Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
697 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1-Lý chọn đề tài : Hiện trường phổ thông, họat động dạy học coi hoạt động trọng tâm, phong phú nội dung hình thức, thường diễn trình dạy học giáo dục với tham gia nhiều nhân tố, chịu tác động nhiều lực lượng : gia đình - nhà trường - xã hội Họat động dạy học nhà trường phổ thơng giữ vị trí trung tâm chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy trị năm học; tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng; đồng thời, định kết đào tạo nhà trường Chính thế, nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng trường phổ thông phải dành nhiều thời gian công sức cho công tác quản lý họat động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp yêu cầu ngày cao xã hội Trên thực tế việc quản lý họat động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa - huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu năm gần có bước chuyển biến đáng kể song hiệu chưa cao, dẫn tới tồn nhiều hạn chế, bất cập định công tác quản lý hoạt động dạy học, để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa-huyện Hồng Dân-tỉnh Bạc Liêu” 2-Mục đích nghiên cứu : -Nhằm nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa - huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu -Đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nâng cao hiệu quản lý họat động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa - huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu 3-Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu : Nguyễn Thanh Hòa – Trang 3.1-Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu 3.2-Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý hoạt động dạy học Trường trung học phổ thông Ngan Dừa- huyện Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu 4-Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài : -Địa bàn Trường trung học phổ thông Ngan Dừa - Hồng Dân - Bạc Liêu -Quản lý hoạt động dạy học học hiệu trưởng 5-Giả thuyết khoa học : Hiện hiệu trưởng Trường trung học phổ thông địa bàn huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu thực nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu việc nâng cao chất lượng đơn vị trường Song cơng tác quản lý hiệu trưởng nhiều bất cập Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 6-Nhiệm vụ nghiên cứu : -Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý dạy học trường THPT -Tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu -Đề xuất biện pháp quản lý họat động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổng Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị 7-Phương pháp nghiên cứu : -Phương pháp nghiên cứu lý luận ( tham khảo tài liệu, sách báo có liên ) -Phương pháp điều tra, khảo sát ( thông qua phiếu trưng cầu ý kiến ) -Phương pháp phân tích, tổng hợp Nguyễn Thanh Hòa – Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1-Lý luận quản lý : 1.1.1-Quản lý : Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ : quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử Ngày nhiều người thừa nhận quản lý trở thành nhân tố phát triển xã hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Hiện nay, nước ta thực chế thị trường quản lý Nhà nước, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực giới, vấn đề sử dụng phát huy ưu việt sẵn có xuất phát từ chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu chất lượng quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người Theo nghĩa hẹp, quản lý đặt, chăm nom cơng việc Ngồi cịn có nhiều cách định nghĩa khác quản lý : -Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung -Quản lý trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hồn thành mục đích chung nhóm người, tổ chức -Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác Như vậy, cần hiểu khái niệm quản lý bao hàm khía cạch sau : -Quản lý tác động có hướng đích, có mục tiêu xác định Mục tiêu tổ chức xác định theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào hình thức, lĩnh vực hoạt động phong cách quản lý tổ chức Mục tiêu chủ thể quản lý áp Nguyễn Thanh Hòa – Trang đặt, song cam kết chủ thể đối tượng quản lý Sự tham gia đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quản lý Thực tế quản lý nhiều tổ chức khác chứng minh rằng, tổ chức có hiệu quản lý cao trước hết phải tổ chức đặt mục tiêu sở hịa nhập nhu cầu mục đích cá nhân, nhóm khác với nhu cầu mục đích tổ chức Vì chia mục tiêu tổ chức đối tượng quản lý yếu tố quan trọng định hiệu quản lý tổ chức -Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định -Quản lý nhằm phối hợp nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội -Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, nguồn lực tổ chức cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao Tóm lại, quản lý q trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức, thực có hiệu nguồn lực, tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức đề môi trường đầy biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố : chủ thể, đối tượng, mục tiêu, phương pháp công cụ quản lý 1.1.2-Quản lý giáo dục : Khái niệm “quản lý giáo dục” hiểu nhiều cấp độ khác có hai cấp độ chủ yếu quản lý giáo dục thường thấy : cấp vĩ mô cấp vi mô Đối với cấp vĩ mô : -Quản lý giáo dục tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) chủ thể quản lý đến tất mắc xích hệ thống ( từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường ) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục -Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý, lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối Nguyễn Thanh Hòa – Trang ưu tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện đảm bảo cân với mơi trường bên ngồi ln biến động -Cũng định nghĩa quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đối với cấp vi mô : -Quản lý giáo dục hệ thống tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường -Cũng hiểu quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Từ khái niệm nêu trên, dù cấp vĩ mơ hay vi mơ, ta thấy rõ bốn yếu tố quản lý giáo dục : chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý Bốn yếu tố tạo thành sơ đồ sau : Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Trong thực tiễn, yếu tố khơng tách rời chúng có quan hệ tương tác gắn bó mật thiết với nhằm đến mục tiêu chung giáo dục đề Như vậy, quản lý giáo dục với tư cách phận quản lý xã hội xuất từ lâu tồn với chế độ xã hội Cùng với phát triển xã hội, mục tiêu, nội dung, phương pháp Giáo dục thay đổi phát triển làm cho công tác quản lý vận động phát triển Nguyễn Thanh Hòa – Trang 1.1.3-Quản lý nhà trường : Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước phạm vị trách nhiệm tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh 1.1.4-Các chức quản lý : Chức quản lý hình thức thực tác động chủ thể đến đối tượng quản lý thông qua nhiệm vụ mà chủ thể cần thực trình quản lý Việc xác định chức quản lý chưa có thống Nhìn chung tác giả khác thống nêu lên chức chức quản lý sau : -Chức hoạch định : Vạch mục tiêu cho máy, xáv định bước để đạt mục tiêu, xác định nguồn lực biện pháp để đạt tới mục tiêu Để vạch mục tiêu xác định bước cần có khả dự báo, tức đòi hỏi nhà quản lý phải có khả lường trước phát triển vật ( máy ) Vì thế, chức hoạch định bao gồm chức dự báo -Căn vào tiềm có khả có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để rõ trạng thái mong muốn nhà trường kết thúc năm học Bản kế hoạch năm học phải thống cao nhà trường Đó nội dung q trình quản lý, giai đoạn có vai trị to lớn Để làm điều đó, người quản lý cần phải thực tốt nhiệm vụ sau : +Hoạch định kế hoạch, mục tiêu phấn đấu cần đạt +Lựa chọn biện pháp phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế đất nước địa phương ngành giáo dục +Xây dựng chương trình hành động cho nhà trường suốt năm học ( kế hoạch năm học cụ thể hóa thành học kì, tháng tuần ) +Thông qua tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, bàn bạc đóng góp xây dựng để có kế hoạch thống trình lên quan cấp +Điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế Nguyễn Thanh Hịa – Trang -Chức tổ chức : chức bao gồm hai nội dung Nội dung thứ : Tổ chức máy Sắp xếp máy đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ phải đảm nhận Nói cách khác phải tổ chức máy phù hợp với cấu trúc, chế hoạt động để đủ khả đạt mục tiêu đề Phân chia thành phận sau ràng buộc phận mối quan hệ Nội dung thứ hai : Tổ chức công việc Sắp xếp công việc hợp lý, phân công phân nhiệm rõ ràng để người hướng vào mục tiêu chung mà hành động Đó đặt người, công việc cách hợp lý để người thấy hài lịng hào hứng làm cho cơng việc diễn trôi chảy hiệu -Chức điều hành ( đạo ) : Chức tác động đến người mệnh lệnh làm cho người quyền phục tùng làm việc với kế hoạch, với nhiệm vụ phân công Tạo động lực để người hoạt động tích cực biện pháp động viên, khen trê mức phù hợp Chức thể chỗ vạch phương hướng cho tổ chức, đơn vị cấp dưới, tác động đến tổ chức, đến người định để hoạt động đưa máy đạt đến mục tiêu., bao gồm việc khuyến khích, động viên Về thực chất hành động xác lập quyền huy can thiệpcủa người lãnh đạo tồn q trình quản lý, huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt nhà trường diễn kỷ cương, trật tự -Chức kiểm tra : Chức kiểm tra diễn giai đoạn cuối cuối chu trình quản lý, bao gồm nhiệm vụ sau : +Đánh giá thực trạng, xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đạt mức độ nào, kết phù hợp đến đâu so với dự kiến +Phát lệch lạc, sai sót, kế hoạch đạt +Điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc Trong chức trên, chức đảm nhận vị trí, vai trị định, song chức có mối quan hệ qua lại mật thiết với Điều đòi hỏi Nguyễn Thanh Hòa – Trang nhà quản lý phải biết quan tâm coi trọng đến chức quản lý, có đạo thực đạt mục tiêu đề Tóm lại, chức quản lý vấn đế lý luận quản lý, giữ vai trị quan trọng thực tiễn quản lý Chức quản lý chu trình quản lý thể đầy đủ nội dung hoạt động chủ thể quản lý khách thể quản lý Chính vậy, việc thực đầy đủ giai đoạn quản lý chu trình sở đảm bảo cho hiệu toàn hệ thống quản lý Việc thực chu trình quản lý có hiệu hay khơng nhờ có thơng tin Thông tin vừa điều kiện , vừa phương tiện tổng hợp chức 1.1.5-Đối tượng người quản lý : Đối tượng quản lý vừa người, tổ chức, vừa vật, cá nhân, việc, nhà trường, môt doanh nghiệp, quốc gia, khối liên minh hay hành tinh đối tượng quản lý Đối tượng quản lý chịu tác động hướng đích chủ thể chủ quản lý biến động tác động mơi trường Đối tượng quản lý có nhiều dạng khác tương ứng với dạng quản lý : -Quản lý sinh học : Mơi trường thiên nhiên, trồng, vật nuôi -Quản lý kĩ thuật : phương tiện kĩ thuật, cách bảo quản sử sụng chúng để phục vụ tối đa cho nhu cầu người -Quản lý người : người đối tượng quản lý chủ yếu người sử dụng tài nguyên, trang thiết bị kĩ thuật, đồng thới người chủ thể xã hội Khi nói đến quản lý cần quan tâm yếu tố quản lý : -Yếu tố môi trường XH ảnh hưởng đến mơ hình, chế, phương thức quản lý -Yếu tố trị - XH ảnh hưởng đến nguyên tắc, phương pháp quản lý -Yếu tố tổ chức khoa học việc xếp mối quan hệ để nâng cao hiệu quản lý -Yếu tố quyền uy nói đến quyền lực uy tín người quản lý -Yếu tố thơng tin đầy đủ định quản lý xác, phù hợp -Yếu tố mơ hình tổng qt khuôn mẫu chung mà máy vào để tổ chức máy Nguyễn Thanh Hòa – Trang Các yếu tố vừa yếu tố khách quan vừa yếu tố chủ quan lại vừa nguyên nhân trực tiếp tạo nên thành cơng., tạo thuận lợi nhiều hay cho việc đạt mục tiêu công tác quản lý 1.2-Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học trình gồm hai hoạt động thống biện chứng: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong lãnh đạo, tổ chức, điều khiển giáo viên, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Trong trình dạy học, hoạt động dạy giáo viên có vai trị chủ đạo, hoạt động học học sinh có vai trị tự giác, chủ động, tích cực Nếu thiếu hai hoạt động trên, q trình dạy học khơng diễn Hoạt động dạy hoạt động học gắn liền với hoạt động người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể mối qun hệ tương tác thành tố : mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động dạy hoạt động học Phân tích hoạt động dạy học, đến kết luận : Hoạt động học có hoạt động nhận thức học sinh có vai trị định kết dạy học Để hoạt động học có kết trước tiên phải coi trọng vai trị người giào viên, giáo viên phải xuất từ lơgíc khái niệm khoa học, xây dựng công nghệ dạy học, tổ chức tối ưu hoạt động cộng tác dạy học, thực tốt chức dạy học Vì muốn nâng cao mức độ khoa học việc dạy học trường phổ thơng người hiệu trưởng đặc biệt ý hoạt động dạy giáo viên; chuẩn bị cho họ có khả hình thành phát triển học sinh phương pháp, cách thức phát lại thông tin học tập Đây khâu để tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động học học sinh Nếu xét trình dạy học hệ thống đó, quan hệ hoạt động dạy thầy với hoạt động học trò thực chất mối qun hệ điều khiển Với tác động sư phạm mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động trị Từ đó, thấy cơng việc người quản lý nhà trường : hành động quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy thầy trực tiếp thầy; thông qua hoạt động dạy thầy mà quản lý hoạt động học trò 1.3-Quản lý hoạt động dạy học : Nguyễn Thanh Hòa – Trang Quản lý hoạt động dạy học điều khiển q trình dạy học, cho q trình vận hành có khoa học, có tổ chức theo quy luật khách quan đạo, giám sát thường xuyên nhằm thực mục tiêu dạy học Để quản lý hoạt động dạy học hiệu quả, người hiệu trưởng phải dựa sở pháp lý sở thực tiễn để điều hành hoạt động: Cơ sớ pháp lý Luật giáo dục, Điều lệ trường Trung học, Chỉ thị Bộ trưởng Bộ GD – ĐT thực nhiệm vụ năm học ban hành năm, chương trình, kế hoạch dạy học, … Cơ sở thực tiễn tình hình phát triển giáo dục giới, đất nước, địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển trình dạy học nhà trường; thực tiễn phát triển qui mô, chất lượng, sở vật chất nhà trường tình hình đội ngũ cán bộ- giáo viên- nhân viên có,… Trên sở pháp lý thực tiễn đó, người hiệu trưởng cần thực nội dung sau quản lý hoạt động dạy học : -Một phải xây dựng kế hoạch năm học -Hai phải hoàn thiện cấu tổ chức máy hoạt động nhà trường -Ba việc đạo thực mục tiêu, chương trình dạy học -Bốn đạo xây dựng nếp dạy học -Năm đạo hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên -Sáu kết hợp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn thể, Hội Cha- Mẹ học sinh góp phần phối hợp hướng dẫn hoạt động học học sinh -Bảy đạo việc đổi phương pháp dạy học -Tám đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 1.4-Hiệu trưởng việc quản lý hoạt động dạy học : 1.4.1-Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng : Trong công tác quản lý hoạt động daỵ học, người hiệu trưởng có vị trí, vai trị quan trọng đề biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Vì hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường nói chung phụ thuộc vào yếu tố sau : Nguyễn Thanh Hòa – Trang 10 Tình hình học tập học sinh vùng sâu, vùng xa Tỉ lệ học sinh bỏ học cịn nhiều Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Đa số giáo viên nơi khác cơng tác khơng thể định cư lâu dài Về sở vật chất dù cấp đầy đủ chưa phát huy hết hiệu 26 86,66 70 21 16 53,33 19 63,33 16 53,33 Nhận xét : Nhìn bảng số 12 ta thấy hình hình khó khăn biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT Ngan Dừa rấr rõ nét, thể : có 5/5 nội dung 50 % giáo viên cho khó khăn -Những nội dung đánh giá khó khăn với đồng ý giáo viên nhiều hay biểu khác -Như nội dung ( ) tình hình hình học tập học sinh vùng nông thôn vùng, vùng sâu vùng xa 26/30 giáo viên cho khó khăn chiếm 86,66 % Còn nội dung ( ) ( ) số giáo viên cho khó khăn với 16/30 chiếm 53,33 % Như biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường trung học phổ thơng Ngan Dừa đa số giáo viên cho khó khăn -Nguyên nhân khó khăn : +Chưa có chế quản lý giáo viên phân công giảng dạy vùng sâu, vùng xa có kinh tế - văn hóa – xã hội gặp nhiều khó khăn +Tiến độ cung xây dựng cung cấp trang thiết bị, đồ dùng dạy học chậm làm ảnh hưởng lớn đến việc thực hoạt động dạy học đổi chương trình sách giáo khao +Trình độ chun mơn giáo viên đào tạo nhiều nguồn khác nhau, nhiều gây khó khăn cơng tác phân công giảng dạy giáo dục học sinh Nguyễn Thanh Hịa – Trang 42 Từ thuận lợi khó khăn cho thấy hiệu trưởng nhà trường cần phải có đổi biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học hiệu giáo dục đơn vị Biểu đồ biểu diễn tình hình khó khăn biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT Ngan Dừa : Tỉ lệ % Nội dung 2.3.3-Những đề xuất, kiến nghị : Nhìn thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa với thuận lợi khó khăn định trình quản lý điều hành đơn vị, thân tơi có đề xuất, kiến nghị sau : -Nhà trường tăng cường bồi dưỡng nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cần thiết, tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ -Tăng cường nâng cao lực quản lý chuyên môn tổ chuyên môn, chủ yếu nội dung sinh hoạt tổ cần thay đổi : tổ chức chuyên đề khoa học, phương pháp giảng dạy mơn, tránh tình trạng hình thức, chiếu lệ -Công tác xây dựng Đảng, quy hoạch cán Chi quan tâm nhiều lực lượng giáo viên trẻ, phải có kế hoạch gữi đào tạo bồi dưỡng trị, nghiệp vụ đáp ứng lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia cho năm tới Nguyễn Thanh Hòa – Trang 43 -Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống giáo viên ln tận tâm, chu đáo nhiệt tình cơng tác, thương yêu học sinh biết trân trọng ngành nghề theo đuổi Luôn gương sáng cho học sinh noi theo -Tranh thủ đạo giúp đỡ Huyện ủy, UBND huyện, thị trấn Sở GDĐT Bạc Liêu để hỗ trợ nhà trường thực tốt vai trò quản lý giáo dục Nguyễn Thanh Hòa – Trang 44 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGAN DỪA 3.1-Căn đề xuất biện pháp : 3.1.1-Căn sở lý luận : -Căn vào Luật giáo dục Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thơng qua từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005, ban hành ngày 14 tháng năm 2005 -Căn Điều lệ Trường trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số : 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT -Căn công văn số 8227/BGD&ĐT-GDTrH ngày 06/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2007 – 2008 -Căn công văn số 832/SGD&ĐT-GDTrH ngày 21/9/2007 Sở GD&ĐT Bạc Liêu hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2007 – 2008 -Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 Trường trung học phổ thông Ngan Dừa thông qua phiên họp Hội nghị cán viên chức ngày 02/10/2007 -Căn thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 Bộ trưởng GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2008-2009 Năm học 20082009 xác định “Năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” -Căn công văn hướng dẫn số 7474/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2008 – 2009 3.1.2-Căn kết thực tiễn : Trên sở thực tiễn tình hình phát triển giáo dục giới, đất nước, địa phương, điều kiện thực tế Trường THPT Ngan Dừa có ảnh hưởng trực tiếp Nguyễn Thanh Hịa – Trang 45 đến tình hình phát triển trình dạy học nhà trường; thực tiễn phát triển qui mô, chất lượng, sở vật chất nhà trường