Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
111 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Mặt hàng giày dép là mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta trong giai
đoạn 2001 - 2010. Ngành đã có đóng góp to lớn trong kim ngạch xuất khẩu,
hiện đứng thứ ba sau dầu thô và dệt may, có triểnvọng rất tolớn và sẽ phát
triển rất mạhh tự hoàn thiện thành một ngành công nghiệp sản xuấtgiàythực
thụ. Vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là làm thế nào ViệtNam có thể tự sản
xuất giày mà không lệ thuộc vào phía nớc ngoài từ nguyên - phụ liệu mẫu mã
cho đến đầu ra của sản phẩm. Vì vậy việc tìm ra giảipháp hữu hiệu để thúc
đẩy xuấtkhẩudagiày là rất quan trọng.
Chơng I
Cơ sở lý luận của hoạtđộngxuất khẩu
I. Khái niệm và vai trò xuấtkhẩu trong nền kinh tế
1. Khái niệm về hoạtđộngxuất khẩu.
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩuvàhoạtđộng kinh doanh để đem
lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúcđẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuấtkhẩu
để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩuvà phát triển cơ sở hạ tầng.
Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng vàthúcđẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất
khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuấtkhẩu để giải quyết
công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
2. Vai trò của xuấtkhẩu trong nền kinh tế.
a) Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu
máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh :
- Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta.
- Vay nợ, viện trợ, tài trợ.
- Thu từ hoạtđộng du lịch, dịch vụ.
- Xuấtkhẩu sức lao động
Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ cũng phải
trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là
từ xuất khẩu. Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
Thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu của nớc ta về xuấtkhẩu chiếm 3/4 tổng
nguồn thu ngoại tệ, năm 1994 thu xuấtkhẩuđã đảm bảo đợc 80% nhập khẩu
so với 24,6% năm 1986. Với xu hớng này các năm sau kim ngạch xuấtkhẩu
đều tăng lên so với các năm trớc đó.
b) Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế h-
ớng ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuấtvà tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành
quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong qúa trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát
triển của kinh tế thế giới.
Sự tác động của xuấtkhẩu đối với sản xuấtvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế
có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau :
+ Xuấtkhẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.
+ Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuấtvàxuất
khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển.
+ Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển
thuận lợi. Ví dụ, khi phát triển dệt xuấtkhẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển
ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của công
nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, (dầu thực vật, chè ) kéo theo sự phát
triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.
+ Xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào
cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
+ Xuấtkhẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thờng
xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuấtkhẩu là cơ sở tạo
thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào ViệtNam
nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ViệtNam sẽ tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi
hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu với thị trờng.
+ Xuấtkhẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn
thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ
giá thành.
c) Xuấtkhẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của
nhân dân.
Trớc hết, sản xuất hàng xuấtkhẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra
nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của
nhân dân.
d) Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng vàthúcđẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nớc ta.
Xuất khẩuvà các quan hệ kinh tế đối ngoại và làm cho nền kinh tế nớc
ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thờng hoạtđộngxuấtkhẩu
ra đời sớm hơn các hoạtđộng kinh tế đối ngoại nên có thúcđẩy các quan hệ
này phát triển. Chẳng hạn xuấtkhẩuvà sản xuất hàng xuấtkhẩuthúcđẩy các
quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuấtkhẩuvà sản xuất hàng xuấtkhẩuthúc
đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải Quốc tế Đến l ợt nó chính các quan hệ
kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuấtkhẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để
phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
II. Quy trình xuất khẩu.
Trớc khi tiến hành xuấtkhẩu hàng hoá chủ hàng phải chuẩn bị bộ hồ sơ
gồm :
Hợp đồng ngoại thơng (1bản sao), Packing list (3 bản chính), tờ khai hải
quan (3 bản chính), hợp đồng ủy thác, giấy phép (nếu có). Quy trình thông
quan xuấtkhẩu gồm các bớc sau :
Bớc 1 : Chủ hàng phải tiến hành đăng ký tờ khai hải quan. Công thức 1 sẽ
tiến hành kiểm tra bộ hồ sơ của chủ hàng, kiểm tra khai báo của chủ hàng và
cho đăng ký tờ khai đồng thời tiến hành nhập dữ liệu.
