1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại

167 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 18,2 MB

Nội dung

Chương 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (1,5 0,0 0,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 3 Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 1 1 1 KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Kết quả của sự vận dụng và phát tr.

Chương KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (1,5-0,0-0,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1.1 KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh - Là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam - Kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Là tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi 1.1.1 KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cấu trúc Ý nghĩa Khái niệm làm rõ Nội dung Cơ sở hình thành 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HCM Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan điểm, lý luận thể toàn di sản HCM Quá trình vận động, thực hố quan điểm, lý luận HCM vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Cơ sở phương pháp luận Thống tính đảng tính KH Quan điểm lịch sử - cụ thể Thống lý luận thực tiễn Quan điểm toàn diện hệ thống Quan điểm kế thừa phát triển 6 a Thống tính đảng tính khoa học Phải đứng lập trường, quan điểm, phương pháp luận CNMLN quan điểm, đường lối Đảng CSVN Bảo đảm tính khách quan phân tích, lý giải đánh giá TTHCM Tính đảng tính khoa học thống với phản ánh trung thực, khách quan TTHCM sở lập trường, phương pháp luận định hướng trị b Thống lý luận thực tiễn HCM coi trọng lý luận thực tiễn thống chặt chẽ với - Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi đem chứng minh với thực tế - HCM phê bình chủ quan, lý luận, “mắc phải bệnh khinh lý luận” - HCM rõ người mắc phải bệnh “lý luận suông” không áp dụng vào thực tế c Quan điểm lịch sử - cụ thể Nghiên cứu TTHCM phải xem xét quan điểm Người xuất lịch sử nào, trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu trở thành Nắm vững quan điểm này, nhận thức chất tư tưởng HCM mang đậm dấu ấn trình phát triển lịch sử, trình phát triển sáng tạo, đổi Phải luôn quán triệt mối liên hệ qua lại yếu tố, phận khác gắn kết tất yếu hệ thống TTHCM xung quanh hạt nhân cốt lõi tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ CNXH d Quan điểm toàn diện hệ thống Phương pháp luận dẫn cho người nghiên cứu môn học TTHCM giải cách biện chứng, đắn loạt mối quan hệ tiến trình CMVN mà TTHCM thể 10 6.2.3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Xây đôi với chống Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 153 * Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói đơi với làm: • Là nguyên tắc quan trọng bậc XD đạo đức mới, nét đẹp truyền thống đạo đức DT HCM nâng lên tầm cao • Là đặc trưng chất tư tưởng đạo đức HCM - đạo đức cách mạng; đối lập với thói đạo đức giả giai cấp bóc lột… • Nói đạo đức phải đơi với thực hành đạo đức có hiệu • HCM gương sáng lời nói đơi với việc làm - Nêu gương đạo đức: • Là nét đẹp truyền thống văn hóa phương Đơng • XD đạo đức phi c bit chỳ trng ôo lm gngằ ã Phi ý phát hiện, xây dựng điển hình người tốt, việc tốt để nêu gương nhân rộng 154 * Xây đôi với chống: - XD đạo đức cần kết hợp xây chống, xây phải đơi với chống, chống nhằm mục đích xây - Xây đạo đức phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới: 1) Tiến hành GD đạo đức phù hợp với giai đoạn, đối tượng cụ thể, môi trường khác nhau…; 2) Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người… - Chống loại bỏ sai, xấu, vô đạo đức; ba kẻ thù lớn cần phải chống: CN đế quốc; truyền thống lạc hậu; chủ nghĩa cá nhân… - Để có hiệu quả, cần: 1) Phát sớm biểu phi đạo đức; tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho đạo đức…; 2) Chú trọng kết hợp GD đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, kết hợp “đức trị” với “pháp trị”… 155 * Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: - HCM cho rằng: Tu dưỡng đạo đức tiến hành cách mạng trường kỳ gian khổ - Sự tự giác tu dưỡng đạo đức người sở để xây dựng đạo đức xã hội - Tu dưỡng đạo đức thông qua hoạt động thực tiễn, qua hoạt động sống hàng ngày người - Phải nhìn thẳng vào người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; phải nhận thấy rõ hay, dở để phát huy khắc phục… - Rèn luyện đạo đức cách mạng phải kiên trì, bền bỉ tu dưỡng suốt đời công việc rửa mặt hàng ngày… 156 6.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 6.3.1 Quan niệm HCM người: - - - Con người chỉnh thể thống (giữa trí lực, tâm lực, thể lực) đa dạng mối quan hệ cá nhân với xã hội (quan hệ gia đình dịng họ, láng giềng, giai cấp, dân tộc…) mối quan hệ xã hội (quan hệ: trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo…) Con người “thực thể sinh vật xã hội” ln có mặt tích cực, tiêu cực, có xấu, có tốt thân… Song dù xấu hay tốt có “tình người”, có xu hướng vươn tới Chân-Thiện-Mỹ Nét đặc sắc tiếp cận người HCM ln gắn người với giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc… giai đoạn lịch sử cụ thể Tiếp cận giúp Người giải tốt mối quan hệ DT với GC; DT, GC với cá nhân người 157 6.