tình hình đội ngũ cán bộgiáo viên- nhân viên có v.v -Trong nhà trường trung học phổ thông công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng có vai trị quan trọng, người hiệu trưởng phải ln ln trau dồi nghiệp vụ cơng tác quản lý để có giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng dạy học Uy tín chất lượng dạy học giáo dục nhà trường phải cố thường xuyên nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nói chung địa phương nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phát triển -Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy học nhà trường tồn hạn chế, bất cập định, đứng trước yêu cầu đổi ngành giáo dục công tác quản lý giáo dục nay, thân giáo viên công tác Trường trung học phổ thông Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu Tôi xin đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường trung học phổ thông Ngan Dừa sau : 3.2-Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa – Hồng Dân – Bạc Liêu : 3.2.1-Biện pháp : Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn Mục tiêu biện pháp : -Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ trình dạy học giáo dục đồng thời tạo môi trường học tập nghiên cứu nâng cao tay nghề -Qua hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động giáo viên nhằm phát huy cao độ thống hiệu trưởng với thành viên tập thể hội đồng sư phạm thực tốt hoạt động dạy học nhà trường Nội dung cách thức thực biện pháp : -Bằng nhiều biện pháp trao đổi, tổ chức tự học bồi dưỡng thường xuyên, làm cho tổ viên tìm phân tích ngun nhân trình độ yếu học sinh Từ đó, làm cho giáo viên chia hồn cảnh thực tế học sinh mà bước có biện pháp giảng dạy quản lý sát hợp với đối tượng Nguyễn Thanh Hòa – Trang 46 -Đổi nội dung sinh hoạt tổ, buổi họp tổ sinh hoạt chuyên đề nhỏ, tập trung giải vấn đề chung yêu cầu nội dung, kiến thức phương pháp giảng dạy bài, chương, thể lọai sách giáo khoa để giáo viên rút kinh nghiệm giảng dạy đối tượng học sinh với lượng kiến thức phù hợp mang lại hiệu dạy -Tổ chuyên môn tổ chức dự thao giảng, giáo viên học kỳ phải tự đăng ký tiết thao giảng cho tổ dự Ngồi cịn phải tự xây dựng kế họach dự đồng nghiệp tháng : giáo viên có thâm niên giảng dạy năm dự 1tiết/tuần, năm tiết/tuần, Ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn dự tiết / tháng Vừa quản lý hoạt động dạy giáo viên lớp, vừa nắm bắt trình độ lực tình hình học tập học sinh mơn -Mỗi tổ phải có kế họach cụ thể việc bồi dưỡng giáo viên kế thừa, dạy tồn cấp Qua xác định giáo viên cốt cán tổ để có biện pháp bồi dưỡng, đào tạo phù hợp Điều kiện để thực biện pháp : -Thông qua phiên họp hội đồng sư phạm, Ban giám hiệu đánh giá kế hoạch thực nhiệm vụ năm học tháng trước triển khai kế hoạch thực nhiệm vụ cho tháng Trên sở nắm bắt thông tin chung -Tổ trưởng chuyên môn tổ chức hợp tổ quán triệt tinh thần -Cơng bố cơng khai trước giáo viên để thực theo tinh thần đạo hiệu trưởng đòi hỏi giáo viên phải nêu cao tin thần trách nhiệm công việc 3.2.2-Biện pháp : Tăng cường kiểm tra đánh giá việc giáo dục hạnh kiểm, tinh thần, thái độ, động học tập đắn cho học sinh Mục tiêu biện pháp : -Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường, nguồn gốc sâu xa em chưa định hướng động học tập đắn Từ đó, em khơng nhẫn nại chịu khó, khơng kiên trì học tập; tập trung với bạn bè lười biếng trốn học -Nhằm khơi dậy động hứng thú học tập học sinh tăng cường việc kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh cách nghiêm túc học Nguyễn Thanh Hòa – Trang 47 sinh xác định nhiệm vụ học tập nhà trường để giúp em trở thành ngoan, trị giỏi, hữu dụng gia đình, có ích xã hội Nội dung cách thức thực biện pháp : -Chỉ đạo việc sinh hoạt lớp thông qua hình thức tự quản Tự em xây dựng kế hoạch hoạt động lớp, xây dựng tiêu, biện pháp thực Thành lập nhóm học tập để em tự giúp đỡ lẫn nhau, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức -Tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ điểm Dùng tiết sinh hoạt cờ tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi theo chủ đề phương pháp học tốt; học tập có lợi ích gì? Chủ đề tình bạn, tình u; ước mơ lựa chọn nghề nghiệp tương lai, … -Quan tâm việc giáo dục học sinh có ý thức xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; tổ chức viết dự thi trường đề với nội dung theo tháng nhằm xây dựng cho em ý thức việc học tập; đẩy mạnh phong trào thi đua trang trí trường lớp; thi đua trồng xanh, cảnh, tạo vẻ mỹ quan cho nhà trường; góp phần xây dựng nhà trường ngày thêm Xanh – Sạch – Đẹp -Đồng thời, thơng qua dạy mình, giáo viên mơn góp phần giáo dục em tinh thần, thái độ học tập cách kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị nhà trước đến lớp -Tăng cường giáo dục hanh kiểm, đạo đức, lối sống, biết thật tôn trọng thầy cơ, thầy khơng dạy lớp