Bớc 2 : Bớc này do lãnh đạo chi cục đảm nhiệm, có quyền quyết định
hình thứcvà tỉ lệ kiểm tra, giải quyết những vớng mắc phát sinh và xác nhận
thông quan.
Bớc 3 : Đây là bớc kiểm hoá và tính thuế do công chức 2 đảm nhiệm. Họ
sẽ tiến hành kiểm tra thực tế lô hàng, kiểm tra tính thuế của chủ hàng. Trên cơ
sở tính thuế của chủ hàng, ra thông báo thu thuế hoặc biên lai thuế.
Bớc 4 : Sau khi thu thuế và lệ phí hải quan và tiến hành hoạtđộng kế toán
thuế và phúc tập hồ sơ, chủ hàng sẽ nhận đợc hàng.
Tuy nhiên, đối vói hàng đợc miễn kiểm tra và không thuế thì không phai
qua bớc 3.
Khi nộp thuế, thời điểm nộp đối với hàng xuấtkhẩu là 15 ngày kể từ
ngày doanh nghiệp nhận đợc thông báo thuế, ở đây là 15 ngày theo lịch.
Nhà nớc cũng quy định rõ những hàng hoá của doanh nghiệp đợc hởng
chế độ miễn kiểm tra thực tế hoặc miễn kiểm tra toàn bộ lô hàng ; kiểm tra với
tỷ lệ hoặc xác suất không quá 10% ; kiểm tra toàn bộ lô hàng (100% lô hàng).
Việc xác định hình thứcvà tỷ lệ kiểm tra căn cứ vào số lần vi phạm, mức độ
xử phạt hành chính và số nợ thuế.
III. vài nét về đặc điểm và vai trò của ngành dagiày trên thị trờng
thế giới và thị trờng Việt Nam.
Ngành công nghiệp giày dép của nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát
triển, có vị trí rất quan trọng trong giai đoạn đầu của qúa trình phát triển kinh
tế đất nớc, góp phần tạo ra công ăn việc làm, tham gia vào qúa trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ qua đẩy mạnh xuất khẩu. Đối với Việt
Nam, ngành công nghiệp giày dép cũng có tầm quan trọng nh vậy. Phát triển
ngành giầy dép ViệtNam là phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu đầu t và
cơ cấu kinh tế của thế giới. Xu hớng chung là những nớc công nghiệp và nhiều
nớc đang phát triển sẽ tập trung vào việc phát triển các ngành kỹ thuật cao, sử
dụng ít lao động, loại bỏ dần những ngành sử dụng nhiều lao động, hàm lợng
khoa học kỹ thuật thấp nh sản xuấtgiày dép, may mặc.
Các sản phẩm giàyvà đồ da luôn chiếm vị trí đợc quan tâm trong đời
sống của mỗi con ngời vì chúng là một bộ phận của cái mặc, là biểu tợng của
trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội. Ngày nay, thông qua tiêu dùng xã
hội chúng còn tợng trng cho nền kinh tế thịnh vợng hay sa sút của một quốc
gia, là tiếng nói bản sắc của cộng đồng sử dụng.
Da giày là một trong những ngành đóng góp chủ yếu vào sự tăng trởng
GDP cũng nh tăng thu nhập chung của đất nớc ở thời kỳ trớc 2020. Công
nghiệp dagiày phát triển sẽ có nguồn thu ngoại tệ sánh đợc với các mặt hàng
coi nh đầu vị trong xuấtkhẩu của nông nghiệp và công nghiệp tiêu dùng.
