MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THANH XUÂN
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 5
I Khái niệm và nội dung của quản lý nhân sự 5
1 Khái niệm quản lý nhân sự 5
2 Nội dung chủ yếu của quản lý nhân sự 5
2.1 Hoạch định nguồn nhân lực 5
2.2 Phân tích công việc 6
2.3 Tuyển dụng nhân sự 7
2.4 Bố trí và sử dụng nhân lực 8
2.5 Đánh giá thực hiện công việc 8
2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 9
2.7 Thù lao lao động 9
II Vai trò của quản lý nhân sự trong tổ chức 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THANH XUÂN 11
1 Công tác phân tích công việc 11
1.1 Bản mô tả công việc 11
1.2 Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện 13
1.3 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc 14
2 Công tác đào tạo và phát triển nhân viên 15
2.1 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ chuyên môn 16
2.2 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ ngoại ngữ 18
2.3 Vấn đề đào tạo trình độ quản lý cho nhân viên của Công ty 19
3 Công tác đánh giá thực hiện công việc 21
4 Công tác thù lao lao động 24
4.1 Công tác trả công, trả lương cho nhân viên 24
4.2 Chế độ tiền thưởng 28
Trang 24.3 Các chương trình phúc lợi 31
5 Vấn đề thực hiện pháp luật lao động 36
III Nhận xét chung 38
1 Những mặt Công ty đã làm được 38
2 Một số tồn tại cần khắc phục 39
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THANH XUÂN 41
I Nguyên nhân của những tồn tại trên 41
II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhân sự ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Thanh Xuân 42
1 Đối với công tác phân tích công việc 42
2 Công tác đào tạo và phát triển nhân viên 46
2.1 Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên 47
2.2 Đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên 49
2.3 Đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ Công ty 49
3 Công tác đánh giá thực hiện công việc 50
4 Công tác trả công, trả lương 50
5 Về vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 52
KẾT LUẬN 53
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ thì vấn đề nghiên cứu và sử dụng nguồn nhân lực sao cho có hiệuquả cũng đang được đặt ra đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp Trong tất cảcác nhiệm vụ của Quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quantrọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công củaquản trị con người
Quản lý nhân sự đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổchức, giúp các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường Tầm quan trọngcủa quản lý nhân sự trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của conngười Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyếtđịnh sự thành bại của tổ chức Bất kỳ một tổ chức nào nếu biêt sử dụng vàkhai thác tốt nguồn nhân lực thì ở đó hoạt động kinh tế nói chung và các hoạtđộng khác nói riêng sẽ đạt được hiệu quả cao Đối với các doanh nghiệp trênthị trường hiện nay thì điều đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng khả năngkhả năng về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng nguồn nhân lực, đemlại nhiều thành công, tạo dựng được uy tín và hình ảnh của Công ty trên thịtrường
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mạiThanh Xuân, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề quản lý nhân sự đốivới sự phát triển của Công ty, em đã chọn chuyên đề:
“Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần Du lịch
và Thương mại Thanh Xuân”.
Mục tiêu của chuyên đề là tìm hiểu thực trạng của công tác quản lýnhân sự ở Công ty thông qua các hoạt động như: phân tích công việc, đào tạo
và phát triển nhân sự, đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, công tácthù lao lao động và vấn đề thực hiện pháp luật lao động Qua đó đưa ra một số
Trang 4giải pháp khuyến nghị nhằm thực hiện tốt các hoạt động này để công tác quản
lý nhân sự đạt hiệu quả tốt hơn
Kết quả nghiên cứu của chuyên đề được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần
Du lịch và Thương mại Thanh Xuân
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý
nhân sự tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Thanh Xuân.Qua thời gian thực tập tại Công ty, với kinh nghiệm còn hạn chế, bướcđầu tiếp cận với công việc, do đó báo cáo của em không tránh khỏi một sốthiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo Nguyễn Vân Điềm,các thầy cô trong khoa Kinh tế lao động và Dân số và các anh chị trong Banlãnh đạo Công ty về bài viết này Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I Khái niệm và nội dung của quản lý nhân sự
1 Khái niệm quản lý nhân sự
Trong tất cả các nhiệm vụ của Quản trị, quản trị con người là nhiệm vụtrung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức
độ thành công của quản trị con người
Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhân sự Với tưcách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản lýnhân sự bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa nhân sự), tổ chức, chỉ huy vàkiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để cóthể đạt được các mục tiêu của tổ chức Đi sâu vào việc làm của quản lý nhân
sự, ta còn có thể hiểu quản lý nhân sự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì,phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổchức của nó
Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thì về mặt tổng quát, ta có thể định nghĩanhư sau: Quản lý nhân sự là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút,xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng laođộng phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chấtlượng
2 Nội dung chủ yếu của quản lý nhân sự
Hoạt động sản xuất – kinh doanh ngày nay đặt ra cho quản trị nhân lựcrất nhiều vấn đề cần giải quyết Do vậy, có thể phân chia các hoạt động chủyếu của quản lý nhân sự theo những nội dung sau:
2.1 Hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực là nội dung đầu tiên và rất quan trọng trongcông tác quản lý nhân sự Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phác thảo kếhoạch tổng thể về nhu cầu nhân sự cần thiết cho các doanh nghiệp ở hiện tại
