UBND TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LỚP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V[.]
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LỚP BỒI DƯỠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ BÀI THU HOẠCH ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ BÁO CHÍ, TRUYỀN THƠNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Họ tên học viên: Giang Khắc Bình Chức vụ: Trưởng khoa Đơn vị cơng tác: Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Trang Bảng chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm liên quan Tác động, ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cơng tác quản lý báo chí, truyền thơng nước ta Giải pháp nâng cao hiệu quản lý báo chí, truyền thơng 12 bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư PHẦN KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Chữ viết tắt Cách mạng cơng nghiệp CMCN Báo chí, truyền thơng BC,TT Quản lý nhà nước QLNN PHẦN MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (cịn gọi CMCN 4.0) kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hồn tồn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới quốc gia Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, phổ biến phương tiện nghe - nhìn - tương tác cá nhân (đa phương tiện) máy tính xách tay, điện thoại thông minh…, CMCN lần thứ tư mang đến cho công tác quản lý báo chí, truyền thơng (BC,TT) nước ta vơ vàn thách thức, phải đối mặt với vấn đề quản lý thông tin không gian “mở” “ảo”, vấn đề an ninh truyền thông, hacker, tin tặc, loại tội phạm thông tin đặc biệt nguy hiểm Vấn đề đặt phải nhận thức rõ tác động, ảnh hưởng CMCN lần thứ tư đến công tác quản lý BC,TT nước ta, xác định rõ thực trạng phát triển quản lý BC,TT, từ đề giải pháp cấp bách lâu dài nhằm phát triển ngành BC,TT nâng cao hiệu quản lý BC,TT Vì thế, tơi chọn đề tài "Quản lý báo chí, truyền thơng bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư" làm thu hoạch kết thúc khóa học PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm liên quan 1.1 Quản lý báo chí, truyền thơng 1.1.1 Quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Báo chí phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, diễn đàn nhân dân lao động Báo chí khơng làm nhiệm vụ thơng tin mà cịn thực công tác tuyên truyền làm cho hoạt động xã hội phát triển theo định hướng nhà cầm quyền bình ổn xã hội Như báo chí hình thức hoạt động cần quản lý Nhà nước Nói đến quản lý nhà nước báo chí nói đến hoạt động máy Nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí ổn định phù hợp với xu phát triển chung xã hội Với vai trị thiết chế trung tâm hệ thống trị, Nhà nước đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho công dân thực quyền mình, có quyền tự ngơn luận, tự báo chí Nhà nuớc có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo báo chí phát triển, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng sách tự ngơn luận, tự báo chí để đưa luận điệu sai trái, thực chiến lược “diễn biến hịa bình” gây an ninh trị trật tự xã hội Có thể hiểu, Quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí dạng quản lý công vụ quốc gia máy Nhà nước - công việc máy hành pháp Nó tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật, sở quyền lực Nhà nước trình xã hội hoạt động báo chí quan có thẩm quyền hệ thống hành pháp từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu tự báo chí cơng dân 1.1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông Truyền thơng hiểu q trình trao đổi tương tác thông tin hai người nhiều người với để tăng hiểu biết, nhận thức cá nhân xã hội Quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông dạng quản lý công vụ máy hành pháp, mang tính quyền lực, tính tổ chức cao, điều chỉnh pháp luật, vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù quản lý ngành Hoạt động QLNN thơng tin, truyền thơng góp phần nâng cao lực quản lý xã hội, sản xuất kinh doanh; xố đói giảm nghèo; đảm bảo an tồn, an ninh quốc gia; góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân Truyền thông lĩnh vực đa ngành, đa phương tiện (báo chí, website, truyền hình, phát thanh,…) Đứng đầu phương tiện truyền thông thông qua mạng Internet đặc biệt truyền thông xã hội (Social Media), cụ thể Yahoo, Twitter, Facebook, Zalo… Báo chí loại phương tiện truyền thơng gắn chặt với phương tiện truyền thông khác, đặc biệt, bối cảnh bùng nổ thông tin, phương tiện nghe - nhìn - tương tác cá nhân (smartphone, máy tính…) ngày cảng phổ biến rộng rãi, dễ tiếp cận thân ngành báo chí phương thức quản lý báo chí phải có thay đổi liệt nhằm thích ứng với thay đổi môi trường xã hội nhằm nâng cao hiệu QLNN BC,TT 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn toàn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới Có thể khái quát bốn đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: (1) Dựa tảng kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích liệu lớn, điện tốn đám mây kết nối internet vạn vật thúc đẩy phát triển máy móc tự động hóa hệ thống sản xuất thông minh (2) Sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm cách hoàn chỉnh nhờ thể hóa dây chuyền sản xuất khơng phải qua giai đoạn lắp ráp thiết bị phụ trợ - cơng nghệ cho phép người in sản phẩm phương pháp phi truyền thống, bỏ qua khâu trung gian giảm chi phí sản xuất nhiều (3) Công nghệ nano vật liệu tạo cấu trúc vật liệu ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực (4) Trí tuệ nhân tạo điều khiển học cho phép người kiểm soát từ xa, không giới hạn không gian, thời gian, tương tác nhanh xác Có thể thấy, mục đích ban đầu CMCN lần thứ tư không hướng đến lĩnh vực thông tin – truyền thông khơng liên quan đến lĩnh vực báo chí hiệu ứng mà mang lại vơ to lớn Không tác động đến kinh tế, xã hội mơi trường, cách mạng cịn làm thay đổi “lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp” (Trương Ngọc Nam, 2021) người dân, lên “chính phủ nước, lên an ninh, trị tồn vẹn lãnh thổ nhiều quốc gia, nhiều vực giới; đến địa vị nước, quốc gia, vùng lãnh thổ, doanh nghiệp, ” (Phan Xuân Dũng, 2018) Tác động, ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cơng tác quản lý báo chí, truyền thơng nước ta 2.1 Những tác động mang tính tồn cầu Khơng thể phủ nhận lợi ích mà CMCN lần thứ tư mang đến cho chúng ta, hầu hết lĩnh vực đời sống Một mặt, mang đến hội mang tính tích cực đến quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, tận dụng để theo kịp với xu hướng phát triển giới Mặt khác, tác động đặt khơng thách thức, địi hỏi quốc gia phải tiến hành đổi hội nhập mạnh mẽ với giới để không bị tụt hậu khỏi xu thời đại Ở đây, đề cập đến tác động chủ yếu đến lĩnh vực báo chí truyền thơng Trước hết, CMCN lần thứ tư đẩy nhanh tốc độ trao đổi thông tin Cuộc CMCN lần thứ tư mà tiền đề phát triển vũ bão khoa học công nghệ, với phương tiện giao thức tảng IoT (internet of things) đẩy nhanh tốc độ trao đổi thông tin đến mức độ đáng kinh ngạc tăng tốc nhanh Chỉ xét lĩnh vực trao đổi thông tin cảm xúc cá nhân với cá nhân cách nửa vòng trái đất, trước đây, phương tiện truyền thống (thư từ), thông tin qua lại nhanh phải vài ngày (nếu vận chuyển máy bay) chí vài tháng (nếu vận chuyện tàu biển) đây, tảng internet, thơng tin đến gần tức Chi phí vận chuyển gần Trong lĩnh vực BC, TT, việc khai thác truyền tải thông tin đến công chúng không chịu ảnh hưởng khoảng cách địa lý Công chúng chứng kiến, quan sát kiện, việc diễn xa hàng ngàn số cách trực tiếp diễn trước mắt (ví dụ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá kiện trị - xã hội đó) Sở dĩ làm bên cạnh cách mạng truyền tải thơng tin cịn