mình, người lớn tuổi, hòa nhã với bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn, khơng nói tục chửi thề, khơng sử dụng ma túy tệ nạn xã hội, giáo dục truyền thống quê hương, truyền thống cách mạng Tập trung vào giáo dục động học tập theo phương châm “Ngày học tập - ngày mai lập nghiệp” -Kết hợp với giáo viên môn, hàng tháng phải tổ chức trao đổi với giáo viên môn lớp chủ nhiệm, thống biện pháp giúp học sinh học sinh yếu Đối với lớp khá, giỏi nhà trường có kế họach với gia đình bồi dưỡng học sinh tạo nguồn chuẩn bị cho kỳ thi tuyển học sinh giỏi vào đại học -Phối hợp với Địan niên, Cơng địan tổ chức họat động lên lớp theo chủ điểm : Tìm hiểu ma túy, AIDS, an tồn giao thông, sức khỏe sinh sản vị thành niên Nguyễn Thanh Hòa – Trang 48 -Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nắm tình hình học tập em Thông qua ký kết trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm gia đình trách nhiệm quản lý em học tập tốt Điều kiện để thực biện pháp : -Thông qua tiết chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động lên lớp theo chủ điểm giáo viên chủ nhiệm tác động đến học sinh -Kết hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn quản lý kiểm tra hoạt động học học sinh -Kết hợp với quyền địa phương, cơng an, gia đình quản lý học sinh giúp em không vi phạm pháp luật ý thức tực học hỏi học sinh 3.2.3-Biện pháp : Quản lý giúp đỡ học sinh yếu - quản lý mặt chất lượng : Mục tiêu biện pháp : -Trong hoạt động dạy học nhà nhà trường vấn đề chất lượng khâu quan trọng để đánh công tác quản lý hiệu trưởng, thông thường đánh giá vào chất lượng dạy học giáo viên học sinh -Biện pháp quản lý giúp đỡ học sinh yếu quản lý mặt chất lượng nhằm giúp cho giáo viên nâng cao vai trò giảng dạy lương tâm nghề nghiệp; giúp cho đối tượng học sinh yếu vươn lên để nhà trường nâng cao chất lượng giúp hiệu trưởng quản lý mặt chất lượng nhà trường Nội dung cách thức thực biện pháp : -Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch giúp đỡ đối tượng học sinh yếu vươn lên học tập -Sắp xếp bố trí hợp lý nguồn cán - giáo viên có đơn vị, phân cơng tổ nhóm chun mơn, xây dựng hồn chỉnh quy chế hoạt động chuyên môn từ cá nhân đến tổ để có kế hoạch phân cơng bồi dưỡng giảng dạy phù hợp -Tổ chức thi khảo sát đầu năm học 03 khối lớp 10, lớp 11 lớp 12 -Thông qua kết khảo sát, hiệu trưởng phân công cho giáo viên chủ nhiệm lập danh sách phân loại đối tượng học sinh yếu báo cáo cho ban giám hiệu nắm bắt thông tin số liệu cụ thể Nguyễn Thanh Hòa – Trang 49 -Nhà trường giao nhiệm vụ cho Đoàn niên kết hợp với lực lượng giáo viên Đoàn viên trực tiếp giúp đỡ học sinh yếu -Đoàn niên phải xây dựng kế hoạch giúp đỡ cách cụ thể : Dựa số liệu học sinh yếu thống kê theo môn, phân công giáo viên Đoàn viên trực tiếp quản lý giúp đỡ 02 học sinh yếu suốt năm học Cuối tháng, học kì năm có sơ kết, tổng kết hoạt động để đánh giá hiệu biện pháp quản lý đề -Qua hiệu trưởng quản lý mặt chất lượng nhà trường để có kế hoạch điều chỉnh uốn nắn kịp thời đảm bảo chất lượng dạy học đơn vị Nếu biện pháp có hiệu xin đề nghị nhân rộng toàn trường trì cho năm tới để giúp học sinh yếu vươn lên nâng cao chất lượng dạy học Biện pháp coi đểm công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng, đưa vào áp dụng nhà trường giúp cho hoạt động dạy học nhà trường ngày có chất lượng, qua giúp cho hiệu trưởng quản lý mặt chất lượng đơn vị Điều kiện để thực biện pháp : -Ban giám phải xây dựng kế hoạch cách cụ thể rõ ràng, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cá nhân giáo viên đối tượng học sinh yếu -Phải có kết hợp chặt chẽ cán quản lý giáo viên mơn Đồn viên, giáo viên chủ nhiệm lớp đặc biệt cộng tác nhiệt tình đối tượng học sinh yếu -Phải có kết hợp hài hòa người giúp đỡ người giúp đỡ với tinh thần nhiệt tình trách nhiệm -Phải có kế hoạch kiểm tra giám sát hoạt động thực chế độ khen thưởng phù hợp kịp thời Đó nguồn động viên để giáo viên làm tốt nhiệm vụ 3.2.4-Biện pháp : Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Mục tiêu biện pháp : -Củng cố đội ngũ nhà giáo nhà trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực giảng dạy, có đạo đức nghề nghiệp, yêu thương học sinh góp phần thúc đẩy hoạt động dạy học nhà trường nâng cao chấ lượng Nguyễn Thanh Hòa – Trang 50 -Giúp hiệu trưởng có đội ngũ giáo viên cốt cán môn đưa nhà trường ngày phát triển, đồng thời giúp cho công tác quản lý tổ chức, qui hoạch cán dự nguồn cho ngành giáo dục địa phương Nội dung cách thức thực biện pháp : -Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên : Thông qua phiếu điều tra xã hội học phát cho học sinh, xác định cá nhân giáo viên có lực chun mơn, uy tín nghề nghiệp để đưa vào đối tượng thăm dị ý kiến -Thơng qua phiên họp tổ chuyên môn lấy ý kiến đề xuất tập thể tổ Thơng qua q trình