Trang 6và trong tương lai Công tác hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệpbao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Xác định nhu cầu lao động (tăng hay giảm) trong từng thời kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp Trong đó cần dự kiến cả nhu cầu về chứcdanh, về chất lượng, chế độ đãi ngộ, trách nhiệm, khả năng phát triển(nếu có) của từng chức danh đó
Đề ra chính sách và kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động đã dự kiến,chú ý xác định nguồn cung ứng nhân sự và khả năng thuyên chuyểnnhân sự khi cần thiết
Xây dựng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếulao động xảy ra
Trên thực tế, nhu cầu thị trường luôn luôn biến động và ngày càng cónhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện, nhưng nguồn nhân lực của tổ chức lại cóhạn về trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, Vấn đềđặt ra cho công tác hoạch định nguồn nhân lực là phải có tầm nhìn chiến lượctrong việc hoạch định nguồn nhân lực sao cho đáp ứng được nhu cầu về nhânlực cho tổ chức về hiện tại cũng như tương lai
2.2 Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá mộtcách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụthể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc Đó là việc nghiêncứu các công việc để làm rõ: ở từng công việc cụ thể, người lao động cónhững nhiệm vụ, trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, tại saophải thưc hiện và thực hiện như thế nào, những máy móc thiết bị và công cụnào được sử dụng, điều kiện làm việc, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng vàcác khả năng mà người lao động cần phải có để thực hiện công việc
Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì qua đó, người quản lýxác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho họhiểu được các kỳ vọng đó, qua đó hiểu được các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách
Trang 7nhiệm của mình trong công việc Đồng thời, phân tích công việc là điều kiện
để có thể thực hiện được các hoạt động quản lý nguồn nhân lực đúng đắn và
có hiệu quả thông qua việc giúp cho người quản lý có thể đưa ra được cácquyết định nhân sự như tuyển dụng, đề bạt, thù lao, dựa trên những tiêu thứcliên quan đến công việc
Kết quả của phân tích công việc là Bản mô tả công việc, Bản xác địnhyêu cầu công việc đối với người thực hiện, Bản tiêu chuẩn thực hiện côngviệc Các văn bản này là công cụ đắc lực của quản lý nhân sự trong tổ chức.Trong xu thế chung ngày nay, công tác quản lý nhân sự ngày càng phải tuânthủ các yêu cầu của luật pháp về quyền bình đẳng của người lao động, phântích công việc ngày càng trở thành một bộ phận quan trọng đối với mỗi tổchức, doanh nghiệp
2.3 Tuyển dụng nhân sự
Tuyển dụng nhân dự trong một tổ chức là quá trình thu hút nhân lực từcác nguồn khác nhau cho vị trí công việc trống và lựa chọn ra người tốt nhấtcho vị trí công việc trống Tuyển dụng nhân sự vào gồm hai quá trình: Tuyển
mộ và tuyển chọn
Tuyển dụng nhân sự là điều kiện quan trọng trong nhóm các hoạt độngquan trọng hàng đầu để giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu sản xuấtkinh doanh Nó là khâu đầu tiên giúp doanh nghiệp thực hiện được đúngngười, đúng việc, đúng thời điểm cần, giúp doanh nghiệp hạn chế các chi phírủi ro trong kinh doanh như: phải tuyển mới, sa thải, mất bạn hàng, Tuyểndụng nhân sự tạo điều kiện để thực hiện các hoạt động quan trị nhân lực khác,tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả và đảm bảo tính thống nhất của cácphương án nguồn nhân lực, đồng thời thúc đẩy sự phát triển văn hóa của tổchức ngày càng lành mạnh
Yêu cầu của tuyển dụng là phải gắn với mục tiêu của tổ chức, dựa vào
kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển được người đáp ứng được yêu cầu côngviệc, có kỷ luật, trung thực và mong muốn đảm nhận công việc đó
Trang 82.4 Bố trí và sử dụng nhân lực
Nếu như mọi nỗ lực của công tác tuyển dụng nhân sự sẽ tạo cho tổ chứcmột đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với nhiệm vụ tốt thì bố trí và sửdụng lao động sẽ thực hiện bước tiếp theo của quản lý nhân sự Bố trí và sửdụng lao động nhằm mục đích là nâng cao năng suất lao động, chất lượngcông việc, phát huy năng lực, sở trường của người lao động, tạo ra động cơ vàtâm lý làm việc tốt cho nhân viên
Bố trí và sử dụng nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng chonhân viên mới, bố trí lại lao động thông qua thuyên chuyển, đề bạt và xuốngchức (còn gọi là biên chế nội bộ) Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp củangười lao động ở mức cao nhất nếu quá trình bố trí nhân lực được thực hiện
có chủ định và hợp lý Do vậy, đòi hỏi các nhà quản trị nhân sự phải có cáchthức tổ chức, sắp xếp, điều chỉnh lao động một cách hợp lý, khoa học để sửdụng sao cho có hiệu quả nhất
2.5 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là một công tác quan trọng nhằm đưa ranhững nhận xét, đánh giá về mức độ hoàn thành công việc của nhân viêntrong từng thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm) Thông qua đánh giá kết quảthực hiện công việc của từng cá nhân có thể xác định được mức độ nỗ lực củanhân viên đối với nhiệm vụ được giao và mức độ cố gắng của họ trong côngviệc để trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định cụ thể như khenthưởng, kỷ luật, đề bạt hay thuyên chuyển, Công tác đánh giá có ý nghĩaquan trọng vì nó phục vụ được nhiều mục tiêu quản lý và tác động trực tiếp cảngười lao động và tổ chức đó
Các mục tiêu mà đánh giá thực hiện công việc phục vụ có thể được qui
về hai mục tiêu cơ bản là: Cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động
và giúp cho những người quản lý có thể đưa ra được các quyết định nhân sựđúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật
Trang 92.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển được hiểu là tất cả các hoạt động có tổ chức diễn
ra trong khoảng thời gian xác định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp củangười lao động Đào tạo và phát triển được chia làm các hoạt động chính: hoạtđộng đào tạo, hoạt động giáo dục và hoạt động phát triển
Mục đích của đào tạo và phát triển là giúp cho người lao động thực hiệncông việc có hiệu quả hơn, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả thực hiện côngviệc của tổ chức, đồng thời giúp tổ chức tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiệntại, làm tăng sự trung thành của người lao động với tổ chức Đào tạo và pháttriển giúp cho người lao động thực hiện công việc có hiệu quả hơn, giảm bớtmột số chi phí trong quá trình thực hiện công việc, qua đó tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường
2.7 Thù lao lao động
Thù lao lao động được hiểu là mọi quyền lợi mà người lao động nhậnđược thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức Thù lao có thể tồn tạidưới dạng trả trực tiếp (nhận được hàng tháng, quí) hoặc trả gián tiếp sau mộtquá trình (1 năm/ 1 lần) Cơ cấu thù lao lao động bao gồm 3 thành phần chính:Thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi Ngoài ba thành phần, nếuhiểu theo nghĩa rộng thì thù lao lao động còn gồm các yếu tố mang tính phi tàichính, đó là các yếu tố thuộc nội dung công việc và môi trường làm việc
Thù lao có ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn công việc, tình hình thựchiện công việc của người lao động và chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạtđộng của tổ chức Mục tiêu cơ bản của thù lao lao động là thu hút được nhữngngười lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ vàđộng viên họ thực hiện công việc tốt nhất
Khi đưa ra các quyết định thù lao, cần phải xem xét đồng thời một sốmục tiêu cần thiết để công tác thù lao lao động được công bằng, thỏa đáng,đảm bảo hiệu quả và hiệu suất
Trang 10II Vai trò của quản lý nhân sự trong tổ chức
Mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quảnguồn nhân lực để đạt được mục tiêu Quản lý nhân sự nhằm củng cố và duytrì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt đượcmục tiêu đặt ra Quản lý nhân sự giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức,những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp sức lực cho tổchức, đồng thời cũng tạo ra cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thânngười lao động Vì vậy, đây thường là nguyên nhân của thành công hay thấtbại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
Quản lý nhân sự đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức
và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường Tầm quan trọngcủa quản lý nhân sự xuất phát từ vai trò quan trọng của con người Con người
là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành và quyết định sự thành bại của tổchức Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu được của
tổ chức, nên quản lý nguồn nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng của củaquản lý trong mọi tổ chức Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng không
có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy cho cùngmọi hoạt động quản lý đều được thực hiện bởi con người
Trong thời đại ngày nay, quản trị nhân sự có tầm quan trọng ngày cànglớn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức trên thị trường, vấn đề tìm đúngngười phù hợp để giao đúng cương vị đang là vấn đề cần quan tâm với mọi tổchức Mặt khác, sự tiến bộ của nền kinh tế, của khoa học – kỹ thuật buộc cácnhà quản trị phải biết thích ứng, việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều độngnhân sự nhằm đạt hiệu quả tối ưu là rất cần thiết
Quản lý nhân sự còn giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp,biết lắng nghe, biết nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, đánh giá nhân viênchính xác và biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh đượcnhững sai lầm khác để nâng cao chất lượng lao động, giúp tổ chức hoạt động
có hiệu quả
Trang 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI THANH XUÂN
1 Công tác phân tích công việc
Trong xu thế chung này nay, công tác quản lý nhân sự ngày càng phảituân thủ các yêu cầu ngày càng cao của luật pháp về nhân quyền và quyềnbình đẳng của người lao động, phân tích công việc hàng ngày trở thành một
bộ phận quan trọng của quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp
Đối với Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Thanh Xuân, công tácphân tích công việc được thực hiện với việc xây dựng hệ thống chức danhcông việc, phân định chức năng, nhiệm vụ cho các vị trí công việc cụ thểtrong phạm vi toàn Công ty đối với các vị trí chính thức trong cơ cấu tổ chức.Chức danh là tên gọi của chức vụ bao gồm chức danh gốc và chức danh đầy
đủ Chức danh gốc là tên gọi chức vụ gốc như: Giám đốc, trưởng phòng, nhânviên, Chức danh đầy đủ là tên gọi chức vụ của nhân viên trong hệ thống tổchức, thể hiện rõ chức trách, nhiệm vụ cụ thể, cấp trình độ mà người đó đượcphân công, đồng thời phản ánh rõ nội dung chủ yếu, tính chất của công việc
mà viên chức đó đảm nhiệm Xây dựng chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ làmột bộ phận quan trọng gắn liền với công tác kiện toàn tổ chức, cải tiến lề lốilàm việc, cải tiến phương pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu lực của công tácquản lý nhân sự
Công ty Thanh Xuân trên cơ sở xác định các chức danh công việc chotừng vị trí công việc ở các phòng ban, bộ phận, Công ty đã soạn thảo các vănbản để làm rõ bản chất và yêu cầu đối với một công việc cụ thể
1.1 Bản mô tả công việc
Bản mô tả công việc là một văn bản giải thích về những nhiệm vụ, tráchnhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một số công việc
cụ thể Các vị trí công việc cụ thể trong các phòng ban kể từ Ban giám đốc,
Trang 12phòng Tổ chức – Hành chính tới các bộ phận Bàn, Bar, Bếp, đều được quyđịnh rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc, và một số nội dungliên quan đến công việc cho từng vị trí từ trưởng phòng, trưởng bộ phận, phó
bộ phận tới các nhân viên Ví dụ:
Bảng 1: Bản mô tả công việc cho chức danh Bếp trưởng của Nhà hàng
Thanh Xuân được xây dựng như sau:
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chức danh: Bếp trưởng
Chịu trách nhiệm với: Giám đốc Công ty
Địa điểm làm việc: Nhà hàng Thanh Xuân
3. Chịu trách nhiệm về chất lượng các món ăn của nhà hàng.Trường hợp các món ăn do nhà bếp chế biến bị hỏng, bị thiếuvới số lượng lớn do sự chỉ đạo của Bếp trưởng dẫn đến thiệt hạicho Công ty thì Bếp trưởng phải có trách nhiệm bồi thườngnhững thiệt hại đó
4. Hàng ngày, căn cứ vào nhu cầu thực tế, Bếp trưởng có tráchnhiệm lập danh sách số lượng những loại thực phẩm, gia vị cầnmua để giao cho người có trách nhiệm thực hiện
5. Căn cứ vào thực đơn do khách hàng đặt, Bếp trưởng có tráchnhiệm chỉ đạo nhân viên thực hiện công việc tốt nhất và đảm
Trang 13bảo thời gian nhanh nhất.