Những năm của thập niên 90, thế kỷ 20 mặt hàng dagiày đợc xếp vào hạng
thứ ba về giá trị xuấtkhẩu sau các mặt hàng gạo, dầu khí nhng đến năm 1999
lại đợc nâng lên hạng hai chỉ sau mặt hàng gạo và hiện nay đứng ở vị trí thứ
ba sau dầu thô và dệt may. Năm 2001, Bộ thơng mại thông báo tất cả các mặt
hàng có thuế nhập khẩu xấp xỉ 20% sẽ đợc giảm xuống theo Hiệp định chung
về thuế quan u đãi đã đợc ký kết. Nh vậy thuế nhập khẩu sẽ bị cắt giảm 20%
hoặc ít hơn khi ViệtNam tham gia hoàn toàn vào khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) sau khi Chính phủ thông qua danh mục các mặt hàng cắt
giảm thuế giai đoạn 2001 -2006. Bộ tài chính đãđa ra lộ trình cắt giảm thuế
hàng giàydép có đế bằng cao su theo Hiệp định u đãi thuế quan
(CEPT/AFTA) nh sau: Năm 2001 : 50% ; 2002 : 40% ; 2003 : 35% ; 2004 :
30% ; 2005 : 20% ; 2006 : 5%. Với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt -
Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) của Mỹ, trong thời gian tới xuất
khẩu hàng giày dép vào thị trờng Mỹ sẽ tăng trởng rất nhanh.
Tuy nhiên theo nhận xét của các chuyên gia trong ngành, năm 2000 tình
hình sản xuất kinh doanh dagiày trên thế giới đang gặp khó khăn. Nền kinh tế
Mỹ, Nhật EU suy giảm, lợng cầu hạ thấp, tiền tệ của thị trờng chính (đồng
EU) mất giá, bệnh bò điên và lở mồm long móng gây khủng hoảng nguyên
liệu da làm giá đầu vào tăng Ngành dagiàyViệtNam cũng là nạn nhân của
tình trạng này. Nhng đáng quan tâm nhất là việc Trung Quốc gia nhập WTO.
Lợi thế của ngành dagiàyViệtNam là nhân công rẻ, dồi dào, đợc hởng nhiều
u đãi thuế quan từ những thị trờng lớn nhng với Trung Quốc với việc các rào
cản thơng mại đợc loại bỏ dần dần, nhân công của họ dồi dào hơn ta và có một
bề dadày lịch sử, công nghệ hiện đại cùng nhiều u đãi của Chính phủ Trung
Quốc về thuế giá điện, giá thuê đất dẫn đến sản phẩm của họ đến tay ng ời
tiêudùng thấp hơn ta nhiều.
Hiện nay có gần 75% trong tổng số hơn 11 tỷ đôi giày dép trên thế giới
do các nớc đang phát triển ở Châu á, Nam Mỹ sản xuất. Trong khi đó các n -
ớc phát triểnvà các nớc công nghiệp lại tiêu thụ gần 45% tổng sản lợng giày.