phấn đấu, lực chuyên môn nhà trường lưa chọn cá nhân điển hình đơn vị cử học lớp nâng cao trình độ chun mơn, tập huấn nghiệp vụ, lớp quản lý giáo dục, cao học phục vụ cho đơn vị -Củng cố bồi dưỡng tư tưởng, trị; chăm bồi phát triển Đảng viên mới, lực lượng giáo viên trẻ Đề nghị Chi chăm bồi giớ thiệu vào hàng ngũ Đảng để giáo viên có điều kiện phát triển thân, có điều kiện phát huy lực chun mơn nghiệp vụ -Thực định mức dự theo qui định, khuyến khích dự thêm nhằm tăng cường rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn thống đội ngũ giáo viên qua giáo viên tự học hỏi nâng cao chun mơn -Tiếp tục bồi dưỡng, trẻ hóa đội ngũ cán cốt cán trường Bồi dưỡng giáo viên kế cận dạy lớp cuối cấp, phân cơng trách nhiệm cho giáo viên có thâm niên kiềm cặp Tạo điều kiện cho giáo viên tư học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Điều kiện để thực biện pháp : -Có quan tâm cũa lãnh đạo nhà trường thống hội đồng sư phạm -Người giáo viên có biễu : lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức, có khả phát triển -Cần có hỗ trợ quan tâm quyền địa phương cấp, lãnh đạo quan cấp tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt vai trò đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học nhà trường ngày có hiệu có chất lượng Nguyễn Thanh Hòa – Trang 51 3.2.5-Biện pháp : Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin -Trường trung học phổ thông Ngan Dừa trường vùng sâu, vùng xa trung tâm tỉnh lỵ có đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội phát triển quan tâm quyền địa phương cấp, Sở ban ngành cấp tỉnh huyện đầu tư xây dựng sở vật chất tương đối khang trang đầy đủ phục vụ cho ngành giáo dục huyện nhà -Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục Trường trung học phổ thông Ngan Dừa đầu tư ngày nhiều thiết bị công nghệ thông tin, chủ yếu làm phương tiện thực hành cho học sinh học môn tin học phụ vụ công tác văn thư, kế tốn Vì vậy, hiệu trưởng áp dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý hoạt động dạy học nhà trường biện pháp quản lý hoàn toàn trường vùng sâu Trường THPT Ngan Dừa góp phần nâng cao hiệu cơng việc nâng cao chất lượng daỵ học Mục tiêu biện pháp : -Biện pháp nhằm hỗ trợ cho hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhà trường cách hiệu khoa học, xác tiết kiệm thời thủ tục hành rờm rà, tiết kiệm kinh phí hoạt động đơn vị -Biện pháp nhằm giúp cho hiệu trưởng cải thiện môi trường làm việc khoa học giám sát hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh thông quan thông tin phản hồi từ phí giáo viên học sinh nhà trường Nội dung cách thức thực biện pháp : -Quản lý xếp thời khóa biểu cho giáo viên giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin : +Thông qua bảng phân công chuyên môn phê duyệt đầu năm nhà trường xếp thời khóa biểu giảng dạy cho giáo viên lớp, qua hiệu trưởng quản lý tồn giấc giảng dạy giáo viên : khóa, dạy phụ đạo, tự chọn, bỏ giờ, dạy thay, dạy bù, đổi giờ, ngày nghỉ Nguyễn Thanh Hòa – Trang 52 +Thời khóa biểu phải đảm bảo tính ổn định, điều làm cho nhịp độ công tác nhà trường đảm bảo +Cách xếp thời kháo biểu công nghệ thông tin thể mối quan tâm đến quỹ thời gian giáo viên tạo điều kiện cho họ làm việc hợp lý có xuất cao mà không bị mệt mỏi sức +Công bố thời khoá biểu cho giáo viên học sinh, cán có liên quan cha mẹ học sinh Thời kháo biểu đăng tải mạng Internet thông (Wedsite) nhà trường hộp thu điện tử (Email) Giáo viên – học sinh – Phụ huynh học sinh trập cập Internet để biết thơng tin cần thiết : dạy giáo viên , lớp dạy, tiết học, môn học, thời gian v.v thuận tiện, nhanh chóng hiệu mà hiệu trưởng quản lý tồn công việc -Quản lý nhiệm vụ giảng dạy giáo viên công nghệ thông tin : +Họp hội đồng nhà trường đầu năm, giao nhiệm vụ cho giáo viên công bố địa (Wedsite) (Email) hộp thu điện tử nhà trường tiện cho công việc, tập trung vào cơng việc sau : +Quản lý việc thực chương trình dạy học giáo viên +Công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên +Quản lý dạy lớp giáo viên +Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tất nhiệm vụ giảng dạy giáo hiệu trưởng đăng tải Internet để giáo viên cập nhật có ý kiến đề xuất với lãnh đạo nhà trường : việc thực chương trình giáo viên chậm, nhanh, khó khăn, thuận lợi; việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên, học sinh, phụ huynh cập nhật năm bắt thơng tin cần thiết giáo viên dạy lớp nào, kết học sinh, em phụ huynh học nào; ý kiến đóng góp, khó khăn, thuận lợi -Quản lý học tập học sinh công nghệ thông tin : +Quản lý trình học tập học sinh sau nhập điểm chi tiết mơn hạnh kiểm, tồn tính tốn điểm trung bình, phân loại học lực, xét danh hiệu thi đua học sinh tiến hành hồn tồn tự động +Cơng việc học tập học sinh, nhà trường tạo cho học sinh học bạ điện tử cho phép lưu trữ thông