 lần tuần (từ phân loại mức đến mức Bảng câu hỏi tần suất thực phẩm bán định lượng Harvard) Xử lý phân tích số liệu Dữ kiện nhập phần mềm EpiData 3.1, xử lý phân tích kiện phần mềm thống kê STATA 14.0 Để ước tính tỷ lệ thừa cân trẻ em, số BMI tính cách sử dụng tài liệu tham khảo WHO 2007 BMI theo tuổi trẻ em từ 5-19 tuổi(14) Kiểm định chi bình phương kiểm định xác Fisher sử dụng để đánh giá mức độ ý nghĩa khác biệt phân bố đặc điểm học sinh chọn (giới tính, lớp học, vị trí trường học); với tỷ lệ thừa cân tiêu thụ SSB Kiểm Chuyên Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh-Y Tế Cơng Cộng 357 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) tuổi 101 6,5 tuổi 102 6,6 tuổi 102 6,6 tuổi 102 6,6 10 tuổi 100 6,5 11 tuổi 123 8,0 Nhóm tuổi 12 tuổi 139 9,0 13 tuổi 135 8,7 14 tuổi 131 8,5 15 tuổi 165 10,7 16 tuổi 169 10,9 17 tuổi 176 11,4 Tiểu học 507 32,8 Cấp học Trung học sở 528 34,2 Trung học phổ thông 510 33,0 Thành thị 510 33,0 Vị trí trường Bán thành thị 525 34,0 Nông thôn 510 33,0 định t-test không bắt cặp sử dụng để so sánh hai nhóm độc lập Giá trị p

Ngày đăng: 22/04/2022, 09:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 358  - Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
huy ên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 358 (Trang 5)
Bảng 1: Đặc tính dân số xã hội học sinh (n=1545) - Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1 Đặc tính dân số xã hội học sinh (n=1545) (Trang 5)
Bảng 3: Tỷ lệ tiêu thụ thức uống có đường (SSB) ở học sinh 6-17 tuổi (n=1545) - Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3 Tỷ lệ tiêu thụ thức uống có đường (SSB) ở học sinh 6-17 tuổi (n=1545) (Trang 6)
Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 360 360  - Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
huy ên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh-Y Tế Công Cộng 360 360 (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w