cách mạng xử lý thông tin Sự xuất cơng nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) khơng xóa ranh giới khơng gian – khoảng cách địa lý mà giảm thiểu khoảng cách thời gian, đồng thời giảm tối đa chi phí thực tế cho việc xử lý truyền tải thông tin Thứ hai, CMCN lần thứ tư làm thay đổi cách thức người tương tác, tiếp nhận trao đổi thông tin Nếu trước đây, việc tiếp nhận trao đổi thông tin phụ thuộc vào độ “nhanh nhạy” “thiện chí” quan BC, TT nay, phụ thuộc giảm nhiều Khi internet chưa phổ biến, cơng ty truyền thơng hồn tồn chủ động việc lựa chọn, cung cấp thông tin cho cơng chúng, nhiều thơng tin bất lợi cho quyền che giấu Một người dân bình thường để có thơng tin cịn cách đọc báo, nghe đài… tiếp cận thơng tin quyền quan truyền thông lựa chọn Tuy nhiên, việc tiếp nhận thông tin công chúng khác nhiều Việc bùng nổ yếu tố truyền thông không gian mạng (email, blog, social media, hàng loạt ứng dụng Yahoo, Twitter, Facebook, Zalo…) khiến cho cơng chúng tiếp nhận luồng thông tin khác cách nhanh chóng, khơng cịn phụ thuộc q nhiều vào nhà cung cấp, quan truyền thông nhà nước trước Đây thực cách mạng việc truyền bá tiếp nhận thông tin, nhiên đặt hàng loạt vấn đề công tác quản lý thông tin quan quản lý nhà nước lĩnh vực truyền thông 2.2 Những tác động, ảnh hưởng đến quan quản lý truyền thông Việt Nam Trong lĩnh vực truyền thông, CMCN lần thứ tư tác động đến công tác quản lý thực thi hoạt động truyền thông chiều rộng lẫn chiều sâu, từ quan quản lý, quan chức Đảng, Nhà nước tới doanh nghiệp, tổ chức, từ cấp lãnh đạo, quản lý đến cấp thực thi nhiều lĩnh vực khác Thứ nhất, bùng nổ thông tin, cách mạng truyền thông với góp mặt hàng loạt cơng nghệ thiết bị tiên tiến CMCN lần thứ tư ngày cho phép người dân tiếp cận gần với Chính phủ quan chức để nêu ý kiến phối hợp hoạt động Mặt khác, Chính phủ quan chức ngày phải đối mặt với tham gia cơng chúng vào quy trình đưa định vai trò trung tâm họ việc thực thi sách suy giảm trước xuất nguồn cạnh tranh mới, phân phối lại phân bổ quyền lực hỗ trợ đắc lực cơng nghệ “Chính phủ quan chức phải đối mặt với trách nhiệm giải trình trước công chúng việc sách, đảm bảo luồng thơng tin thống đến lúc tạo ảnh hưởng tích cực, hạn chế xung đột, mâu thuẫn, góp phần đảm bảo an ninh xã hội” (Phan Xuân Dũng, 2018) Thứ hai, CMCN lần thứ tư tác động đến hầu hết quan báo chí, thiết chế truyền thơng truyền thống cách gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất yếu tố chu trình truyền thông, bao gồm chủ thể truyền thông, nội dung thông điệp, kênh truyền thông, đối tượng tiếp nhận… tác động đến tồn q trình quản lý truyền thông: Hiện nay, phương tiện truyền thông truyền thống đối mặt với chiến sinh tồn Việc cơng chúng tiếp cận thơng tin cách dễ dàng qua phương tiện cầm tay, báo điện tử, email, mạng xã hội… buộc quan báo chí phải bổ sung chí thay đổi hồn tồn cách tiếp cận cơng chúng Các tịa soạn báo, tạp chí truyền thống, bên cạnh báo giấy xuất ấn điện tử, chí nhiều ấn báo in khơng cịn xuất sạp báo Mặc dù vậy, việc tiếp cận độc giả gặp nhiều khó khăn khơng gian mạng có nhiều nguồn cung thông tin khác Xu hướng hội tụ truyền thông buộc lãnh đạo quan BC, TT phải thay đổi cách thức quản lý, vận hành tổ chức quy trình làm báo tịa soạn, quan báo chí hay tổ chức truyền thơng theo hướng đồng bộ, tinh gọn hiệu Những người làm truyền thông cần nắm bắt xu hướng q trình tác nghiệp Cách mạng cơng nghệ số địi hỏi phóng viên, nhà báo, chuyên gia lĩnh vực truyền thơng phải có kỹ tổng hợp (biết viết, biết quay phim, chụp ảnh hay biết đồ họa, dựng hình lập trình) Sự phát triển mạng xã hội đòi hỏi người làm báo truyền thơng phải có linh hoạt nhạy bén để phân tích xử lý liệu, thơng tin cách nhanh chóng xác đồng thời phải có kỹ chọn lọc tìm 10 góc độ tiếp cận mang tính thời thu hút quan tâm dư