6. Phối hợp với các bộ phận khác để lên kế hoạch thực đơn theoyêu cầu của khách hàng
7. Có trách nhiệm thông báo cho phòng Tổ chức – Hành chính vềbảo dưỡng, sửa chữa những tài sản, máy móc, trang thiết bịtrong khu vực bếp
8. Có trách nhiệm bảo quản những tài sản do mình quản lý Nếuxảy ra mất mát thì Bếp trưởng phải chịu trách nhiệm bồithường
II Các yêu cầu của công việc:
1. Là người có nhiều kinh nghiệm và kiến thức về chế biến vàtrình bày các món ăn
2. Có khả năng chỉ đạo, điều hành việc nấu nướng cho nhân viên
3. Có tác phong chuyên nghiệp, nắm vững tâm lý và sở thích củatừng loại thực khách
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
Trên cơ sở xác định vị trí công việc cho từng chức danh, Công ty đãsoạn thảo và xây dựng Bản mô tả công việc cho từng chức danh đó, tuy nhiênvới mỗi công việc, nội dung đưa ra sẽ khác nhau Chẳng hạn, đối với nhânviên phục vụ thì sẽ không có yêu cầu về nội dung phức tạp của quản lý Vănbản mô tả công việc của Công ty xây dựng như trên nhìn chung đã đảm bảo
đủ những nội dung cần thiết, được trình bày rõ ràng theo từng mục cụ thể và
dễ hiểu Tuy nhiên, nội dung về điều kiện làm việc thì còn chưa được đề cập
rõ ràng vì thế cần được điều chỉnh để người lao động được cung cấp đầy đủhơn thông tin về công việc mà họ sẽ đảm nhận
1.2 Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện
Bản yêu cầu công việc với người thực hiện là bản liệt kê các đòi hỏi củacông việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cầnphải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết, các đặc trưng tinh thần và thểlực và các yêu cầu cụ thể khác
Trang 14Với Công ty Thanh Xuân, việc xây dựng Bản yêu cầu công việc vớingười thực hiện không mang tính chất độc lập mà nó được liệt kê gộp với Bản
mô tả công việc, qua đó, người lao động thấy được những đòi hỏi cần thiếtcủa mỗi công việc đối với cá nhân thực hiện công việc đó Hiện tại, trong bản
mô tả công việc đã bao hàm cả những nội dung của Bản yêu cầu công việc.Nhưng trong tương lai, khi Công ty phát triển hơn, quy mô hoạt động được
mở rộng hơn nữa thì văn bản này cần phải được xây dựng độc lập và cụ thểhơn để hoạt động phân tích công việc đạt hiệu quả cao hơn, làm cơ sở choviệc tuyển dụng lao động, công tác định hướng, đánh giá thực hiện công việctốt hơn và chính xác hơn
1.3 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánhcác yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ đượcquy định trong Bản mô tả công việc
Tiêu chuẩn thực hiện công việc của nhân viên trong Công ty tuy đãđược đề cập đến nhưng hiện nay vẫn còn tồn tại ở dạng giao hẹn bằng miệng
mà chưa được xây dựng một cách có hệ thống thông qua các văn bản Nguyênnhân của tồn tại này là do quy mô hoạt động của Công ty còn chưa lớn, côngtác quản lý chưa mang tính chuyên nghiệp, điều này đã và đang được Banlãnh đạo Công ty chú ý để khắc phục trong thời gian tới
Tóm lại, công tác phân tích công việc ở Công ty Thanh Xuân đã đượcthực hiện ở mức độ nhất định, kết quả của phân tích công việc thể hiện quanội dung của Bản mô tả công việc xây dựng cho từng chức danh công việc.Nhìn chung Bản mô tả công việc đã nêu lên được những nội dung cơ bản vềnhiệm vụ, trách nhiệm của người thực hiện công việc ở mỗi vị trí công việc cụthể, quyền hạn và các mối quan hệ của người thực hiện công việc Bản mô tảcông việc được trình bày rõ ràng theo từng mục, cụ thể và dễ hiểu, giúp chonhân viên của Công ty nắm được vị trí và yêu cầu của công việc mà họ phảithực hiện, hiểu được trách nhiệm và quyền hạn của mình cũng như có đượccác thông tin khác về công việc mà họ sẽ đảm nhận Tuy nội dung về điều
Trang 15kiện làm việc còn chưa rõ ràng song Bản mô tả công việc được xây dựng đãgiúp Công ty lựa chọn và sắp xếp công việc phù hợp cho từng bộ phận trongCông ty Đồng thời, kết quả phân tích công việc cũng là cơ sở để tuyển dụnglao động phù hợp vào làm việc tại Công ty Thanh Xuân.
2 Công tác đào tạo và phát triển nhân viên
Đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng vôcùng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội và khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Nhu cầu đào tạo và phát triển nhân viên trong các tổ chức tăngnhanh cùng với sự phát triển, hợp tác và cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiêntiến và những áp lực về kinh tế - xã hội Đào tạo được coi như một yếu tố cơbản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức Hiện nay, chất lượngnhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất củacác doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Du lịch và Thanh Xuân với đội ngũ lao động là 65người được phân bổ theo các phòng ban, bộ phận cụ thể Công ty hoạt độngtrên hai lĩnh vực: Du lịch (đóng tại Ninh Bình) và Thương mại – xuất nhậpkhẩu (có văn phòng tại Hà Nội) Nhìn chung, lao động ở Công ty có trình độchưa cao so với yêu cầu, chưa đồng đều, do đó vấn đề làm thế nào để nângcao chất lượng cho các cán bộ và nhân viên ở đây là điều rất quan trọng vì nóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục vụ Đặc biệt, chất lượng lao động tạikhu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Thanh Xuân của Công ty có ý nghĩaquyết định đến lợi thế cạnh tranh trên lĩnh vực du lịch của Công ty
Thực trạng vấn đề chất lượng đội ngũ lao động của Công ty ThanhXuân được phản ánh qua bảng số liệu sau:
Trang 16Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Du lịch và
Thương mại Thanh Xuân:
2.1 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ chuyên môn
2.1.1 Đối với hoạt động thương mại (XNK).