tin kết học tập học sinh, in ấn phát hành cho Nguyễn Thanh Hòa – Trang 53 học sinh đăng tải Internet, phụ huynh cập nhật nắm bắt thông tin học tập đồng thời thông qua phần mền công nghệ thông tin giúp nhà trường in biểu bảng : số điểm cá nhân, sổ điểm lớp, sổ liên lạc +Quản lý thi học sinh suốt trình học tập, kì thi nhà trường tổ chức thi khảo sát, thi học kì, thi tuyển sinh thực công nghệ thông tin tiện lợi, khoa học, hiệu : xếp phòng thi, phân công coi thi, cách đánh số báo danh, phân cơng chấm thi, đánh phách kết thi Tóm lại, biện pháp sử dụng phần mềm, công nghệ thông tin để quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa đặc điểm hoàn toàn mới, nhà trường áp dụng góp nâng cao chất dạy học đồng thời hỗ trợ cho hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học nhà trường cách hiệu quả, khoa học, tiết kiệm thời gian, kinh phí hoạt động giúp nhà trường đạt mục tiêu giáo dục đề Điều kiện để thực biện pháp : -Nhà trường phải đầu tư máy vi tính kết nối Internet có địa (Wedsite) nhà trường hộp thu điện tử ( Email ) -Cán quản lý biết sử dụng máy vi tính thơng thạo tiện cho việc quản lý -Cần có hỗ trợ đầu tư lãnh đạo quan cấp -Trường phải có phận phụ trách máy vi tính, thơng tin mạng phầm mền quản lý chuyên dụng -Được công bố rộng rãi cho giáo viên, phụ huynh, học sinh biết địa (Wedsite) hộp thu điện tử (Email) nhà trường để đóng góp ý kiến đề xuất ý kiến phản ánh để tạo mội trường giảng dạy học tập tích cực Nguyễn Thanh Hòa – Trang 54 KẾT LUẬN 1-Kết luận : Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT có ý nghĩa quan trọng, trước hết tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Như vậy,trong trình quản lý cần phải có phối hợp đồng nhiều phận nhà trường dựa kế hoạch xây dựng Đồng thời, kết trình giảng dạy học tập cần phải nhìn nhận cách khách quan, cơng phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu trình dạy học Hơn nữa, việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường tiến hành đắn củng cố chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng học tập học sinh, qua giúp cho hiệu trưởng nhà trường quản lý mặt chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục đáp ứng nhu cầu mục tiệu giáo dục đặt Tuy nhiên, trình quản lý điều hành, người hiệu trưởng cần phải có uy tín, có bãn lĩnh : phong cách lãnh đạo, lực lãnh đạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp có tầm nhìn xa, sâu rộng nghiệp giáo dục Cần phải có định đắn biện pháp quản lý hoạt động nhà trường, có tin hoạt động dạy học định nâng cao chất lượng nhà trường giai đoạn đổi Từ thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường THPT Ngan Dừa tìm hiểu trình bày phần Bản thân tơi đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường THPT Ngan Dừa, theo tơi có đặc điểm mẽ : Biên pháp “Quản lý giúp đỡ học sinh yếu - quản lý mặt chất lượng”, “Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin” tùy thuộc vào điều kiện thực tế nhà trường mà hiệu trưởng áp dụng, mang lại hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 2-Kiến nghị : Nguyễn Thanh Hòa – Trang 55 Để biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường THPT Ngan Dừa mang lại hiệu cao, tơi xin có vài kiến nghị sau : -Nhà trường tăng cường bồi dưỡng nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cần thiết, tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (vì trường có số lượng giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 55 giáo viên chiếm 70,51 % tổng số giáo viên toàn trường 78 giáo viên) -Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn : tổ chức chuyên đề khoa học, phương pháp giảng dạy mơn, tránh tình trạng hình thức, chiếu lệ, đối phó -Tăng cường cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống giáo viên tận tâm, chu đáo nhiệt tình cơng tác, thương yêu học sinh biết trân trọng ngành nghề theo đuổi Luôn gương sáng cho học sinh noi theo -Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch tham mưu với Huyện ủy, UBND huyện Hồng Dân, lãnh đạo Sở GD-ĐT Bạc Liêu đầu tư cho nhà trường thêm phòng chức phục vụ giảng dạy học tập, hồn thiện mạng lưới cơng nghệ thơng tin cho nhà trường (Internet, Website, Email) để sớm đưa vào hoạt động phụ vụ cho công tác quản lý hoạt động nhà trường Nguyễn Thanh Hòa – Trang 56 ... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGAN DỪA HUYỆN HỒNG DÂN – TỈNH BẠC LIÊU 2.1-Vài nét Trường trung học phổ thông Ngan Dừa : Trường trung học phổ thông. .. trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu : 2.2.1-Thực trang hoạt động dạy học Trường trung học phổ thông Ngan. .. biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ Ngan Dừa – huyện Hồng Dân – tỉnh Bạc Liêu 3.2-Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý hoạt động dạy học Trường trung học phổ