Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
392,54 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TỐN BÀI THI MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề số BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ C.MÁC ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT NÀY NHƯ THẾ NÀO? Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Minh Khóa/ Lớp: 59.22.01CL_ LT1 STT: 16 Ngày thi: 18/12/2021 Mã sinh viên: 21CL73403010273 (Niên chế): ID phòng thi: 581 058 3214 Giờ thi: 08h30 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II LÝ THUYẾT TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI (BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY) Đặc điểm học thuyết kinh tế Chủ nghĩa trọng nông Nội dung “Biểu kinh tế” F.Quesnay Đánh giá “Biểu kinh tế” F.Quesnay 3.1 Ý nghĩa 3.2 Hạn chế 3.3 Kết luận III SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA C.MÁC VỀ LÝ THUYẾT TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG MƠ HÌNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Điểm kế thừa Điểm phát triển Sự vận dụng Đảng Nhà nước ta mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa IV KẾT LUẬN 10 V DANH MỤC THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp CN Nông nghiệp NN Tư công nghiệp TBCN Tư nông nghiệp TBNN Tư liệu tiêu dùng TLTD Tư liệu sản xuất TLSX Tư liệu sinh hoạt TLSH I LỜI MỞ ĐẦU Để thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển, người cần phải tiến hành sản xuất Quá trình sản xuất diễn xã hội loài người sản xuất xã hội – sản xuất tái sản xuất đời sống thực Xã hội lồi người ln vận động phát triển Đó q trình người khơng ngừng tái sản xuất cải vật chất xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu Trong lịch sử học thuyết kinh tế, có nhiều nhà kinh tế đề cập tới tái sản xuất xã hội, tiên phong lý thuyết tái sản xuất tư xã hội (Biểu kinh tế) F.Quesnay “Biểu kinh tế” F.Quesnay có ý nghĩa lớn tư tưởng kinh tế, ơng phân tích đắn trình tái sản xuất giản đơn theo cách khái quát C.Mác coi “sơ đồ đại cương tái sản xuất xã hội” Dù có điểm thành công song “Biểu kinh tế” F.Quesnay bộc lộ nhiều điểm hạn chế đặt nặng tư tưởng Chủ nghĩa trọng nông việc nghiên cứu Bước ngoặt lý luận tái sản xuất xã hội thể qua lý luận C.Mác C.Mác đánh giá cao “Biểu kinh tế” F.Quesnay Ông tiếp tục kế thừa, đồng thời phát triển lý luận F.Quesnay vào lý luận tái sản xuất xã hội Quan điểm C.Mác khắc phục hạn chế “Biểu kinh tế” tư tưởng trọng nông đồng thời bổ sung, phát triển làm cho lý luận tái sản xuất hoàn thiện, khoa học triệt để Ông rút điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội hai trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, tính quy luật q trình tái sản xuất, đồng thời, vạch rõ mâu thuẫn sản xuất tư chủ nghĩa dẫn tới tất yếu khủng hoảng kinh tế Lý luận tái sản xuất xã hội C.Mác sở, tiền đề việc xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế đại, theo chiều sâu Lý luận ơng đóng vai trị quan trọng đối việc phát triển kinh tế Từ lý thuyết C.Mác, Đảng Nhà nước Việt Nam ta vận dụng, sáng tạo nên mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng phù hợp với kinh tế Việt Nam bối cảnh II LÝ THUYẾT TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI (BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY) Đặc điểm học thuyết kinh tế Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông – đại biểu F.Quesnay – trường phái kinh tế xuất điều kiện lịch sử cụ thể nước Pháp thời Các luận điểm Chủ nghĩa trọng nông đưa nơng nghiệp Pháp khỏi khủng hoảng sách hà khắc J.Colbert, với tư tưởng trọng thương Đặc điểm quan trọng học thuyết kinh tế trọng nông việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, đề cao vai trò NN Các đại biểu trọng nơng cho có NN nguồn gốc tạo cải vật chất cho xã hội, có lao động NN lao động có ích, sinh lời tạo sản phẩm túy cho xã hội Tư tưởng trọng nông F.Quesnay thể rõ nét qua lý thuyết ơng, đó, bật lý thuyết tái sản xuất tư xã hội (Biểu kinh tế) Nội dung “Biểu kinh tế” F.Quesnay Để phân tích “Biểu kinh tế”, F.Quesnay đưa giả định Một là, nghiên cứu tái sản xuất giản đơn Hai là, trìu tượng hóa biến động giá Ba là, không xét tới ngoại thương mà xét trao đổi khu vực Ông cho xã hội có ba giai cấp Một là, giai cấp sản xuất, người làm việc ngành NN (chủ đồn điền công nhân) Hai là, giai cấp không sản xuất, người làm việc ngành CN thương nghiệp (tư bản, công nhân công nghiệp tư bản, công nhân thương nghiệp) Ba là, giai cấp sở hữu, người thu sản phẩm túy (chủ đất) F.Quesnay dựa vào tính chất vật sản phẩm chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm NN sản phẩm CN Về mặt giá trị, ông giả định tổng sản phẩm xã hội tỷ chia thành tỷ sản phẩm NN tỷ sản phẩm CN Trong tỷ sản phẩm NN bao gồm tỷ tiền khấu hao tư cố định, tỷ tiền bỏ để sản xuất NN tỷ tiền tiêu dùng cá nhân (sản phẩm túy) Trong tỷ sản phẩm CN bao gồm tỷ tiền mua TLSH thiết yếu cho công nhân nhà tư tỷ tiền lại để bù đắp ngun liệu hao phí q trình sản xuất Để lưu thơng tỷ sản phẩm cần có tỷ tiền mặt có sẵn tay địa chủ Sự trao đổi sản phẩm xã hội thực thông qua hành vi giai cấp qua sơ đồ “Biểu kinh tế” F.Quesnay sau Hành vi 1: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng tỷ tiền mua TLSH TBNN Kết quả: Giai cấp sở hữu tỷ tiền có tỷ TLSH TBNN có tỷ tiền mặt cịn tỷ nơng phẩm Hành vi 2: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng tỷ tiền mặt lại mua TLSH TBCN Kết quả: Giai cấp sở hữu có tỷ tiền chuyển thành tỷ TLSH TBCN có tỷ tiền cịn tỷ sản phẩm Hành vi 3: TBCN dùng tỷ tiền vừa bán hàng thu mua TLSH TBNN Kết quả: TBCN có tỷ TLSH cịn tỷ hàng hóa TBNN có tỷ tiền cịn tỷ nơng phẩm Hành vi 4: TBNN dùng tỷ tiền mua máy móc, cơng cụ sản xuất từ TBCN Kết quả: TBNN có tỷ tiền mặt, tỷ TLSX cịn tỷ nơng phẩm TBCN có tỷ tiền tỷ TLSH Hành vi 5: TBCN dùng tỷ tiền mua hàng hóa TBNN (mua nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp) Kết quả: TBNN có tỷ tiền, tỷ TLSX cịn tỷ nơng phẩm (sản phẩm túy để ni cơng nhân TBNN) TBCN có t ỷ TLSH tỷ nguyên liệu Như vậy, sau kết thúc hành vi trao đổi, tổng sản phẩm xã hội thực hiện, tiếp tục thực chu kỳ – chu kỳ tái sản xuất giản đơn Đánh giá “Biểu kinh tế” F.Quesnay 3.1 Ý nghĩa Thứ nhất, “Biểu kinh tế” F.Quesnay có ý nghĩa quan trọng việc phát triển tư tưởng kinh tế loài người lẽ lý thuyết ông ba phát minh lớn nhất, kể từ loài người đời đến cuối kỷ 18, bên cạnh việc tìm tiền tệ phát minh máy in sách Thứ hai, phương pháp trìu tượng hóa, ơng người mở đường lý luận kinh tế trình tái sản xuất, dù tái sản xuất giản đơn đồng thời ông vận động sản phẩm mặt vật giá trị Thứ ba, qua “Biểu kinh tế”, ông vận động quay trở với người chủ sở hữu ban đầu Đây điều kiện cần thiết để thực trình