Hầu hết nhân viên ở đây có trình độ cao, tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên
ở các trường ĐH Kinh tế, Thương mại, Luật Do văn phòng của Công ty đóng
ở Hà Nội, nơi có nhiều trường đại học, cao đẳng với nhiều chương trình đàotạo dài hạn, ngắn hạn nên các nhân viên ở đây có điều kiện để tham gia cáckhóa học nâng cao trình độ chuyên môn về xuất nhập khẩu, kế toán, quản
Trang 17trị, trên tinh thần tự túc học tập Ở lĩnh vực hoạt động này, lao động chủ yếu
là những người có trình độ được đào tạo qua các trường lớp chính quy nên cóchất lượng tương đối cao Công ty luôn tạo điều kiện về thời gian, áp dụngphương pháp sử dụng thời gian làm việc linh hoạt cho một số nhân viên để họvừa hoàn thành tốt công việc của mình lại vừa có thể tham gia học thêm đểtiếp thu kiến thức mới và nâng cao trình độ chuyên môn Điều này góp phầntạo điều kiện cho Công ty phát triển được chất lượng lao động trong tương lai
2.1.2 Đối với khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Thanh Xuân.
Bộ phận này đóng tại Ninh Bình Lao động ở đây có nhiều trình độkhác nhau do đặc điểm của công việc khác nhau giữa các bộ phận hoạt động.Đối với bộ phận quản lý tại khu du lịch, trình độ của họ tương đối cao, trong
đó 80% số lao động này tốt nghiệp cao đẳng và đại học tại các trường theochuyên ngành Du lịch Đặc biệt, có hai chuyên gia là chuyên gia đầu bếp đượcđào tạo tại Thái Lan và chuyên gia điều hành du lịch được đào tạo tạiSingapore Ngoài ra, những nhân viên phục vụ trực tiếp ở đây như nhân viênBàn – Bar, Buồng, Bảo vệ, Tạp vụ thì trình độ của họ còn thấp, chỉ là trình độtrung cấp, sơ cấp và lao động phổ thông chưa qua đào tạo
Hoạt động trong một Công ty có quy mô không lớn, mới được thànhlập, lao động làm việc tại đây hầu hết là có thâm niên công tác chưa cao, do
đó phương pháp đào tạo của Công ty hiện nay chủ yếu là đào tạo trong côngviệc Cụ thể là đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc Phương pháp này sử dụngđối với những lao động trực tiếp như nhân viên Bàn, Bar, Buồng Khi ngườilao động được tuyển vào Công ty, họ được người phụ trách công việc giớithiệu, giải thích và chỉ dẫn tỉ mỉ về công việc phải làm Ví dụ như hướng dẫncho nhân viên Bàn – Bar cách thức và các nghiệp vụ phục vụ, thái độ và tácphong phục vụ, cách phối hợp với nhân viên Bếp vận chuyển đồ ăn, đồ uốngcho khách, cách bày biện, trang trí bàn ghế và món ăn cho đẹp mắt, đồng thờitheo dõi hoạt động của nhân viên mới để có những góp ý và điều chỉnh kịpthời
Trang 18Về phương pháp đào tạo ngoài công việc: Hiện tại, do nguồn kinh phí
để đầu tư cho vấn đề đào tạo còn hạn chế, Công ty chưa có điều kiện để cửcác nhân viên của mình đi học thêm chuyên môn tại các trường đào tạo chínhquy Cũng cho đến thời điểm này, Công ty chưa tổ chức được các lớp đào tạo,tập huấn cho nhân viên hoặc mời các chuyên gia có kinh nghiệm về đây để dựhội thảo và nói chuyện với nhân viên để qua đó giúp họ có thể học hỏi đượcmột số kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ Theo dự kiến của Công
ty, đến năm 2007 sẽ xét duyệt và cử một số nhân viên tham gia các lớp đàotạo về chuyên môn để nâng cao trình độ (với điều kiện nhân viên đó phải gắn
bó làm việc lâu dài cho Công ty) Hiện nay, Công ty đang cố gắng để sắp tới
sẽ thực hiện dự kiến này
2.2 Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên về trình độ ngoại ngữ
Bên cạnh vấn đề đào tạo nhân viên về trình độ chuyên môn, việc đàotạo trình độ ngoại ngữ ở Công ty cũng là vấn đề cần được quan tâm Vì laođộng của Công ty thuộc cả hai lĩnh vực: Thương mại và Du lịch nên trình độngoại ngữ cũng là một đòi hỏi không thể thiếu được Bởi vì hoạt động xuấtnhập khẩu được tiến hành với bạn hàng lớn từ Trung Quốc, còn hoạt động dulịch thì ngày càng được mở rộng tới mọi đối tượng khách, nhất là khách dulịch từ nước ngoài Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề ngoại ngữ cho nhânviên, đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc sẽ đem lại lợi ích thiết thựctrước mắt cũng như lâu dài cho Công ty
Trình độ ngoại ngữ là một yêu cầu không thể thiếu đối với lao động tạiKhu du lịch Công ty, đặc biệt là ở các bộ phận giao dịch và tiếp xúc trực tiếpvới khách du lịch như bộ phận Lễ tân, Bàn, Bar, Hướng dẫn viên du lịch vì họphải giao tiếp với khách nước ngoài, nhưng không chỉ đơn thuần là giao tiếp
mà còn phải hiểu tâm lý, tập quán của từng loại khách để có những cách ứng
xử phù hợp
Đối với phòng Thương mại –xuất nhập khẩu, các nhân viên ở đây phảithường xuyên sử dụng các văn bản, hợp đồng kinh tế tiếng Trung Quốc vàgiao tiếp với người Trung Quốc để giao dịch thương mại, nhập khẩu hàng
Trang 19hóa, do đó các nhân viên cũng cần phải giỏi tiếng Trung Quốc để thuận lợicho việc kinh doanh có hiệu quả hơn Các nhân viên làm việc về lĩnh vực nàycủa Công ty hầu hết là đã có kiến thức về ngoại ngữ, song còn chưa nhiều,chưa sâu, về lâu dài cần phải được đào tạo cơ bản để họ có thể giao tiếp tốtvới bạn hàng Vấn đề này thực sự cần thiết và Công ty cũng đang cố gắng đểtạo điều kiện giúp đỡ nhân viên học thêm ngoại ngữ trên.
