Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
404 KB
Nội dung
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
MỤC LỤC
Chương I. LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 5
I Khái niệm và nội dung của quảnlýnhânsự 5
1 Khái niệm quảnlýnhânsự 5
2 Nội dung chủ yếu của quảnlýnhânsự 5
2.1 Hoạch định nguồn nhân lực 5
2.2 Phân tích công việc 6
2.3 Tuyển dụng nhânsự 7
2.4 Bố trí vàsử dụng nhân lực 8
2.5 Đánh giá thực hiện công việc 8
2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 9
2.7 Thù lao lao động 9
II Vai trò của quảnlýnhânsự trong tổ chức 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝNHÂNSỰTẠI
CÔNG TYCỔPHẦNDULỊCHVÀTHƯƠNGMẠITHANHXUÂN 11
1 Côngtácphân tích công việc 11
1.1 Bản mô tả công việc 11
1.2 Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện 13
1.3 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc 14
2 Côngtác đào tạo và phát triển nhân viên 15
2.1 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ chuyên môn 16
2.2 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ ngoại ngữ 18
2.3 Vấn đề đào tạo trình độ quảnlý cho nhân viên của Côngty 19
3 Côngtác đánh giá thực hiện công việc 21
4 Côngtác thù lao lao động 24
4.1 Côngtác trả công, trả lương cho nhân viên 24
4.2 Chế độ tiền thưởng 28
4.3 Các chương trình phúc lợi 31
5 Vấn đề thực hiện pháp luật lao động 36
III Nhận xét chung 38
1 Những mặt Côngty đã làm được 38
2 Một số tồn tại cần khắc phục 40
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆN HƠN NỮA
CÔNG TÁCQUẢNLÝNHÂNSỰTẠICÔNGTYCỔPHẦNDULỊCH
VÀ THƯƠNGMẠITHANHXUÂN 41
IV Nguyên nhân của những tồn tại trên 41
V Một số giải pháp nhằm hoànthiện hơn nữa côngtácquảnlýnhânsự ở CôngtyCổ
phần DulịchvàThươngmạiThanhXuân 42
1 Đối với côngtácphân tích công việc 42
2 Côngtác đào tạo và phát triển nhân viên 46
2.1 Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên 47
2.2 Đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên 49
2.3 Đào tạo nâng cao trình độ quảnlý cho cán bộ Côngty 49
3 Côngtác đánh giá thực hiện công việc 50
4 Côngtác trả công, trả lương 51
5 Về vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 52
Báo cáo th c t pự ậ Trang 1
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
KẾT LUẬN 53
Báo cáo th c t pự ậ Trang 2
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
Chương I. LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ thì vấn đề nghiên cứu vàsử dụng nguồn nhân lực sao cho có hiệu
quả cũng đang được đặt ra đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp. Trong tất cả
các nhiệm vụ của Quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan
trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thànhcông của
quản trị con người.
Quản lýnhânsự đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ
chức, giúp các tổ chức tồn tạivà phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng
của quảnlýnhânsự trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con
người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết
định sựthành bại của tổ chức. Bất kỳ một tổ chức nào nếu biêt sử dụng và
khai thác tốt nguồn nhân lực thì ở đó hoạt động kinh tế nói chung và các hoạt
động khác nói riêng sẽ đạt được hiệu quả cao. Đối với các doanh nghiệp trên
thị trường hiện nay thì điều đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng
khả năng về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng nguồn nhân lực, đem
lại nhiều thành công, tạo dựng được uy tín và hình ảnh của Côngty trên thị
trường.
Trong quá trình thực tập tạiCôngtyCổphầnDulịchvàThương mại
Thanh Xuân, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề quảnlýnhânsự đối
với sự phát triển của Công ty, em đã chọn chuyên đề:
“Hoàn thiệncôngtácquảnlýnhânsựtạiCôngtyCổphầnDu lịch
và ThươngmạiThanh Xuân”.
Mục tiêu của chuyên đề là tìm hiểu thực trạng của côngtácquản lý
nhân sự ở Côngty thông qua các hoạt động như: phân tích công việc, đào tạo
và phát triển nhân sự, đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, công tác
thù lao lao động và vấn đề thực hiện pháp luật lao động. Qua đó đưa ra một số
Báo cáo th c t pự ậ Trang 3
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
giải pháp khuyến nghị nhằm thực hiện tốt các hoạt động này để côngtác quản
lý nhânsự đạt hiệu quả tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu của chuyên đề được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng côngtácquảnlýnhânsựtạiCôngtyCổ phần
Du lịchvàThươngmạiThanh Xuân.