luận xã hội Bên cạnh đó, cơng nghệ sử dụng truyền thông không ngừng biến đổi dẫn đến thay đổi hành vi tiếp nhận sản phẩm truyền thông công chúng Khác với việc tiếp nhận thông tin thụ động trước đây, công chúng không chủ động lựa chọn thông tin, định thơng tin muốn tiếp nhận mà cịn chủ động tham gia vào q trình truyền thơng góp phần tạo nên thơng điệp cho q trình truyền thơng Thứ ba, CMCN lần thứ tư xuất mạng xã hội (social media) tạo hệ công chúng (hay gọi hệ cơng chúng 4.0) có cách tiếp nhận phản hồi thông tin khác so với hệ trước Mạng xã hội với đặc điểm kết nối giao lưu người dùng, nên nhanh chóng trở thành “quốc gia” đơng dân cư Theo thống kê Cục dân số giới vào tháng 4-2017 dân số tồn cầu đạt 7,5 tỷ người, tính trung bình người lại có người dùng Facebook Sự phát triển, xâm lấn mạnh mẽ mạng xã hội thay đổi cách giao tiếp cách làm truyền thông với công chúng kỷ nguyên số Mạng xã hội thúc đẩy tạo xã hội thơng tin công chúng hay khách hàng trở thành kênh thông tin mang thương hiệu cá nhân Mỗi công chúng hệ 4.0 trở thành kênh truyền thông Nguồn phát thông tin không độc quyền từ phía thương hiệu hay báo chí, mà cá nhân trở thành nguồn cung cấp Công chúng vượt khỏi phạm vi bị động chu trình truyền thơng để trở thành người làm chủ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Vì vậy, mơ hình chiến dịch truyền thơng phải thay đổi, hình thức nội dung thơng điệp chiến dịch phải biến đổi để phù hợp với cách vận hành mạng xã hội Trong bối cảnh đó, công tác đạo, quản lý BC, TT gặp khơng khó khăn Sự bùng nổ mạng xã hội hàng loạt ứng dụng Zalo, Facebook, Youtube, khiến cho quan chức khó lịng kiểm sốt thơng tin Dù quan chức nỗ lực, nhiều lực lượng an ninh 11 thành lập với chức kiểm sốt, quản lý thơng tin khơng gian mạng với phát triển công nghệ thông tin đa tảng, đa phương tiện, nhiều thông tin khơng thể kiểm sốt hết, hậu khơng thông tin “độc hại” lan truyền công chúng, tạo dư luận xã hội khơng tốt, chí ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự an toàn xã hội Do vậy, việc đưa biện pháp hợp lý để hạn chế ảnh hưởng xấu thông tin sai lệch mạng dư luận xã hội điều vô cấp thiết Giải pháp nâng cao hiệu quản lý báo chí, truyền thông bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Những thách thức nêu đòi hỏi nhà quản lý BC, TT phải xác định rõ vấn đề cơng tác quản lý, từ đề xuất giải pháp, sách nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý BC, TT giai đoạn mới, đồng thời có bước phù hợp với xu chung giới Có thể xác định số giải pháp cụ thể sau: 3.1 Đổi quan điểm, tư cách thức quản lý báo chí, truyền thơng Cuộc CMCN lần thứ tư tạo xã hội thơng tin, khơng gian mạng hồn tồn khác biệt so với không gian BC, TT trước đây, dẫn đến môi trường truyền thông, cách thức truyền thông cách thức tiếp nhận thơng tin cơng chúng có nhiều điểm khác biệt Mạng xã hội yếu tố, phương tiện truyền thông đại tạo khơng gian bình đẳng, dân chủ, linh hoạt cởi mở, đòi hỏi tư quản lý thực mẻ, bắt kịp ứng phó kịp thời với xu hướng Nhiều quốc gia giới thay đổi không hoạt động truyền thơng, mà cịn tăng cường đổi tư quản lý truyền thơng để thích ứng với thay đổi Ở nước ta, cần có đổi tư cách thức quản lý truyền thơng nói chung quản lý khơng gian mạng nói riêng để vừa đảm bảo phát triển truyền thông mạnh mẽ hướng, phù hợp với phát triển xã 12 hội xu hội nhập, vừa phải đảm bảo an ninh xã hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia Việc Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân 3.2 Cần phải xác định rõ thực trạng phát triển truyền thông quản lý lĩnh vực báo chí, truyền thơng Việt Nam Trong bối cảnh chung, nhận định đặc điểm lớn phát triển truyền thông, quản lý truyền thơng điều kiện quản lý liệu, khai thác liệu, kết nối mang tính tương tác, kết nối sản xuất chương trình Tuy nhiên, thực