tái sản xuất xã hội 3.2 Hạn chế Song, tư tưởng trọng nông, “Biểu kinh tế” F.Quesnay nhiều điểm hạn chế Một là, quan điểm có sản phẩm NN tạo sản phẩm túy Hai là, ơng nhìn thấy q trình tái sản xuất giản đơn NN mà khơng thấy q trình tái sản xuất mở rộng NN CN Ba là, việc phân chia giai cấp xã hội dựa theo sản phẩm túy quan điểm không đúng, khơng có tính khoa học Bốn là, lý luận F.Quesnay mâu thuẫn với thực tiễn chỗ sản xuất CN không tạo sản phẩm túy, đồng thời cho TBCN khơng có q trình tiêu dùng s ản phẩm nội nên thực tế, chưa thể trở lại tái sản xuất giản đơn Năm là, đề cao vai trò giai cấp sở hữu, tạo điều kiện để thực trình thực tổng sản phẩm xã hội 3.3 Kết luận Tóm lại, dù cịn nhiều điểm hạn chế, “Biểu kinh tế” F.Quesnay đánh giá “sơ đồ đại cương tái sản xuất xã hội” Những lý luận trình tái sản xuất xã hội F.Quesnay sở để C.Mác vận dụng, kế thừa phát triển lý luận trình tái sản xuất xã hội Sau này, lý luận C.Mác trở thành bước tiến lớn, mang tính khoa học, hồn thiện triệt để trình tái sản xuất xã hội III SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA C.MÁC VỀ LÝ THUYẾT TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG MƠ HÌNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Điểm kế thừa Sự kế thừa C.Mác từ “Biểu kinh tế” F.Quesnay thể việc đưa giả định cần thiết để phân tích q trình tái sản xuất tư xã hội Một là, ông tiếp tục phân tích vận động tổng sản phẩm xã hội hai mặt giá trị vật, áp dụng quy luật lưu thông tiền tệ để nghiên cứu Hai là, giá hàng hóa phù hợp với giá trị Ba là, không xét tới ngoại thương, xét tới trao đổi khu vực Bốn là, nghiên cứu tái sản xuất giản đơn lý luận mình, C.Mác cho thấy thực việc tích lũy TLSX q trình tái sản xuất giản đơn, từ điều kiện cho q trình tái sản xuất mở rộng Điểm phát triển Lý luận tái sản xuất xã hội C.Mác, với giả định toàn kinh tế nước kinh tế tư túy, cấu tạo hữu tư không đổi, khắc phục hạn chế “Biểu kinh tế” F.Quesnay đồng thời tạo bước ngoặt, có nhìn cách triệt để, khoa học đắn lý luận Thứ nhất, C.Mác phân tích cách khoa học tổng sản phẩm xã hội Theo C.Mác, tổng sản phẩm xã hội toàn sản phẩm mà xã hội sản xuất thời kỳ định, thường năm Ông phân thành hai khu vực lớn: Khu vực I: Sản xuất TLSX; Khu vực II: Sản xuất TLTD Về mặt giá trị, ông cho có phận cấu thành là: Giá trị bù đắp cho tư bất biến hay giá trị TLSX hao phí q trình sản xuất (C); Giá trị bù đắp cho tư khả biến hay giá trị sức lao động hao phí (V); Giá trị thặng dư (M) Về mặt vật, tổng sản phẩm xã hội bao gồm TLSX TLTD, dựa vào mục đích sử dụng sản phẩm Luận điểm C.Mác bác bỏ quan điểm sai lầm F.Quesnay – đại biểu trọng nông cho có NN tạo sản phẩm túy TBNN không thu giá trị thặng dư tỷ sản phẩm túy chuyển thành địa tô, CN sản phẩm túy khơng có tiêu dùng sản phẩm nội Thứ hai, Mác rút điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, từ rút quy luật tái sản xuất Ơng việc phân tích mơ hình tái sản xuất giản đơn Ơng phản ánh mối quan hệ cung - cầu TLSX TLTD hai khu vực kinh tế; quan hệ cung – cầu TLSX TLTD xã hội, từ khẳng định việc thực trao đổi điều kiện cần thiết để tái sản xuất theo quy mô cũ Khác với quan điểm F.Quesnay, ơng đề cao vai trị giai cấp sở hữu việc tạo bước đầu tiên, sử dụng tỷ tiền địa tô, để bắt đầu thực trình tái sản xuất, C.Mác dựa vào quy luật cung – cầu để kết luận điều kiện thực trình tái sản xuất giản đơn Đây quan điểm mang tính khách quan, khoa học đắn Từ mơ hình tái sản xuất giản đơn, C.Mác rõ điều kiện cho trình tái sản xuất mở rộng Muốn thực trình cần phải biến phần giá trị thặng dư (M) thành tư bất biến phụ thêm (C’) tư khả biến phụ thêm (V’) Việc sản xuất nhiều TLSX TLTD tái sản xuất giản đơn góp phần tạo phận phụ thêm phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng Trong đó, khu vực I khu vực sản xuất TLSX có tính định tới q trình mức độ tích lũy khu vực định khối lượng giá trị thặng dư tạo tỷ lệ phân chia khối lượng thành quỹ tích lũy quỹ tiêu dùng Từ việc phân tích mơ hình tái sản xuất, Mác rút quy luật tái sản xuất là: sản xuất TLSX phát triển nhanh nhất, sản xuất TLTD nhanh thứ hai Có thể thấy, lý luận C.Mác có bước tiến vượt bậc so với Quesnay ơng q trình tái sản xuất mở rộng Đây sở để sau V.Lê-nin tiếp tục vận dụng phát triển lý thuyết tái sản xuất xã hội Thứ ba, từ lý luận tái sản xuất xã hội mình, C.Mác vạch tính tất yếu khủng hoảng kinh tế thất nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa Để kinh tế phát triển ổn định cần phải bảo đảm tỷ lệ cân đối kết cấu khu vực I II kinh tế nội khu vực Khi tỷ lệ bị phá vỡ phát sinh khủng hoảng kinh tế Lịch sử tư chủ nghĩa chứng kiến Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 hay gọi “Cuộc khủng hoảng thừa” bùng nổ Mỹ Việc tái sản xuất mở rộng nước tư chủ nghĩa mâu thuẫn với sức tiêu dùng nhân dân, lợi nhuận nhà tư lớn cịn người dân khơng thể mua hàng hóa sản xuất Quan điểm ông vạch rõ nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng kinh tế - điều mà nhà kinh tế thời trước phủ nhận thời kỳ chủ nghĩa tư khơng có khủng hoảng kinh tế, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Tóm lại, thấy rằng, lý luận tái sản xuất tư xã hội C.Mác có vận dụng, kế thừa luận điểm đắn từ “Biểu kinh tế” F.Quesnay, nghiên cứu tái sản xuất giản đơn từ phát triển, đưa điều kiện để thực tái sản xuất mở rộng Những đóng góp mang tính đột phá, mẻ, khoa học C.Mác lý thuyết góp phần hồn thiện, bổ sung, tồn diện, triệt để trình tái sản xuất tư xã hội, từ trở thành sở để Đảng Nhà nước ta vận dụng, sáng tạo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự vận dụng Đảng Nhà nước ta mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ là, việc đảm bảo cân đối kinh tế tái sản xuất xã hội C.Mác rõ tỷ lệ cân đối bị phá vỡ, tất yếu dẫn tới khủng hoảng kinh tế Việc giãn cách xã hội dịch COVID-19 khiến sức cầu người dân giảm sút thiếu việc làm, nhiều doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường Vì vậy, Đảng ta linh hoạt, kịp thời đưa điều chỉnh sách tài khóa, tiền tệ, sách an sinh xã hội Các sách hỗ trợ người lao động việc làm, hỗ trợ người sử dụng lao động, hộ kinh doanh theo Nghị số 68/NQCP; miễn giảm thuế hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu ảnh hưởng COVID-19 theo Nghị số 406/NQ-UBTVQH(1), Đã có 27,3 triệu người lao động người sử dụng lao động hỗ trợ(2) từ Nghị số 68 Quyết định số 23 Trong 11 tháng đầu năm nay, nước có 105,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới(3) Việc kịp thời hỗ trợ cho đối tượng, chủ động, linh hoạt việc giám sát, tránh lạm phát điều quan trọng, có tính cấp thiết nhằm ổn định kinh tế Thứ hai, tăng tích lũy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C.Mác khẳng định mức độ tăng trưởng kinh tế định quy mơ tích lũy trước