Điều này cho thấy, thế giới thứ 3 ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn trong sản
xuất giày dép. Họ đẩy các nớc công nghiệp xuống đến mức độ đáng lo ngại
với hai lý do chính : Thứ nhất, đối với các nớc đang phát triển sản xuất chủ
yếu hàng da nh ấn Độ, Nam Mỹ quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu tận dụng
mọi nguồn tài nguyên mà không gây thiệt hại cho nớc họ. Thứ hai, mặt bằng
chi phí lao động đem lại cho họ lợi thế đến nỗi những công nghệ tinh vi nhất
sẵn có ở các nớc phát triểnvà công nghiệp mới (CNM) cũng không thể cứu
vãn nổi. Ngoài ra, các nớc đang phát triển còn có nhiều lợi thế khác bao gồm
chính sách trợ giá cùng các chính sách khuyến khích khác của quốc gia đã
dẫn đến một sân chơi cạnh tranh không thật công bằng. Tuy vậy, tình trạng
không đồng đều vẫn xảy ra nh : Nam Mỹ có nhiều da, da chất lợng cao mà
vẫn bị tụt sau ASEAN về sản xuất giày, trong 10 năm qua, sản lợng giàyNam
Mỹ chỉ tăng 15% mà ASEAN lại tăng gấp đôi. Nhiều chuyên gia nghĩ rằng
thế giới sắp trải qua sự suy giảm lớn về sản lợng giày. Có thể các nhà sản xuất
lớn trong liên đoàn giày thế giới ở ý, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
cũng sẽ phải nhờng vị trí cho các nhà sản xuất ở các khu vực khác đặc biệt là
ở ASEAN. Nền công nghiệp giày trên thế giới đợc chia làm 5 nhóm nớc. Các
nớc có định hớng xuất khẩu, các nớc nhập khẩu có định hớng, các nớc đợc tôn
vinh là chuyên gia về thiết kế và sản xuất thời trang có chất lợng cao, các n-
ớc lấy buôn bán là chính, các nớc đang cần tổ chức lại. Dự đoán rằng công
nghiệp giày ở nớc phát triểnvà công nghiệp mới lần lợt sẽ phát triển thành
một hoạtđộng dịch vụ và sẽ đợc tổ chức với sự phối hợp giữa các hoạtđộng
sản xuất, xuấtkhẩuvà các dịch vụ khác. Khái quát nh sau : Sản xuất ở nội tại
các nớc phát triểnvà công nghiệp mới sẽ giảm tới mức tối thiểu (dới 20%
khoảng 2/3 sản lợng của họ đợc sản xuất tại các nhà máy đã chuyển ra ngoài
biên giới, khoảng 1/3 sản lợng giày là phải nhập khẩu hoàn toàn).
Các chuyên gia thuộc Liên đoàn giày Châu Âu cho rằng trong tơng lai
khó mà tìm ra bất cứ một sản phẩm nào đợc sản xuất toàn bộ trong cùng một
nớc. Triểnvọng của thị trờng toàn cầu sẽ đợc mở rộng, bởi ngành vận tải đợc
cải thiện và chi phí bảo dỡng của ngành này sẽ giảm thấp. Tuy nhiên dự báo
trung hạn còn gặp nhiều yếu tố thờng hay thayđổi bất ngờ, khó lờng. Do đó,
cũng rất khó mà hình dung đợc trong tơng lai những nớc nào sẽ có chi phí
thấp để tiếp tục duy trì sản xuấtvàxuấtkhẩugiày mạnh. Chi phí lao động
chắc chắn có ý nghĩa lớn đối với sản xuấtgiày nhng cha hẳn đã là đủ điều
kiện để trở thành một giảipháp duy nhất trong sự suy xét để phát triển nghề
giày.
Chơng II
Tình hình kinh doanh xuấtkhẩudagiày của ViệtNam
I. Thực trạng vàxuấtkhẩudagiàyViệtNam trớc 1990 và các
nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu.
1. Thực trạng xuấtkhẩudagiàyViệtNam
1.1. Thực trạng xuấtkhẩudagiàyViệtNam trên thị trờng Đông Âu và
Liên Xô cũ.
Trớc 1990 ngành dagiàyViệtNam chủ yếu thực hiện các hợp đồng hợp
tác gia công mũ giày cho Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, tiến hành các
hoạt động sản xuất găng tay cao su xuấtkhẩu cho thị trờng Đông Âu với đồng
vốn ít ỏi. Do yêu cầu của sự hợp tác và phân công lao động giữa các nớc
XHCN cũ, năm 1987, Liên hiệp các xí nghiệp dagiày thuộc Bộ công nghiệp
nhẹ đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là gia công mũ giày da, giày vải, găng
tay bảo hộ lao độngvà hàng mềm xuấtkhẩu theo các hiệp định kinh tế với
Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Từ đó, ngành dagiàyViệtNamđãthực sự
trở thành ngành kinh tế -kỹ thuật độc lập nhng cơ sở vật chất kỹ thuật còn
nghèo nàn, lạc hậu. Sản phẩm làm ra với mẫu mã đơn giản, chất lợng không
cao. Kim ngạch xuấtkhẩunăm 1987 đạt 33,27tr Rup/USD, năm 1990 đạt 125
tr Rup/USD. Toàn ngành có hơn 50 đơn vị gia công sản xuấtdagiày đợc hình
thành trên toàn quốc.
Khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã đã tác động sâu sắc đến ngành
da giày non trẻ và mới khởi sắc ở Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp đều
không có việc làm, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giải thể, 2/3 trong
số 25000 lao động của ngành phải rời sản xuấtvà tự lo cuộc sống. Kim ngạch
xuất khẩu đang ở mức 125 tr.Rup/USD tụt xuống 30tr Rup/USD vào năm
1991 và 48tr Rup/USD vào năm 1992 (chủ yếu là giao nốt số hàng tồn đọng từ
năm 1990).
1.2. Thực trạng ngành dagiàyxuất khẩu.
Trong giai đoạn này ngành dagiàyViệtNam chủ yếu thực hiện các hợp
đồng hợp tác gia công mũ giày cho Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Khi
khối này tan rã ngành dagiày phải trải qua một thời kỳ đầy khó khăn do thiếu
đơn hàng (tuy nhiên giai đoạn này kéo dài không lâu). Trớc thực trạng ấy rất
nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản hoặc thua lỗ nặng nề. Tuy nhiên vẫn còn
một số doanh nghiệp biết cách tháo gỡ và khắc phục đợc khó khăn để vơn lên
trở thành một trong những gơng mặt sáng của công nghiệp thủ đô.
Ngành dagiàyViệtNam chỉ tạo ra đợc trên 25000 chỗ làm việc cho ngời
lao động với trình độ kỹ thuật, tay nghề còn kém, hiệu quả làm việc cha cao.
Đồng thời bị lệ thuộc quá nhiều vào việc cung ứng nguyên vật liệu phụ liệu,
hoá chất, phụ tùng, máy móc từ nớc ngoài và nhất là từ chính đối tác đặt sản
xuất hoặc mua sản phẩm của ta, đây chính là nguyên nhân gây ra rất nhiều
hạn chế về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ảnh hởng đến
thế cạnh tranh của sản phẩm.
Tình trạng quá yếu kém về tài lực, vốn đầu t đều phải tự vay với lãi suất
cao, nhiều doanh nghiệp cha kịp thích ứng với sự thay đổi về chính sách của
Nhà nớc nên phần lớn các doanh nghiệp là thực hiện gia công cho nớc ngoài.
Ngoài yếu kém về vốn, do ngành mới phát triển nên cha có đủ uy tín và
điều kiện để trực tiếp xuấtkhẩu sản phẩm mà phải thông qua nhiều tầng nấc
trung gian mới đa đợc hàng tới nơi tiêu thụ ở nớc ngoài. Trình độ quản lý kỹ
thuật công nghệ, thiết kế và phát triển mẫu mốt quản lý và vận hành sản xuất
kinh doanh của cán bộ ViệtNam còn yếu kém do mới hình thành ngành kinh
tế kỹ thuật, cha có trờng lớp đào tạo. Phần lớn cán bộ cha thể tự mình chủ
động độc lập điều hành sản xuấtvà kỹ thuật một cách khoa học đồng bộ, đúng
tiến độ và có chất lợng.
2. Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu.
Vào đầu những năm 90 các doanh nghiệp dagiàyViệtNam đều rơi vào
tình trạng khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thứ nhất, sự lạc hậu về nhà xởng, trang thiết bị, đặc biệt là việc bố trí
mặt bằng, trang bị kỹ thuật, máy móc bất hợp lý và lãng phí, vệ sinh công
nghiệp kém, môi trờng công nghiệp lạc hậu là đặc điểm phổ biến của các
doanh nghiệp ở các nớc đã từng hoạtđộng theo mô hình quản lý kế hoạch hoá
quan liêu bao cấp mà ViệtNam là một trong những điển hình. Đâythực sự là
một trở lực cho việc đa cái mới vào hoạtđộng quản lý.