trạng cơng tác quản lý BC, TT cịn nhiều hạn chế: “Q trình chuyển đổi số quốc gia chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ trình chuyển đổi số nhiều hạn chế; nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại cịn thấp Kinh tế số có quy mơ nhỏ Việc đấu tranh với tội phạm, bảo đảm an ninh mạng nhiều thách thức” (Kết luận số 23-KL/TW, ngày 22/11/2017 Ban Bí thư tăng cường đạo, quản lý, phát huy vai trò báo chí việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ) Việc quản lý thông tin liệu ngày trở nên phức tạp khó khăn trước phát triển vũ bão tảng mạng xã hội Chỉ tính riêng Facebook, ngày, lượng thơng tin mạng xã hội đạt tới số khổng lồ Việc ngăn chặn thơng tin sai lệch, có hành vi chống phá Đảng Nhà nước, gây hoang mang dư luận ngày trở nên khó khăn Do vậy, quan chức năng, nhà quản lý truyền thơng cần phải tìm giải pháp để mặt vừa quản lý thơng tin, mặt lại khơng kìm hãm phát triển truyền thơng Một khó khăn lớn hoạt động quản lý BC, TT nước ta gặp phải sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin Mặc dù lý thuyết phương pháp ứng dụng truyền thông 13 nghiên cứu việc áp dụng cịn hạn chế Cơng nghệ thơng tin truyền thông phát triển vượt bậc khiến nhận thức quan quản lý chí trở nên lạc hậu Có khơng người làm truyền thơng khơng theo kịp tốc độ thay đổi công nghệ Đây toán đặt cho nhà lãnh đạo, người quản lý truyền thông Làm cách để đảm bảo sở hạ tầng, công nghệ cho truyền thông phát triển? Làm để đào tạo nguồn nhân lực vừa có lĩnh trị, vừa có chuyên môn, kỹ thuật cao? Một đặc điểm bật hoạt động BC, TT ranh giới nhà báo chuyên nghiệp không chuyên, tức cơng dân mạng gần, chí cơng dân mạng trở thành nhà báo tự do, nhà báo xã hội Vấn đề đặt là: Làm thể để kiểm sốt luồng thơng tin khổng lồ mà “nhà báo không chuyên” tạo ngày? Cần phải đổi mới, nâng cao lực, trình độ người làm báo, người quản lý BC, TT nào? Nâng cao việc quản lý cấp vĩ mơ, quy hoạch lại quan báo chí sao? Đây câu hỏi cần nhà quản lý, nhà hoạch định sách giải đáp 3.3 Học hỏi kinh nghiệm nước quản lý truyền thông với điều kiện xu phát triển Các quốc gia Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, có ngành truyền thơng phát triển giới Họ liên tục nghiên cứu, sáng tạo cập nhật phương pháp mới, ứng dụng để áp dụng vào truyền thông quản lý truyền thông bản, chặt chẽ, hiệu Tại Mỹ, tháng 4-2018, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg phải điều trần trước Quốc hội bê bối liệu người dùng làm ảnh hưởng đến kết bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 Tại hội thảo khoa học quốc tế “Quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thông tin”, diễn sáng 4/11/2020 Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử (Bộ Thông tin Truyền thông) Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức (Trung Hưng, 2020), chuyên gia Hàn Quốc trao đổi 14 kinh nghiệm nước công tác truyền thông quản lý thông tin bối cảnh đại dịch Covid-19, bao gồm chiến lược truyền thông Chính phủ Hàn Quốc dịch Covid-19, kinh nghiệm quản lý thông tin sai lệch truyền thông xã hội Hàn Quốc đại dịch Các ý kiến thảo luận hội thảo cho rằng, môi trường truyền thông đặt thách thức “phi truyền thống” cho cơng tác quản lý thơng tin, địi hỏi có đổi tư phương thức quản lý Đội ngũ cán quản lý cần nâng cao lực hoạch định sách, xây dựng quy định, dự báo tình hình, cơng chúng cần cải thiện kỹ tiếp cận, đánh giá thông tin, nâng cao trách nhiệm viêc sử dụng truyền thơng xã hội phát triển thân xã hội Một số quốc gia khác Trung Quốc, Singapore… có giải pháp nhằm quản lý BC, TT chặt chẽ hiệu Trung Quốc thực thi nhiều sách để quản lý, quan chức ban hành quy định nhằm ngăn chặn tình trạng lan truyền lời đồn thông tin sai thật Internet Tại Singapore, Chính phủ đưa nhiều biện pháp xử lý nghiêm khắc thông tin mạng ảnh hưởng