Chương 3: Một số giải pháp hoànthiện hơn nữa côngtácquản lý
nhân sựtạiCôngtyCổphầnDulịchvàThươngmạiThanh Xuân.
Qua thời gian thực tập tạiCông ty, với kinh nghiệm còn hạn chế, bước
đầu tiếp cận với công việc, do đó báo cáo của em không tránh khỏi một số
thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo Nguyễn Vân Điềm,
các thầy cô trong khoa Kinh tế lao động và Dân số và các anh chị trong Ban
lãnh đạo Côngty về bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn.
Báo cáo th c t pự ậ Trang 4
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I Khái niệm và nội dung của quảnlýnhân sự
1 Khái niệm quảnlýnhân sự
Trong tất cả các nhiệm vụ của Quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ
trung tâm vàquan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức
độ thànhcông của quản trị con người.
Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về quảnlýnhân sự. Với tư
cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản lý
nhân sự bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa nhân sự), tổ chức, chỉ huy và
kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có
thể đạt được các mục tiêu của tổ chức. Đi sâu vào việc làm của quảnlý nhân
sự, ta còn có thể hiểu quảnlýnhânsự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì,
phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ
chức của nó.
Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thì về mặt tổng quát, ta có thể định nghĩa
như sau: Quảnlýnhânsự là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút,
xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao
động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất
lượng.
2 Nội dung chủ yếu của quảnlýnhân sự
Hoạt động sản xuất – kinh doanh ngày nay đặt ra cho quản trị nhân lực
rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Do vậy, có thể phân chia các hoạt động chủ
yếu của quảnlýnhânsự theo những nội dung sau:
2.1 Hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực là nội dung đầu tiên và rất quan trọng trong
công tácquảnlýnhân sự. Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phác thảo kế
hoạch tổng thể về nhu cầu nhânsự cần thiết cho các doanh nghiệp ở hiện tại
Báo cáo th c t pự ậ Trang 5
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
và trong tương lai. Côngtác hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Xác định nhu cầu lao động (tăng hay giảm) trong từng thời kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong đó cần dự kiến cả nhu cầu về chức
danh, về chất lượng, chế độ đãi ngộ, trách nhiệm, khả năng phát triển
(nếu có) của từng chức danh đó.
Đề ra chính sách và kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động đã dự kiến,
chú ý xác định nguồn cung ứng nhânsựvà khả năng thuyên chuyển
nhân sự khi cần thiết.
Xây dựng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếu
lao động xảy ra.
Trên thực tế, nhu cầu thị trường luôn luôn biến động và ngày càng có
nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện, nhưng nguồn nhân lực của tổ chức lại có
hạn về trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, Vấn đề
đặt ra cho côngtác hoạch định nguồn nhân lực là phải có tầm nhìn chiến lược
trong việc hoạch định nguồn nhân lực sao cho đáp ứng được nhu cầu về nhân
lực cho tổ chức về hiện tại cũng như tương lai.
2.2 Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một
cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ
thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc. Đó là việc nghiên
cứu các công việc để làm rõ: ở từng công việc cụ thể, người lao động có
những nhiệm vụ, trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, tại sao
phải thưc hiện và thực hiện như thế nào, những máy móc thiết bị vàcông cụ
nào được sử dụng, điều kiện làm việc, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và
các khả năng mà người lao động cần phải có để thực hiện công việc.
Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì qua đó, người quản lý
xác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ
hiểu được các kỳ vọng đó, qua đó hiểu được các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách
Báo cáo th c t pự ậ Trang 6
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
nhiệm của mình trong công việc. Đồng thời, phân tích công việc là điều kiện
để có thể thực hiện được các hoạt động quảnlý nguồn nhân lực đúng đắn và
có hiệu quả thông qua việc giúp cho người quảnlýcó thể đưa ra được các
quyết định nhânsự như tuyển dụng, đề bạt, thù lao, dựa trên những tiêu thức
liên quan đến công việc.
Kết quả của phân tích công việc là Bản mô tả công việc, Bản xác định
yêu cầu công việc đối với người thực hiện, Bản tiêu chuẩn thực hiện công
việc. Các văn bản này là công cụ đắc lực của quảnlýnhânsự trong tổ chức.
Trong xu thế chung ngày nay, côngtácquảnlýnhânsự ngày càng phải tuân
thủ các yêu cầu của luật pháp về quyền bình đẳng của người lao động, phân
tích công việc ngày càng trở thành một bộ phậnquan trọng đối với mỗi tổ
chức, doanh nghiệp.
2.3 Tuyển dụng nhânsự
Tuyển dụng nhândự trong một tổ chức là quá trình thu hút nhân lực từ
các nguồn khác nhau cho vị trí công việc trống và lựa chọn ra người tốt nhất
cho vị trí công việc trống. Tuyển dụng nhânsự vào gồm hai quá trình: Tuyển
mộ và tuyển chọn.
Tuyển dụng nhânsự là điều kiện quan trọng trong nhóm các hoạt động
quan trọng hàng đầu để giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu sản xuất
kinh doanh. Nó là khâu đầu tiên giúp doanh nghiệp thực hiện được đúng
người, đúng việc, đúng thời điểm cần, giúp doanh nghiệp hạn chế các chi phí
rủi ro trong kinh doanh như: phải tuyển mới, sa thải, mất bạn hàng, Tuyển
dụng nhânsự tạo điều kiện để thực hiện các hoạt động quan trị nhân lực khác,
tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả và đảm bảo tính thống nhất của các
phương án nguồn nhân lực, đồng thời thúc đẩy sự phát triển văn hóa của tổ
chức ngày càng lành mạnh.
Yêu cầu của tuyển dụng là phải gắn với mục tiêu của tổ chức, dựa vào
kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển được người đáp ứng được yêu cầu công
việc, có kỷ luật, trung thực và mong muốn đảm nhậncông việc đó.
Báo cáo th c t pự ậ Trang 7
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
2.4 Bố trí vàsử dụng nhân lực
Nếu như mọi nỗ lực của côngtác tuyển dụng nhânsự sẽ tạo cho tổ chức
một đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với nhiệm vụ tốt thì bố trí và sử
dụng lao động sẽ thực hiện bước tiếp theo của quảnlýnhân sự. Bố trí và sử
dụng lao động nhằm mục đích là nâng cao năng suất lao động, chất lượng
công việc, phát huy năng lực, sở trường của người lao động, tạo ra động cơ và
tâm lý làm việc tốt cho nhân viên.
Bố trí vàsử dụng nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng cho
nhân viên mới, bố trí lại lao động thông qua thuyên chuyển, đề bạt và xuống
chức (còn gọi là biên chế nội bộ). Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp của
người lao động ở mức cao nhất nếu quá trình bố trí nhân lực được thực hiện
có chủ định và hợp lý. Do vậy, đòi hỏi các nhà quản trị nhânsự phải có cách
thức tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh lao động một cách hợp lý, khoa học để sử
dụng sao cho có hiệu quả nhất.
2.5 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một côngtácquan trọng nhằm đưa ra
những nhận xét, đánh giá về mức độ hoànthànhcông việc của nhân viên
trong từng thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm). Thông qua đánh giá kết quả
thực hiện công việc của từng cá nhâncó thể xác định được mức độ nỗ lực của
nhân viên đối với nhiệm vụ được giao và mức độ cố gắng của họ trong công
việc để trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định cụ thể như khen
thưởng, kỷ luật, đề bạt hay thuyên chuyển, Côngtác đánh giá có ý nghĩa
quan trọng vì nó phục vụ được nhiều mục tiêu quảnlývàtác động trực tiếp cả
người lao động và tổ chức đó.
Các mục tiêu mà đánh giá thực hiện công việc phục vụ có thể được qui
về hai mục tiêu cơ bản là: Cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động
và giúp cho những người quảnlýcó thể đưa ra được các quyết định nhân sự
đúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật.
Báo cáo th c t pự ậ Trang 8
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển được hiểu là tất cả các hoạt động có tổ chức diễn
ra trong khoảng thời gian xác định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp của
người lao động. Đào tạo và phát triển được chia làm các hoạt động chính: hoạt
động đào tạo, hoạt động giáo dục và hoạt động phát triển.