Thứ hai là hoạtđộng trong điều kiện thiếu thông tin và do vậy không
nhanh nhạy với thị trờng. Phần lớn các doanh nghiệp đều lúng túng trong việc
tổ chức hoạtđộng thông tin điều đó một phần quan trọng bắt nguônf từ mô
hình và cơ cấu tiêu dùng tổ chức doanh nghiệp cha có sự đổi mới cần thiết,
phần khác do sự hỗ trợ bên ngoài nh các cơ quan Nhà nớc cán bộ, sở quản lý
ngành chuyên ngành còn yếu.
Thứ ba là do phần lớn các doanh nghiệp có cán bộ dôi d lớn không mạnh
dạn đổi mới cơ cấu doanh nghiệp, còn theo mô hình tổ chức phòng ban cũ, do
vậy không tạo ra sự chuyển biến đồng bộ và tác phong mới trong hoạtđộng
sản xuất kinh doanh và sự đồng bộ trong việc giải quyết vấn đề chất lợng.
Ngoài ra nhận thức về quản lý chất lợng sản phẩm còn nhiều điều cha rõ,
nhận thức về tác động của cơ chế thị trờng còn phiến diện nặng về tác động
tiêu cực, từ đó tìm cách đối phó bằng các biện pháp không cơ bản, nh móc nối
mua bán không trung thực, không thấy đợc yếu tố cơ bản của sự cạnh tranh là
uy tín, chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ.
Vấn đề sở hữu và quan hệ sở hữu trong khu vực Nhà nớc cha đợc giải
quyết triệt để cũng làm hạn chế sự vơn lên, sáng tạo, dám nghĩ dàm làm của
đội ngũ cán bộ quản lý. Bên cạnh đó cơ chế quản lý ở tầm vĩ mô còn những
hạn chế, gò bó cha đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và sự chịu trách
nhiệm của các doanh nghiệp. Tổ chức các doanh nghiệp của ta nằm trong các
quan hệ ràng buộc phức tạp và nhìn chung là cồng kềnh cán bộ công nhân
đông mà không mạnh, trình độ kiến thức tay nghề hiểu biết về cơ chế thị trờng
còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và
nhỏ năng lực tài chính yếu, khả năng đổi mới công nghệ hạn chế. Đại bộ phận
doanh nghiệp phụ trách một hoặc vài sản phẩm theo chu trình khép kín từ
khâu đầu đến sản phẩm cuối cùng.
[...]... 1.4 Vài nét về hoạtđộng gia công dagiày ở ViệtNam 17 2 Đánh giá hoạt độngxuấtkhẩu .21 2.1 Những thành tựu đạt đợc 21 2.2 Những tồn tại thách thứcvà nguyên nhân .23 Chơng III 24 Triểnvọngvàgiảipháp thúc đẩyhoạtđộngxuấtkhẩu da giầyViệtNam 24 I Triểnvọngxuấtkhẩu của ngành dagiầy .24 II Giảiphápvà kiến nghị thúc đẩyxuấtkhẩu da giầy. .. 4 III vài nét về đặc điểm và vai trò của ngành dagiày trên thị trờng thế giới và thị trờng ViệtNam 5 Chơng II 8 Tình hình kinh doanh xuấtkhẩudagiày của ViệtNam 8 I Thực trạng vàxuấtkhẩudagiàyViệtNam trớc 1990 và các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuấtkhẩu 8 1 Thực trạng xuấtkhẩudagiàyViệtNam 8 1.1 Thực trạng xuấtkhẩudagiàyViệtNam trên... trị xuấtkhẩu tính theo giá FOB giảm Chơng III Triểnvọngvàgiảipháp thúc đẩyhoạtđộngxuấtkhẩu da giầyViệtNam I Triểnvọngxuấtkhẩu của ngành dagiầy Theo đánh giá và dự đoán của các chuyên gia thì trong những năm tới, các nớc Châu á, Viễn Đông sẽ chiếm tới 75% sản lợng giày dép toàn thế giới (khoảng trên 10 tỷ đồng), trong đó ViệtNam cũng sẽ là một trong các nớc có tiềm năng để phát triển ngành... thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ 8 1.2 Thực trạng ngành dagiàyxuấtkhẩu .9 2 Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuấtkhẩu 9 3 Đánh giá thực trạng của ngành dagiàyvàhoạtđộngxuấtkhẩu 11 II hoạtđộngxuấtkhẩudagiầyViệtNam sau 1990 12 1 Thực trạng xuấtkhẩu 12 1.1 Thị trờng EU 14 1.2 Thị trờng Mỹ 16 1.3 Thị trờng Châu á và một số thị trờng... thời của nhà nớc II Giảiphápvà kiến nghị thúcđẩyxuấtkhẩudagiầy 1 Một số giảipháp 1.1 Đối với Nhà nớc Năm 2001, ngành dagiầyViệtNam tiếp tục đơng đầu với những khó khăn biến động của thị trờng giầy thế giới, những khó khăn nảy sinh do sức ép từ phía nội tại các doanh nghiệp trong nớc, do đó tình hình sản xuất kinh doanh của ngành nói chung và của Tổng Công ty DagiàyViệtNam nói riêng gặp... chấm dứt ngành dagiầyViệtNam bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất các sản phẩm dày dép để xuấtkhẩu từ các nớc nhập khẩu trong khu vực nh Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông nhằm khai thác lợi thế mà ViệtNam có đợc trong sản xuấtvàxuấtkhẩugiày dép Đó là : ViệtNam có lực lợng lao động dồi dà, trẻ khoẻ, tiếp thu nhanh, tiền công lao động còn thấp ViệtNam cha bị các... nghiệp ViệtNam cần mạnh dạn chi phí để chủ động thâm nhập thị trờng thông qua các hội chợ triển lãm quốc tế ở trong nớc và nớc ngoài, tham gia tích cực vào hệ thống thơng mại điện tử để tiếp cận khách hàng Về phía Chính phủ, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, các đại diện thơng mại ViệtNam tại nớc ngoài, Hiệp hội Da - giàyViệt Nam, Tổng Công ty Da - giàyViệtNam cần có những biện pháp hỗ... biến động chính trị về phía doanh nghiệp là sự thiếu vốn trầm trọng, đội ngũ công nhân tay nghề kém 3 Đánh giá thực trạng của ngành dagiàyvà hoạt độngxuấtkhẩu Công nghiệp dagiầy là ngành sản xuất gắn liền với nhu cầu mặc và thời trang: Ngành công nghiệp dagiàyViệtNam có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế, là ngành thu hút nhiều lao động, cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng trong nớc vàxuất khẩu. .. trò của xuấtkhẩu trong nền kinh tế .2 a) Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu 2 b) Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại 2 c) Xuấtkhẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân 3 d) Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng vàthúcđẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta 3 II Quy trình xuấtkhẩu ... phẩm và hoàn toàn chủ động trong sản xuấtvàđa dạng về mẫu mốt Có lẽ đây là thách thức lớn nhất đối với ngành dagiầyViệtNam - Thị trờng Mỹ và một số nớc mở rộng đối với ngành DagiầyViệtNam với những u đãi về thuế quan và phi thuế qaun, nhng cũng có những đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh công nghiệp, môi trờng luật pháp mà không phải doanh nghiệp nào, sản phẩm nào cũng có thể vào . giải pháp hữu hiệu để thúc
đẩy xuất khẩu da giày là rất quan trọng.
Chơng I
Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu
I. Khái niệm và vai trò xuất khẩu trong. niệm về hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và hoạt động kinh doanh để đem
lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh