1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai 7 vi pham pl va trach nhiem phap ly

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LY Thời lượng 6 tiết Mục tiêu hiểu và phân tích những nội dung cơ bản của vi phạm pháp luậ[.]

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LY Thời lượng: tiết Mục tiêu: hiểu và phân tích những nội dung bản của vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly Phương pháp: thuyết giảng và tình h́ng NỢI DUNG Vi phạm pháp ḷt Trách nhiệm pháp ly Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly Vi phạm pháp luật Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật Cấu thành của vi phạm pháp luật – Mặt khách quan – Mặt chủ quan – Mặt chủ thể – Mặt khách thể Phân loại vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm, dấu hiệu VPPL Khái niệm: Là hành vi (hành đợng, khơng hành đợng), trái pháp ḷt, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp ly thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Dấu hiệu: – Là hành vi xác định của người; – Trái pháp luật; – Có lỗi; – Chủ thể có lực trách nhiệm pháp ly thực hiện Ý nghĩa: xác định VPPL;mức độ; tính chất nguy hiểm 1.2 Cấu thành của vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan Mặt chủ thể Mặt khách thể Khái niệm Nội dung Mặt khách quan  Khái niệm: là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật mà có thể nhận thức được  Nội dung: – Hành vi trái pháp luật: hành động hay không hành động, trái pháp luật – Sự thiệt hại của xã hội: những tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần; hoặc nguy tất yếu xảy thiệt hại nếu không được ngăn chặn kịp thời – Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại: thực tế, trực tiếp, tất yếu – Những yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ… Mặt chủ quan Khái niệm: trạng thái tâm ly bên của chủ thể vi phạm pháp luật Nội dung: – Lỗi: trạng thái tâm ly phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật và hậu quả hành vi gây (ly trí và y chí) – Động cơ: yếu tố tâm ly thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật – Mục đích: kết quả cuối mà chủ thể muốn đạt được thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Các hình thức lỡi  Lỗi cớ y trực tiếp: chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội của hành vi, mong muốn hậu quả xảy  Cố y gián tiếp: chủ thể nhận thức được hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội, không mong ḿn có y thức để mặc cho hậu quả xảy  Vơ y vì quá tự tin: chủ thể thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội, tin tưởng hậu quả không xảy hoặc có thể ngăn chặn được  Vơ y cẩu thả: chủ thể cẩu thả không nhận thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội hành vi của mình mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước Mặt chủ thê Khái niệm: là các cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp ly Năng lực trách nhiệm pháp ly: Là khả của chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi của mình trước nhà nước Năng lực chịu trách nhiệm pháp ly là một dạng của lực pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật khác tùy theo từng loại vi phạm pháp luật Độ tuổi Loại chủ thể Mặt khách thê Khái niệm: những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Y nghĩa : tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật Chú y: phân biệt giữa khách thể với đối tượng tác động của hành vi vi phạm pháp luật 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật • Dựa tính chất pháp ly, mức đợ nguy hiểm có loại: • Vi phạm hình (cịn gọi là tợi phạm): là hành vi trái pháp ḷt, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, được quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực hiện • Vi phạm hành chính: là hành vi trái pháp ḷt, có lỗi, mức đợ nguy hiểm thấp so với tội phạm, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hành chính quy định • Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân) Vi phạm dân được quy định pháp luật dân (chủ yếu là Bộ Luật Dân sự) • Vi phạm pháp luật khác: môi trường, lao động… Trách nhiệm pháp ly 2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp ly 2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp ly 2.3 Phân loại trách nhiệm pháp ly 2.1 Khái niệm Khái niệm trách nhiệm pháp ly: là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua nhà chức trách, quan Nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, đó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định chế tài của quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm và chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi hành vi của mình gây 2.2 Đặc điêm trách nhiệm pháp ly Cơ sở thực tế - vi phạm pháp luật (hậu quả của vi phạm pháp luật) Cơ sở pháp ly - văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực Được áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự thủ tục luật định Là quan hệ pháp luật giữa bên vi phạm pháp luật và nhà nước Biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt Gánh chịu hậu quả bất lợi So sánh trách nhiệm pháp ly với chế tài, quan hệ pháp luật và cưỡng chế Trách nhiệm pháp ly là quan hệ pháp luật đặc biệt tính chất tiêu cực của Trách nhiệm pháp ly là thực hiện chế tài thực tế Trách nhiệm pháp ly là một hình thức cưỡng chế nhà nước có điều kiện đặc biệt SO SÁNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LY VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUAN HỆ PHÁP LUẬT NỘI DUNG ĐẶC BIỆT SO SÁNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LY VÀ CHẾ TÀI 2.3 Phân loại trách nhiệm pháp ly Căn vào việc phân loại vi phạm pháp ḷt, có bớn loại trách nhiệm pháp ly: Trách nhiệm hình sự: nghiêm khắc nhất áp dụng với vi phạm pháp luật hình Trách nhiệm hành chính: áp dụng với vi phạm lĩnh vực chấp hành, điều hành Trách nhiệm dân sự: áp dụng với vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm pháp ly các lĩnh vực khác môi trường, lao động Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp ly Vi phạm pháp luật là tiền đề, sở khách quan cho việc truy cứu trách nhiệm pháp ly Mối quan hệ giữa kiện pháp ly và quan hệ pháp luật Mối quan hệ này thể hiện thông qua chủ thể: một bên là nhà nước và chủ thể vi phạm Thể hiện văn bản có hiệu lực pháp ly Mới quan hệ này diễn theo một trình tự thủ tục luật định Các loại lỗi Loại lỗi Nhận thức hành vi (ly trí) Nhận thức hậu quả (y chí) Thái độ Cố y trực tiếp + + - Cố y gián tiếp + + Vô y quá tự tin + + + Vô y cẩu thả 0 Phân tích mới quan hệ nhân quả • A gây thương tích cho B, C là mẹ của B nghe tin đột quỵ chết, suy A giết người • A đợt nhập vào nhà B lúc 3h sáng giết B dao 12 h đêm B bị chết • A chuẩn bị dao, xăng, dây thép định chớt cửa đớt chết B sau từ bỏ y định, A có lỗi khơng? • A cho B uống thuốc độc nhầm thuốc bổ, B khơng chết, A có lỗi hay khơng? • A đuổi đánh B, B kháng cự, A gẫy tay, B có lỗi hay khơng? • A lái xe tránh người đường làm hư xe, A có lỗi hay khơng? • A dọn nhà rơi chậu cảnh vào đầu người qua đường, A có lỗi hay khơng? Phân tích lỡi, động cơ, mục đích • A băng vết thương cho B không cách, B bị hoại tử, trường hợp này A có lỗi hay khơng? • A chĩa súng vào B và biết súng khơng có đạn, bóp cị, súng nổ, B chết, A có lỗi khơng, lỗi gì? • A và B tập bắn, khơng may đạn lạc, C chết A và B có lỗi vì cái chết của B khơng? • A giết B vì cho B phụ tình đối với A, xác định lỗi và động ... PHÁP LY VA? ? QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUAN HỆ PHÁP LUẬT NỘI DUNG ĐẶC BIỆT SO SÁNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LY VA? ? CHẾ TÀI 2.3 Phân loại trách nhiệm pháp ly Căn va? ?o vi? ?̣c phân loại vi phạm... chủ thể vi phạm pháp luật Nội dung: – Lỗi: trạng thái tâm ly phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật va? ? hậu quả hành vi gây (ly trí va? ? y chí)...NỘI DUNG Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp ly Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật va? ? trách nhiệm pháp ly Vi phạm pháp luật Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w