đến trật tự xã hội Các công ty cung cấp dịch vụ mạng xã hội lãnh thổ Singapore phải thực quy định chặt chẽ, bao gồm từ việc xin giấy phép hoạt động đến việc cung cấp thông số, thông tin tài khoản mạng xã hội người dùng theo yêu cầu quyền để phục vụ điều tra tội phạm; phải chịu trách nhiệm nội dung công bố phương tiện truyền thơng, mạng xã hội, phải chịu hình phạt tài chính, bị thu hồi giấy phép, đình hoạt động tùy theo mức độ vi phạm Có thể thấy rằng, CMCN lần thứ tư tạo hiệu ứng lớn, chí coi “đại cách mạng” nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội giới Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, đồng thời tạo vấn đề, thách thức không nhỏ cho quốc gia việc quản lý thơng tin Để chủ động ứng phó, giải vấn đề quốc gia giới chủ động tiến hành biện pháp quản lý 15 truyền thông quản lý thông tin mạng xã hội cách có tính hệ thống Việt Nam cần rút kinh nghiệm từ nước trước để đẩy mạnh quản lý theo hướng bản, chặt chẽ hiệu Luật An ninh mạng ban hành thử thách hội để Việt Nam trải nghiệm công tác quản lý truyền thông theo lối tư cách thức 3.4 Cần phải xác định phương hướng, giải pháp cấp bách lâu dài nhằm nâng cao hiệu quản lý báo chí, truyền thông Thứ nhất, cần tăng cường đầu tư cho phát triển ngành BC, TT, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập Mặc dù khoa học công nghệ nói chung phát triển nhanh Việt Nam thừa hưởng khơng thành tựu đó, nhiên, ngành báo chí nói riêng truyền thơng nói chung Việt Nam lúng túng việc xác định hướng mới, chưa thực trở thành lực lượng “tiên phong” để dẫn dắt, định hướng dư luận, phục vụ hiệu cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Từ vấn đề đặt công tác truyền thông quản lý truyền thông Việt Nam nay, cần phải phân tích kỹ lưỡng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển ngành truyền thông bối cảnh CMCN lần thứ tư Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành BC, TT, cần thiết kế xây dựng chương trình có tích hợp nội dung cơng nghệ thơng tin với chương trình đào tạo báo chí Cần thúc đẩy việc trang bị sở hạ tầng công nghệ phục vụ công tác đào tạo trực tuyến đào tạo thực hành Mỗi sinh viên trường vừa phải nắm vững kiến thức, kỹ làm báo, vừa giỏi ngoại ngữ, có khả làm việc đa ngành, nắm vững kỹ công nghệ truyền thông, kỹ truy cập, chọn lọc xử lý thông tin từ liệu lớn Cần tăng cường nghiên cứu, trao đổi học thuật, liên kết đào tạo truyền thông sở đào tạo, trường đại học uy tín báo chí, truyền thơng giới Cần xác định đào tạo báo chí truyền thơng hoạt động mũi nhọn giúp 16 cung cấp nguồn nhân truyền thông, đội ngũ làm báo chất lượng cao đáp ứng yêu cầu giai đoạn Thứ hai, cần đại hóa cơng tác quản lý BC, TT Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, người làm công tác giảng dạy đào tạo, người làm nghề BC, TT cần hệ thống kiến thức lý luận thực tiễn truyền thông quản lý BC, TT, từ giúp hình thành nhân sinh quan, giới quan chung tiếp cận giải vấn đề quản lý BC, TT bối cảnh CMCN lần thứ tư Bên cạnh việc cập nhật lý thuyết mới, mơ hình truyền thông, cần phải biết vận dụng phù hợp với thực trạng tình hình nước với quan, tổ chức mình, cần đúc rút kinh nghiệm, học quản lý để xây dựng sách hoạch định chiến lược phát triển BC, TT theo hướng đại 17 PHẦN KẾT LUẬN Cuộc CMCN lần thứ tư tạo biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội toàn giới, có Việt Nam Trong lĩnh vực BC, TT, tác động cách mạng lớn Một mặt, tạo tiền đề mang tính tảng, kỹ thuật cho phát triển ngành BC, TT, đồng thời tạo thách thức lớn cho hoạt động quản lý Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động hội nhập sâu rộng với giới để tận dụng nguồn lực bên ngoài, phát huy nội lực để phát triển đất nước, quan quản lý ngành BC, TT cần xác định rõ tâm chủ động hội nhập, đẩy nhanh q trình đại hóa ngành BC, TT, quản lý hiệu