Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh của sinh viên Đại học Sài Gòn tại các cửa hàng tiện lợi. Bài báo cáo nghiên cứu đã được trình bày và giảng viên đã xem qua và đánh giá tốt về bài làm của nhóm nghiên cứu. Bài làm cụ thể sẽ giúp cho mọi người rất nhiều trong môn học Nghiên cứu marketing.
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU “HÀNH VI SỬ DỤNG THỨC ĂN NHANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GỊN TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI” Mơn: Nghiên cứu Marketing Mã mơn học: 833307 GVHD: Lễ Nguyễn Bình Minh Lớp: NCTT5.2-2022 HK2 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 TP Hồ Chí Minh, Ngày 21 Tháng 04 Năm 2022 BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Giải vấn đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.2.2 Giải vấn đề 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 1.4.2 Phân tích nhân tố EFA 1.4.3 Phân tích hồi quy 1.5 Tóm tắt nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Mơ hình Cửa hàng tiện lợi .6 2.2 Khái niệm thức ăn nhanh 2.3 Hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh 2.4 Quá trình định tiêu dùng 2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Các nghiên cứu liên quan mô hình nghiên cứu đề xuất 16 3.1.1 Các nghiên cứu liên quan 16 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Nghiên cứu sơ 18 3.2.2 Nghiên cứu thức 18 3.3 Nghiên cứu định tính 19 3.3.1 Thảo luận nhóm tập trung 19 3.3.2 Thang đo 19 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 22 3.4 Nghiên cứu định lượng 22 BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 25 4.2 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Alpha .26 4.2.1 Đánh giá thang đo yếu tố tiện lợi 26 4.2.2 Đánh giá thang đo yếu tố giá 26 4.2.3 Đánh giá thang đo yếu tố chất lượng sản phẩm 26 4.2.4 Đánh giá thang đo yếu tố dịch vụ .26 4.2.5 Đánh giá thang đo yếu tố định lựa chọn 27 4.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 27 4.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 27 4.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 27 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu sau phân tích EFA 28 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 28 4.4.1 Phân tích tương quan biến 28 4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 28 4.4.3 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến định lựa chọn .29 4.5 Kiểm định khác biệt định lựa chọn 29 4.5.1 Kiểm định khác biệt giới tính định lựa chọn .29 4.5.2 Kiểm định khác biệt việc làm thêm định lựa chọn 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .31 5.1 Tóm tắt kết 31 5.2 Một số kiến nghị 31 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 32 KẾT LUẬN .33 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTD Người tiêu dùng CHTL Cửa hàng tiện lợi ĐHSG Đại học Sài Gòn KH Khách hàng BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1: Mức ý nghĩa hệ số Alpha Bảng 2: Thang đo thức 20 Bảng 3: Hình thức thu thập liệu 25 Hình 1: Mơ hình giai đoạn tiến trình mua sắm .9 Hình 2: Phân cấp nhu cầu theo A.Maslow 12 Hình 3: Biểu đồ Giới tính 25 Hình 4: Biều đồ số tiền sinh viên ĐHSG sẵn sàng chi trả vào CHTL 26 BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 01 STT HỌ TÊN MSSV CHỨC VỤ ĐÓNG GÓP Nguyễn Thị Thanh Ngân 3119330263 Nhóm trưởng 15% Ngô Ngọc Nhi 3119330311 Thành viên 15% Phan Thị Mỹ Nhi 3119330319 Thành viên 14% Nguyễn Thị Thanh Danh 3119330052 Thành viên 14% Nguyễn Ngọc Minh Tâm 3119330390 Thành viên 14% Ban Thị Tâm 3119330385 Thành viên 14% Đặng Thị Xuân Hoa 3119330146 Thành viên 14% TỔNG 100% BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Nền kinh tế nước ta dần hội nhập với giới, nhịp sống người từ trở nên tấp nập đại Sự thay đổi kéo theo phát triển đa dạng ngành công nghiệp Kinh tế phát triển giải vấn đề việc làm đồng thời đời sống người dân cải thiện rõ rệt mặt Cuộc sống học tập, làm việc bận rộn, nên học sinh sinh viên người dân buộc phải dành nhiều thời gian cho công việc để đạt hiệu suất lao động cao họ khơng có thời gian cho nhu cầu mua sắm ngày Thức ăn nhanh dường phần thiếu với họ Vì đời cửa hàng tiện lợi đáp ứng nhu cầu sử dụng người Hiện nay, đa số gần trường đại học mọc lên vô số thức ăn nhanh lề đường Theo Điều tra Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế thức ăn đường phố 11 địa phương hầu hết bàn tay người kinh doanh, chế biến thức ăn đường phố bị nhiễm vi khuẩn E.coli Hà Nội 43,42%, TP.HCM 67,5%, Đà Nẵng 70,7%, thực phẩm, thức ăn cho dù nấu chín qua kiểm tra nhiều vi khuẩn gây bệnh nguy hại Vậy mua thức ăn nhanh lề đường thân người dùng biết thức ăn dùng có vệ sinh an tồn khơng Điều mang lại lo ngại cho người Chính vậy, việc mua thức ăn nhanh cửa hàng tiện lợi lựa chọn hợp lí Nắm bắt nhu cầu này, nhiều cửa hàng tiện lợi xây dựng Các loại thức ăn nhanh đa dạng, giá phù hợp sinh viên ưa chuộng Chính vậy, nhóm em chọn trường Đại học Sài Gòn để khảo sát vấn đề Nhóm em nghiên cứu đề tài: Về hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh viên Đại học Sài Gòn cửa hàng tiện lợi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Giải vấn đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố (tình hình dịch covid, thời