Nhìn chung, trình độ ngoại ngữ của nhân viên trong Công ty hiện nay làchưa cao Có 47/65 người có trình độ ngoại ngữ A và B (chiếm 72%), còn lại
là trình độ C và đại học chuyên ngành ngoại ngữ Vì vậy, vấn đề đào tạo trình
độ ngoại ngữ cho nhân viên cũng là vấn đề cần được quan tâm và đầu tư.Song hiện nay, nguồn kinh phí đào tạo của Công ty còn hạn chế, Công ty chưa
tổ chức được các lớp đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên mà chủ yếu vẫn làkhuyến khích về mặt tinh thần để nhân viên tự học thêm ngoại ngữ để phục vụtốt hơn cho công việc Đây có thể coi là mặt hạn chế trong công tác đào tạo vàphát triển nhân lực của Công ty
2.3 Vấn đề đào tạo trình độ quản lý cho nhân viên của Công ty
Đây là nội dung đào tạo rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nóichung cũng như với Công ty Thanh Xuân nói riêng Có đội ngũ những ngườiquản lý giỏi sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả cao trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Công ty đã chú trọng hỗ trợ kinh phí cho công tácbồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý của mình như Trưởng các bộ phận, phòngban Đồng thời cả Ban Giám đốc cũng luôn luôn chú trọng đến việc tự nângcao trình độ của mình để đảm bảo theo kịp sự phát triển chung của xã hội
Hàng năm, Công ty thường tuyển thêm nhân viên mới để bổ sung vàocác phòng ban ở các vị trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn
và yêu cầu của công việc Những nhân viên mới này sau khi đượctuyển dụng vào Công ty, họ được nhân viên cũ hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ, truyền đạt các kinh nghiệm giải quyết tình huốngthực tế theo phương pháp kèm cặp và chỉ bảo (đặc biệt là đối vớinhững sinh viên mới tốt nghiệp được tuyển vào Công ty) Hình thức
Trang 20này được áp dụng đối với họ trong thời gian thử việc, nhân viên mớivừa làm việc vừa học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị cùng phòng đểthực hiện công việc có hiệu quả, xử lý các tình huống linh hoạt vàkhéo léo hơn.
Công ty cử một số cán bộ là Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính,Trưởng phòng Kế toán và Bếp phó đi học ở các lớp đào tạo Cán bộ quản lýtheo chuyên môn của từng người nhằm nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũcán bộ Công ty Đồng thời khuyến khích nhân viên tự nâng cao kiến thức vitính, các kỹ năng nghiệp vụ để nắm bắt kịp thời thông tin mới, đảm bảo đápứng tốt các yêu cầu về kiến thức chuyên môn và hiểu biêt xã hội để theo kịp
sự phát triển chung của xã hội
Vấn đề đào tạo cán bộ quản lý ở đây được quy định tại điều 24 trongquy chế của Công ty như sau:
Cán bộ, nhân viên của Công ty được tham gia đào tạo chủ yếu tại cáclớp bồi dưỡng, đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn và nghiệp vụ ngắnhạn ở trong nước
Những trường hợp được giám đốc cử đi đào tạo ngắn hạn ở nướcngoài và đào tạo trung hạn, dài hạn ở trong nước phải hội đủ nhữngđiều kiện sau:
- Là cán bộ đảm nhiệm những công việc quan trọng trong công tácquản lý Công ty hoặc là cán bộ kế cận để bố trí, đảm nhiệm nhữngchức năng quản lý
- Có hợp đồng lao động không xác định thời hạn
- Có Bản cam kết tiếp tục làm việc lâu dài tại Công ty sau khi đãđược đào tạo
- Trong mọi trường hợp, cán bộ, nhân viên đã được đào tạo khôngtiếp tục làm việc tại Công ty đều phải hoàn trả cho Công ty chi phítrực tiếp đã chi phí cho việc đào tạo
Lĩnh vực đào tạo phải gắn liền với hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 21Như vậy, Công ty Thanh Xuân đã chú ý, quan tâm một phần tới vấn đềđào tạo và phát triển nhân viên, nhất là đào tạo cán bộ quản lý Tuy nhiên, donguồn kinh phí đầu tư cho vấn đề đào tạo còn nhiều hạn chế, do đó chưa cóđiều kiện để đầu tư sâu cho vấn đề này mà mới chỉ là dự kiến trong tương laigần nhất Với tốc độ phát triển của Công ty như hiện nay, Công ty sẽ có điềukiện thuận lợi hơn để đầu tư cho phát triển chất lượng lao động của mìnhtrong thời gian tới.
3 Công tác đánh giá thực hiện công việc
Công tác đánh giá thực hiện công việc ở Công ty Cổ phần Du lịch vàThương mại Thanh Xuân được thực hiện đầy đủ theo định kỳ 1 năm/ 1 lầncho từng cán bộ và nhân viên trong phạm vi toàn Công ty Việc đánh giá thựchiện công việc được tiến hành dựa trên cơ sở theo dõi tình hình thực làm việccủa từng người lao động thông qua: Kết quả công việc (cả số lượng và chấtlượng), tinh thần trách nhiệm đối với công việc, thái độ và tác phong làm việc,mức độ đóng góp cho Công ty thông qua các hoạt động kinh doanh cụ thể.Trong khi đánh giá cần sử dụng tới Bảng chấm công hàng tháng cho cán bộ,công nhân viên và bản Nội quy của Công ty để đối chiếu, đánh giá tinh thầnlàm việc của mỗi người lao động Định kỳ đánh giá 1 năm/ 1 lần là phù hợpđối với Công ty Thanh Xuân vì trong thời gian 1 năm, nhân viên của Công ty
có thể bộc lộ khả năng, ý thức cũng như tác phong, tinh thần hợp tác và đónggóp với Công ty Vì vậy, cuối mỗi năm, Công ty lại tổ chức đánh giá để có sựnhân xét đối với mỗi người lao động
Đối với hoạt động Thương mại: Sự đánh giá nhân viên được dựa trênnăng lực làm việc, sự nhiệt tình với công việc, việc thực hiện nội quyCông ty như đi làm đúng giờ, có ý thức giữ gìn trật tự - văn hóa nơilàm việc Kết quả thực hiện công việc của nhân viên xuất nhập khẩucòn được đánh giá trực tiếp qua sự đóng góp công lao để hoàn thànhcác hợp đồng thương mại với đối tác
Trang 22 Đối với hoạt động Du lịch: Việc đánh giá được dựa trên một số căn
cứ như tác phong làm việc: đi làm đúng giờ, thái độ tận tình, chu đáovới công việc, số ngày đi làm, mức độ hoàn thành công việc có tốthay không, sự tự giác, tự học hỏi, tất cả đều hướng tới mục đíchchung là làm việc với hiệu quả cao, phục vụ khách du lịch tốt nhất đểtăng thêm uy tín cho Nhà hàng Thanh Xuân
Tuy Công ty thực hiện đồng thời hai mảng kinh doanh: Du lịch –Thương mại nhưng việc đánh giá kết quả thực hiện công việc vẫn được tiếnhành theo những yêu cầu, tiêu chuẩn chung thông qua phương pháp bảngđiểm Đến cuối mỗi năm, để xác định chỉ tiêu thưởng và có kế hoạch nânglương phù hợp, Giám đốc Công ty căn cứ vào kết quả công tác của cán bộ,nhân viên tùy theo sự tiến bộ và đóng góp của từng người để xét duyệt Việcđánh giá nhân viên do phòng Tổ chức – Hành chính thực hiện Mỗi nhân viên
sẽ được đánh giá theo từng yêu cầu, sau đó tổng hợp lại sẽ được kết quả đánhgiá chung về tình hình thực hiện công việc của nhân viên đó
Ví dụ:
Bảng 3: Đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên tại Công
ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Thanh Xuân:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
Họ và tên : Phạm Thị Thu Hằng.
Công việc: Phục vụ bếp.
Bộ phận : Bếp.
Các yếu tố đánh giá Điểm đánh giá Giải thích
Khối lượng công việc
Trang 23Sau khi tổng hợp kết quả ở phiếu đánh giá nhân viên như trên, phòng
Tổ chức – Hành chính lập danh sách xếp loại cho tất cả các cán bộ và nhânviên Danh sách này được công khai với mọi người lao động, nếu có ý kiếnphản hồi thì Ban lãnh đạo Công ty sẽ xem xét, điều chỉnh lại cho hợp lý, nếukhông có ý kiến thì được gửi cho Giám đốc Công ty để xem xét và đề ra mứcthưởng cho những người có kết quả tốt, đồng thời xét nâng lương tùy theo sựtiến bộ và đóng góp của từng người, mỗi lần xét nâng lương tùy theo sự tiến
bộ và đóng góp của từng người, mỗi lần xét nâng lương có thể được nâng từ 1đến 2 bậc lương tùy theo mỗi trường hợp, cũng có trường hợp không đượcnâng lương Sau khi xem xét, Giám đốc sẽ duyệt và ra quyết định chính thức
về thưởng, nâng lương cho nhân viên
Việc đánh giá thực hiện công việc của Công ty đã giúp nhân viên cóthêm động lực để hoàn thành tốt hơn công việc của mình đồng thời thấy được
Trang 24những hạn chế của bản thân để có tinh thần phấn đấu cao hơn Mặt khác, mỗinhân viên đều tự xác định được mức độ phấn đấu của mình so với các nhânviên khác trong Công ty, qua đó họ sẽ có ý thức thi đua trong lao động, tănghiệu quả lao động, tăng năng suất lao động, mang lại lợi ích cho cả bản thânngười lao động và cho Công ty.
Công ty Thanh Xuân là một Công ty có quy mô nhỏ, mới đi vào hoạtđộng được 5 năm nhưng Công ty đã chú trọng tới công tác đánh giá nhânviên, góp phần khích lệ người lao động làm việc, tự trang bị kiến thức để nângcao trình độ của mình trong công việc, đem lại lợi ích cho bản thân và đónggóp một phần vào sự phát triển của Công ty Song cùng với kế hoạch pháttriển Công ty trong những năm tới, Ban lãnh đạo Công ty sẽ có kế hoạch hoànthiện hơn nữa công tác đánh giá thực hiện công việc của các cán bộ và nhânviên, làm cơ sở để thực hiện các chế đội đãi ngộ nhân sự hợp lý, hiệu quả vàchính xác, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhân sự ở Công
ty, tạo một nền tảng vững chắc cho Công ty ổn định và phát triển
4 Công tác thù lao lao động
Với mục tiêu sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động, Công ty Cổ phần
Du lịch và Thương mại Thanh Xuân luôn quan tâm tới các hình thức khuyếnkhích vật chất cũng như tinh thần đối với đội ngũ cán bộ và nhân viên củaCông ty thông qua công tác thù lao lao động Vấn đề này được thể hiện quacác hoạt động sau:
4.1 Công tác trả công, trả lương cho nhân viên
Tiền lương là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chế độ thù lao củamột doanh nghiệp đối với người lao động, nó là đòn bẩy kích thích tăng năngsuất lao động Việc xác định hệ thống tiền lương giúp cho Công ty có thểkiểm soát được chi phí tiền lương, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích củaCông ty và lợi ích của người lao động
Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Thanh Xuân là một doanhnghiệp hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ, do đó, hình thức trả công cho nhân
Trang 25viên của Công ty là hình thức trả công theo thời gian được áp dụng đối với cảnhân viên văn phòng và nhân viên phục vụ trực tiếp trong phạm vi toàn Côngty.
Về mức tiền lương tối thiểu Công ty trả cho người lao động được tuântheo quy định của Nhà nước tại Bộ luật lao động Mức lương tối thiểu theoquy định của Nhà nước tính từ tháng 10/2005 là 350.000 đồng/tháng Do đó,Công ty Thanh Xuân lựa chọn mức lương tối thiểu để trả cho nhân viên là500.000 đồng/tháng Đối với cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng củaCông ty thì Giám đốc trả với mức lương thấp nhất là 1.000.000 đồng/tháng vìđây là những lao động có trình độ được đào tạo từ các trường đại học, caođẳng chính quy nên tiền lương Công ty trả cho họ phải đảm bảo mức sống tốithiểu đồng thời phải phù hợp với trình độ của họ Đặc biệt, đối với các chuyêngia làm việc ở đây, Công ty áp dụng mức tiền lương cạnh tranh trên thịtrường, vì vậy, lương của mỗi chuyên gia được trả là 6.000.000 đồng/tháng
Việc trả công theo thời gian phụ thuộc vào mức độ cấp bậc công nhân
và thời gian làm việc Theo hình thức này, tiền công được trả theo công việcđược giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi,mức độ hoàn thành nhiệm vụ và số ngày làm việc thực tế Công ty áp dụngmức lương tháng cho người lao động với ngày công chế độ tháng là 26ngày/tháng Ngoài 2 chuyên gia được trả lương cố định như đã nói ở trên, cònlại đối với các cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng thì tiền công được tínhtheo công thức:
TLi = (TLtháng * ni)/26Trong đó: TLi: Tiền lương của nhân viên i nhận được
ni: Ngày công thực tế của nhân viên i
26: Ngày công chế độ Công ty áp dụng
Đối với nhân viên phục vụ trực tiếp tại khu du lịch sinh thái của Công
ty, tiền lương hàng tháng cũng được tính tương tự như trên
TL i = (TL CBCN tháng * n i )/26
Trang 26Trong đó: TLCBCN tháng: Tiền lương tính theo cấp bậc công nhân
tháng của nhân viên i nhận được
Về việc trả tiền công làm theo giờ: Là doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh dịch vụ nên khi có yêu cầu của công việc như: phải hoàn tất mọi thủ tụcxuất nhập khẩu hàng hóa cho kịp hợp đồng hoặc phải đón tiếp khách ở nhàhàng Thanh Xuân với khối lượng lớn, khi đó Công ty sẽ có yêu cầu làm thêmgiờ Tiền công làm thêm giờ được tính như sau:
TL LT = TL Giờ thực trả * Số giờ làm thêm
(TLLT : Tiền công làm thêm giờ của nhân viên)Công thức trên đã nói lên mặt hạn chế của Công ty trong công tác trảcông, trả lương làm thêm cho nhân viên Đó là: Công ty đã chưa tuân thủ theoquy định về tiền công làm thêm giờ Theo quy định thì:
TL LT = TL Giờ thực trả * Tỉ lệ % được hưởng * Số giờ làm thêm.
Trong đó Tỉ lệ % được hưởng như sau (Theo nghị định 114):
Tỷ lệ = 150% nếu làm thêm vào ngày thường
= 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần
= 300% nếu làm thêm vào ngày nghỉ Lễ, Tết, ngày nghỉ quy địnhNhư vậy, tỉ lệ % được hưởng của nhân viên Công ty Thanh Xuân ở đây
là 100% và không phân biệt làm thêm vào ngày nào Có nghĩa là Công ty chỉtrả tiền công làm thêm giờ bình thường như tiền công khi người lao động làmviệc theo ca thông thường Tuy nhiên, để có thêm thu nhập, người lao độngvẫn chấp nhận sự trả công này mặc dù như vậy là không đảm bảo quyền lợiđối với họ
Thang bảng lương của Công ty Thanh Xuân được xây dựng gồm cónhiều nhất là 6 bậc được áp dụng cho mỗi nhóm chức danh công việc khácnhau như sau:
Trang 27Bảng 4: Thang bảng lương nhân viên của Công ty Thanh Xuân:
Quỹ lương của Công ty được huy động từ nguồn tài chính được thu về
từ các hợp đồng thương mại và nguồn thu từ hoạt động kinh doanh du lịchsinh thái Nếu Công ty làm ăn có lãi thì nguồn tiền lương sẽ được đảm bảo tốt.Thực tế cho thấy Công ty Thanh Xuân luôn đảm bảo trả lương đầy đủ chonhân viên đúng kỳ hạn vào ngày 10 hàng tháng, tiền lương trả cho cán bộ,nhân viên dựa vào thời gian làm việc thực tế thông qua bảng chấm công hàngtháng Như vậy, có thể nói công tác trả lương cho người lao động ở Công tyThanh Xuân được thực hiện tương đối tốt, góp phần khuyến khích người lao