luồng thông tin, đặc biệt thơng tin phi thống, từ nâng cao hiệu quản lý BC, TT, góp phần tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ, phát triển đất nước Trong xu phát triển giới nay, đặc biệt bối cảnh CMCN lần thứ tư, hoạt động quản lý nhà nước BC, TT nước ta cần đáp ứng yêu cầu bản: - Quản lý nhà nước BC, TT phải bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin công dân theo quy định Điều 69 Hiến pháp năm 1992 văn luật có liên quan, nâng cao trách nhiệm xã hội báo chí, đáp ứng nhu cầu thơng tin xã hội tốt - Quản lý BC, TT phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật “Báo chí phương tiện thơng tin, cơng cụ tun truyền, vũ khí tư tưởng quan trọng Đảng Nhà nước, diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Thủ tưởng Chính phủ: Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025) 18 - Sự phát triển BC, TT phải đôi với quản lý chặt chẽ, có hiệu tồn hệ thống báo chí quan báo chí - Quản lý nhà nước BC, TT phải bắt kịp trình độ phát triển cao khoa học kỹ thuật, công nghệ truyền thông đại Đổi tư duy, áp dụng khoa học cơng nghệ đại nhằm đại hóa ngành BC, TT đồng thời có nghĩa phải đại hóa cơng tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý Bản thân quản lý phải chứa đựng hàm lượng công nghệ cao đội ngũ cán quản lý phải hiểu sử dụng - Quản lý nhà nước pháp luật báo chí phải phù hợp với chế vận hành điều kiện kinh tế thị trường, nhiên khơng có nghĩa BC, TT phát triển tùy tiện, thiếu tính định hướng mà bám sát quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng Báo chí đáp ứng nhu cầu, thị hiếu quần chúng điều khơng dẫn đến khuynh hướng thương mại hóa cách tràn lan lũng đoạn đồng tiền báo chí Bên cạnh đó, cần mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm tận dụng lợi mà khoa học công nghệ mang lại nhằm phát triển ngành BC, TT, đồng thời nâng cao hiệu quản lý nhà nước BC, TT./ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Báo chí, ngày 5/4/2016 Ban Chấp hành Trung ương (2017), Kết luận số 23-KL/TW, ngày 22/11/2017 Ban Bí thư tăng cường đạo, quản lý, phát huy vai trị báo chí việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 3/4/2019 Phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Diễn đàn Kinh tế giới, 2016, “Tương lai công việc: việc làm, kỹ chiến lược phát triển lực lượng lao động phục vụ cho Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” (World Economic Forum 2016 “The Future of Jobs: Employment, Skills, and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution”) TSKH Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cuộc Cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2018 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2020), Quản lý báo chí bối cảnh mới: Những vấn đề đặt ra, Theo Tạp chí Kinh tế Dự báo số 17/2020 Trung Hưng (2020), Quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thông tin, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ, ngày 4/11/2020 Phí Thị Thanh Tâm (2021), Quản lý nhà nước báo chí thời kỳ hội nhập, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://luatminhkhue.vn/quan-lynha-nuoc-ve-bao-chi-trong-thoi-ky-hoi-nhap.aspx 20 ... trạng phát triển truyền thông quản lý lĩnh vực báo chí, truyền thơng Việt Nam Trong bối cảnh chung, nhận định đặc điểm lớn phát triển truyền thông, quản lý truyền thông điều kiện quản lý liệu, khai... loạt vấn đề công tác quản lý thông tin quan quản lý nhà nước lĩnh vực truyền thông 2.2 Những tác động, ảnh hưởng đến quan quản lý truyền thông Việt Nam Trong lĩnh vực truyền thông, CMCN lần thứ... nghiệp lần thứ tư" làm thu hoạch kết thúc khóa học PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm liên quan 1.1 Quản lý báo chí, truyền thơng 1.1.1 Quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Báo chí phương tiện thơng