tiết, điều kiện chỗ ngồi…) dẫn đến hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh viên ĐHSG CHTL - Đánh giá mức độ ảnh hưởng thức ăn nhanh cửa hàng tiện lợi sinh viên ĐHSG BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM - Đo lường mức độ hài lòng sinh viên ĐHSG thức ăn nhanh CHTL 1.2.2 Giải vấn đề Nắm bắt tâm lý nhu cầu ăn uống sinh viên ĐHSG để đưa thực đơn giá hợp lý phù hợp với sinh viên CHTL nên trọng vấn đề giá bán hơn, phần lớn khách hàng họ sinh viên nên việc bán giá cao không phù hợp với họ Để thuận tiện cho việc chuyển giao tiết học sinh viên ĐHSG thường ưa chuộng đồ ăn nhanh, không cần phải chờ đợi cửa hàng tiện lợi nên có nhiều đồ ăn có sẵn để kịp phục vụ cho sinh viên 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên ĐHSG, sinh viên đang, chưa sử dụng sản phẩm CHTL 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Thời gian: Từ ngày 11/3 đến 11/4/2022 + Không gian: Đại học Sài Gòn, cửa hàng tiện lợi gần trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp định tính: Thảo luận nhóm nhằm mục đích tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn NTD mơ hình nghiên cứu, hiệu chỉnh thang đo, khái niệm, thuật ngữ liên quan + Phương pháp định lượng: Phỏng vấn trực tiếp NTD thông qua bảng câu hỏi trực tiếp, khảo sát thông qua mạng xã hội Google Form, nhằm đánh giá thang đo kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết đặt ra, xử lí liệu phần mềm SPSS + Nhóm sử dụng kỹ thuật phân tích: Cronbach Alpha, nhân tố EFA, tương quan hồi quy 1.4.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội thông qua hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến tổng BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM - Hệ số Alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ Gía trị hệ số Alpha dao động từ từ Thang đo chấp nhận hệ số Cronbach Alpha (>0.6) - Hệ số tương quan biến tổng hệ số tương quan biến với tổng điểm biến thang đo, hệ số cao độ tin cậy cao Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3 coi biến rác bị loại khỏi thang đo (Hair el al, 1995) Bảng 1: Mức ý nghĩa hệ số Alpha Hệ số Alpha Mức ý nghĩa Nhỏ 0.5 Không thể chấp nhận 0.5-0.6 Không mong muốn 0.6-0.7 Tạm chấp nhận 0.7-0.8 Đáng kể 0.8-0.9 Rất tốt Lớn 0.9 Tuyệt hảo 1.4.2 Phân tích nhân tố EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) 1.4.3 Phân tích hồi quy Để phân tích mối liên hệ cường độ liên hệ biến phụ thuộc Y hai hay nhiều biến độc lập Xi,I=1,2,… ,n Các biến phụ thuộc phải biến định lượng (thang đo khoảng hay tỉ lệ) Các biến độc lập biến định tính hay định lượng Nếu biến định tính lượng hóa Mơ hình sau xây dựng cần phải kiểm tra độ phù hợp Nghiên cứu sử dụng kiểm định F với giả thuyết không: “tất hệ số hồi qui 0” BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM Nếu Sig < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H0 kết luận kết hợp biểu mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc, điều có nghĩa giả thuyết xây dựng phù hợp với tập liệu Mơ hình số thống kê khác dùng để đánh giá độ phù hợp mơ hình hệ số R-Square>0.5 đưa vào phân tích hồi quy 1.5 Tóm tắt nghiên cứu Nội dung báo cáo gồm chương chính: - Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trong chương nhóm tác giả trình bày lý chọn đề tài nghiên cứu hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh viên ĐHSG CHTL với mục tiêu nghiên cứu mà nhóm đặt việc nghiên cứu đề tài giải vấn đề cho CHTL Nhóm chọn đối tượng nghiên cứu sinh viên ĐHSG không gian trường ĐHSG CHTL gần trường Nhóm nghiên cứu thực qua phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phân tích: Cronbach Alpha, nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan phân tích hồi quy - Chương 2: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đưa sở lý thuyết liên quan đến đề tài như: Khái niệm CHTL, đặc điểm CHTL, ưu điểm, nhược điểm CHTL Khái niệm thức ăn nhanh, nguồn gốc thức ăn nhanh, hành vi tiêu dùng thức ăn nhanh, trình định tiêu dùng khách hàng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương nhóm nghiên cứu trình bày nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhóm sau định xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm Nhóm đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn thức ăn nhanh sinh viên ĐHSG Sau nhóm tiến hành nghiên cứu sơ nghiên cứu thức, tạo bảng câu hỏi khảo sát xác định mẫu nghiên cứu Nhóm đưa phương pháp để thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu phần mềm để xử lý số liệu ... đến hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh vi? ?n ĐHSG CHTL - Đánh giá mức độ ảnh hưởng thức ăn nhanh cửa hàng tiện lợi sinh vi? ?n ĐHSG BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHÓM - Đo lường mức độ hài lòng sinh vi? ?n... hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh vi? ?n Đại học Sài Gòn cửa hàng tiện lợi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Giải vấn đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố (tình hình dịch covid, thời tiết, điều... đề tài nghiên cứu hành vi sử dụng thức ăn nhanh sinh vi? ?n ĐHSG CHTL với mục tiêu nghiên cứu mà nhóm đặt vi? ??c nghiên cứu đề tài giải vấn đề cho CHTL Nhóm chọn đối tượng nghiên cứu sinh vi? ?n ĐHSG