hết khu vực sản xuất TLSX Vì vậy, để tăng suất sản xuất cần phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghê vào sản xuất để tiết kiệm sức lao động, giảm bớt chi phí nguyên vật liệu…Để thực trình này, tất yếu cần phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, người lao động có trình độ cao Nhận thức vấn đề này, Nhà nước ta Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (4) nhằm bổ sung đủ nguồn lực chất lượng cao cho trình sản xuất, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, từ kết luận C.Mác tính tất yếu khủng hoảng kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa, Đảng ta sáng tạo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sở dĩ, Đảng ta sử dụng mơ hình kế tế thị trường – sản phẩm tư chủ nghĩa chế có tác dụng phân bổ lại nguồn lực kinh tế, giảm bớt ngành, lĩnh vực hiệu Việc thực chế thị trường phù hợp trình tiến lên kinh tế cộng sản chủ nghĩa nước ta Đồng thời, để tránh việc phá vỡ tỷ lệ cân đối kết cấu khu vực, tác động Nhà nước việc khắc phục “khuyết tật” thị trường cần thiết giúp giảm thiểu rủi ro IV KẾT LUẬN “Biểu kinh tế” F.Quesnay đặt móng cho lý luận tái sản xuất xã hội Dù nhiều điểm hạn chế, song lý luận ông nhiều nhà kinh tế kế thừa phát triển C.Mác người đưa lý luận tái sản xuất tư xã hội lên tới đỉnh cao, đưa góc nhìn khoa học, tồn diện nhất, mang tính triệt để lý thuyết Lý luận ông Đảng Nhà nước ta kế thừa, vận dụng, đồng thời sáng tạo nên mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam 10 V DANH MỤC THAM KHẢO -Nội dung, sơ đồ “Biểu kinh tế” F.Quesnay: Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Học viện Tài Chính - PGS Hà Q Tình, PGS TS.Vũ Thị Vinh chủ biên – tr 34-35; tr 98-99 -Sự kế thừa phát triển lý luận C.Mác lý thuyết tái sản xuất xã hội: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3170-lythuyet-tai-san-xuat-cua-cmac-nhin-tu-mo-hinh-tang-truong-kinh-te-cua-vietnam.html -(1): Nghị số 68//NQ-CP: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2021/7/7/5/NQ-68.pdf Nghị số 406/NQ-UBTVQH: http://dukdn.nghean.gov.vn/van-ban-moi/nghi-quyet-so-406-nq-ubtvqh15-cuauy-ban-thuong-vu-quoc-hoi-ve-ban-hanh-mot-so-giai-phap-nham-ho-363212 -(2): 27,3 triệu người lao động người sử dụng lao động hỗ trợ: http://baochinhphu.vn/Xa-hoi/Da-chi-ho-tro-27-nghin-ty-dong-theo-Nghi-quyet68NQCP/453334.vgp -(3): 11 tháng đầu năm, nước ta có có 105,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới: https://vneconomy.vn/toan-canh-buc-tranh-kinh-te-viet-nam-11-thang-dau-nam2021.htm -(4): Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/11/QD-pt-nhan-luc.pdf 11 ... lịch sử h? ?c thuy? ? ?t kinh t? ??, c? ? nhi? ?u nhà kinh t? ?? đề c? ??p t? ??i t? ?i s? ?n xu? ?t xã hội, ti? ?n phong lý thuy? ? ?t tái s? ?n xu? ?t tư xã hội (Bi? ?u kinh t? ??) F. Quesnay “Bi? ?u kinh t? ??” F. Quesnay c? ? ý nghĩa l? ?n t? ?... với kinh t? ?? Vi? ?t Nam bối c? ??nh II LÝ THUY? ? ?T TÁI S? ?N XU? ?T TƯ B? ?N XÃ HỘI (BI? ?U KINH T? ?? C? ??A F. QUESNAY) Đ? ?c điểm h? ?c thuy? ? ?t kinh t? ?? Chủ nghĩa trọng n? ?ng Chủ nghĩa trọng n? ?ng – đại bi? ?u F. Quesnay – trường... thừa, đồng thời ph? ?t tri? ? ?n lý lu? ?n F. Quesnay vào lý lu? ?n t? ?i s? ?n xu? ?t xã hội Quan điểm C. M? ?c kh? ?c ph? ?c h? ?n chế “Bi? ?u kinh t? ??” t? ? t? ?ởng trọng n? ?ng đồng thời bổ sung, ph? ?t tri? ? ?n làm cho lý luận