Mục đích của đào tạo và phát triển là giúp cho người lao động thực hiện
công việc có hiệu quả hơn, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả thực hiện công
việc của tổ chức, đồng thời giúp tổ chức tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện
tại, làm tăng sự trung thành của người lao động với tổ chức. Đào tạo và phát
triển giúp cho người lao động thực hiện công việc có hiệu quả hơn, giảm bớt
một số chi phí trong quá trình thực hiện công việc, qua đó tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
2.7 Thù lao lao động
Thù lao lao động được hiểu là mọi quyền lợi mà người lao động nhận
được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức. Thù lao có thể tồn tại
dưới dạng trả trực tiếp (nhận được hàng tháng, quí) hoặc trả gián tiếp sau một
quá trình (1 năm/ 1 lần). Cơ cấu thù lao lao động bao gồm 3 thànhphần chính:
Thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi. Ngoài ba thành phần, nếu
hiểu theo nghĩa rộng thì thù lao lao động còn gồm các yếu tố mang tính phi tài
chính, đó là các yếu tố thuộc nội dung công việc và môi trường làm việc.
Thù lao có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn công việc, tình hình thực
hiện công việc của người lao động và chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt
động của tổ chức. Mục tiêu cơ bản của thù lao lao động là thu hút được những
người lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ và
động viên họ thực hiện công việc tốt nhất.
Khi đưa ra các quyết định thù lao, cần phải xem xét đồng thời một số
mục tiêu cần thiết để côngtác thù lao lao động được công bằng, thỏa đáng,
đảm bảo hiệu quả và hiệu suất.
Báo cáo th c t pự ậ Trang 9
Nguy n Th Di u Thễ ị ệ ư L p Qu n tr Nhân l c – K6ớ ả ị ự
II Vai trò của quảnlýnhânsự trong tổ chức
Mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả
nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu. Quảnlýnhânsự nhằm củng cốvà duy
trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt được
mục tiêu đặt ra. Quảnlýnhânsự giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức,
những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp sức lực cho tổ
chức, đồng thời cũng tạo ra cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân
người lao động. Vì vậy, đây thường là nguyên nhân của thànhcông hay thất
bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quản lýnhânsự đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức
và giúp cho các tổ chức tồn tạivà phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng
của quảnlýnhânsự xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người
là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành và quyết định sựthành bại của tổ
chức. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu được của
tổ chức, nên quảnlý nguồn nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng của của
quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quảnlý các nguồn lực khác cũng không
có hiệu quả nếu tổ chức không quảnlý tốt nguồn nhân lực, vì suy cho cùng
mọi hoạt động quảnlý đều được thực hiện bởi con người.
Trong thời đại ngày nay, quản trị nhânsựcó tầm quan trọng ngày càng
lớn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức trên thị trường, vấn đề tìm đúng
người phù hợp để giao đúng cương vị đang là vấn đề cần quan tâm với mọi tổ
chức. Mặt khác, sự tiến bộ của nền kinh tế, của khoa học – kỹ thuật buộc các
nhà quản trị phải biết thích ứng, việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động
nhân sự nhằm đạt hiệu quả tối ưu là rất cần thiết.
Quản lýnhânsự còn giúp cho các nhà quảnlý học được cách giao tiếp,
biết lắng nghe, biết nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, đánh giá nhân viên
chính xác và biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh được
những sai lầm khác để nâng cao chất lượng lao động, giúp tổ chức hoạt động
có hiệu quả.
Báo cáo th c t pự ậ Trang 10
[...]... Lớp Quản trị Nhân lực – K6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝNHÂNSỰTẠICÔNGTYCỔPHẦNDULỊCHVÀTHƯƠNGMẠITHANHXUÂN 1 Côngtácphân tích công việc Trong xu thế chung này nay, côngtácquảnlýnhânsự ngày càng phải tuân thủ các yêu cầu ngày càng cao của luật pháp về nhân quyền và quyền bình đẳng của người lao động, phân tích công việc hàng ngày trở thành một bộ phậnquan trọng của quản lý. .. cho bản thân và đóng góp một phần vào sự phát triển của Côngty Song cùng với kế hoạch phát triển Côngty trong những năm tới, Ban lãnh đạo Côngty sẽ có kế hoạch hoànthiện hơn nữa côngtác đánh giá thực hiện công việc của các cán bộ vànhân viên, làm cơ sở để thực hiện các chế đội đãi ngộ nhânsự hợp lý, hiệu quả và chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả của côngtácquảnlýnhânsự ở Công ty, tạo một... Côngty ổn định và phát triển 4 Côngtác thù lao lao động Với mục tiêu sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động, Công tyCổphầnDulịchvàThươngmại Thanh Xuân luôn quan tâm tới các hình thức khuyến khích vật chất cũng như tinh thần đối với đội ngũ cán bộ vànhân viên của Côngty thông qua côngtác thù lao lao động Vấn đề này được thể hiện qua các hoạt động sau: 4.1 Côngtác trả công, trả lương cho nhân. .. tới 3 Côngtác đánh giá thực hiện công việc Côngtác đánh giá thực hiện công việc ở Công tyCổphầnDulịchvàThươngmại Thanh Xuân được thực hiện đầy đủ theo định kỳ 1 năm/ 1 lần cho từng cán bộ vànhân viên trong phạm vi toàn Côngty Việc đánh giá thực hiện công việc được tiến hành dựa trên cơ sở theo dõi tình hình thực làm việc của từng người lao động thông qua: Kết quả công việc (cả số lượng và chất... tiền lương giúp cho Côngtycó thể kiểm soát được chi phí tiền lương, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Côngtyvà lợi ích của người lao động Công tyCổphầnDulịchvàThươngmại Thanh Xuân là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ, do đó, hình thức trả công cho nhân viên của Côngty là hình thức trả công theo thời gian được áp dụng đối với cả nhân viên văn phòng vànhân viên phục vụ... Lớp Quản trị Nhân lực – K6 Côngty thì sẽ được Côngty tạo điều kiện có phòng ở để họ thuận tiện cho việc đi làm và tiết kiệm chi phí để tích lũy cho cuộc sống riêng Các chế độ phúc lợi mà Côngty thực hiện trên đây có ý nghĩa to lớn đối với côngtácquảnlýnhânsự của Côngty Nó đã góp phần động viên, khích lệ nhân viên toàn Côngty tham gia lao động tích cực, có tinh thần hợp tácvà gắn bó với Công. .. hội, bảo hiểm y tế của CôngtyThanhXuân cho thấy Côngty đã đăng ký đóng bảo hiểm tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Bình, nơi đăng ký khám chữa bệnh cho nhân viên toàn Côngty (cả khu dulịchvà văn phòng xuất nhập khẩu) là bệnh viện tỉnh Ninh Bình Côngty đã chú ý chăm lo tới sức khỏe cho người lao động Mỗi nhân viên khi được tuyển dụng vào làm việc tạiCôngty đều được kiểm tra sức... Hiện nay, chất lượng nhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp Công tyCổphầnDulịchvà Thanh Xuân với đội ngũ lao động là 65 người được phân bổ theo các phòng ban, bộ phận cụ thể Côngty hoạt động trên hai lĩnh vực: Dulịch (đóng tại Ninh Bình) vàThươngmại – xuất nhập khẩu (có văn phòng tại Hà Nội) Nhìn chung, lao động ở Côngtycó trình độ chưa... phương pháp quảnlý nhằm nâng cao hiệu lực của côngtácquảnlýnhânsựCôngtyThanhXuân trên cơ sở xác định các chức danh công việc cho từng vị trí công việc ở các phòng ban, bộ phận, Côngty đã soạn thảo các văn bản để làm rõ bản chất và yêu cầu đối với một công việc cụ thể 1.1 Bản mô tả công việc Bản mô tả công việc là một văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những... viên tại Công tyCổphầnDulịchvàThươngmại Thanh Xuân: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Họ và tên : Phạm Thị Thu Hằng Công việc: Phục vụ bếp Bộ phận : Bếp Các yếu tố đánh giá Điểm đánh giá Tốt hoànthành 100% Kém nhiệm vụ được giao Tốt Khá Báo cáo thực tập thành Yếu Chất lượng thực hiện công việc Hoàn TB Khối lượng công việc Khá Giải thích TB Trang 22 Nguyễn Thị Diệu Thư Lớp Quản trị Nhân lực . đề quản lý nhân sự đối
với sự phát triển của Công ty, em đã chọn chuyên đề:
Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần Du lịch
và Thương mại. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THANH XUÂN 11
1 Công tác phân tích công việc 11
1.1 Bản mô tả công việc 11
1.2