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 6.3.2 Quan điểm HCM vai trò người Con người mục tiêu Cách mạng • GPDT: Con người cộng đồng VN dân tộc thuộc địa • GPXH: Mọi người chủ làm chủ XH, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, XH văn minh, tiến • GPGC: Các GC cần lao, trước hết GCCN GC nông dân Phạm vi giới giải phóng GCVS NDLĐ nước • GPCN: Cá nhân người, loài người… 158 6.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 6.3.2 Quan điểm vai trò CON NGƯỜI: Con người động lực Cách mạng • Con người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp CM • ND người sáng tạo chân lịch sử thơng qua hoạt động thực tiễn lao động SX, đấu tranh trị - xã hội, sáng tạo giá trị văn hóa • Nhân dân lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, gốc, động lực cách mạng 159 6.3.3 Quan điểm HCM xây dựng người * Ý nghĩa việc xây dựng người: - XD người yêu cầu khách quan nghiệp CM, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược - XD người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng CT, KT, VH, XH - HCM nêu quan điểm cần thiết XD người: + Vì lợi ích tram năm phải “trồng người” Trồng người công việc lâu dài, gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc VH giáo dục + “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có người XHCN” (ND xây dựng người mới, phương pháp XD người mới…) 160 6.3.3 Quan điểm HCM xây dựng người * Quan điểm xây dựng người mới: - Nội dung xây dựng người: + Xây dựng người tồn diện; có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người mình” + Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc; Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sang; Phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương - Phương pháp xây dựng người: + Nêu gương, người đứng đầu… + Giáo dục biện pháp quan trọng xây dựng người… + Chú trọng vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng thơng qua phong trào: thi đua yêu nước, người tốt, việc tốt… 161 6.4 XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HCM 6.4.1 Xây dựng phát triển văn hóa, người * Xây dựng, phát triển Văn hóa: Đảng, Nhà nước ta vận dụng TTHCM văn hóa nêu quan điểm lớn đạo XD, PT văn hóa: - VH tảng ginh thần XH, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển KT-XH - Nền văn hóa ta XD VH tiên tiến, đậm đà sắc DT; thống mà đa dạng cộng đồng DTVN - XD PT VH nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - VH mặt trận, XD PT VH nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi ý chí CM kiên trì thận trọng 162 6.4 XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HCM 6.4.1 Xây dựng phát triển văn hóa, người * Xây dựng, phát triển người: - Đảng ta khẳng định người trung tâm chiến lược PT, chủ thể phát triển Cần tôn trọng, bảo vệ quyền người; gắn quyền người với quyền lợi DT, đất nước quyền làm chủ ND - Đảng, Nhà nước ta chủ trương phát huy nhân tố người đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; đổi bản, toàn diện GD ĐT; trọng dụng trí thức, nhân tài; thực CSXH đắn, công bằng; phát huy lực sáng tạo ND XD bảo vệ TQ - HNTW5 (7-1998) nêu nhiệm vụ XD người VN: Có tinh thần yêu nước tự cường DT, phấn đấu ĐLDT CNXH; có ý thức tập thể, ĐK phấn đấu lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước; lao động chăm chỉ, có hiệu suất cao; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ hiểu biết, chun mơn, v.v 163 6.4 XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HCM 6.4.2 Xây dựng đạo đức cách mạng * Nhận thức chung XD đạo đức cho SV: - Đạo đức HCM đạo đức bậc đại nhân, đại dũng, đại trí, đạo đức vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng chân Người trở thành gương sáng để học tập làm theo - HCM người quan tâm đến giáo dục, xây dựng đạo đức cho CB, ĐV người dân Việt Nam Đối với hệ trẻ – người chủ tương lai nước nhà, HCM chủ trương phải chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho niên – sinh viên - Cần nhận thức đầy đủ mặt tích cực ( ) tiêu cực ( ) sinh viên hiên để thực xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên hiệu quả, thành công 164 6.4.2 Xây dựng đạo đức cách mạng: * SV học tập làm theo đạo đức HCM: + Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng Tổ quốc + Tu dưỡng, rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đức khiêm tốn, trung thực + Tin tuyệt đối vào sức mạnh ND, kính trọng ND, hết lịng phục vụ ND; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người + Ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm, vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống 165 NỘI DUNG THẢO LUẬN 12 Nêu phân tích yêu cầu sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 13 Phân tích luận điểm: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây; lợi ích tram năm phải “trồng người” Hồ Chí Minh 166 Kết thúc chương KẾT THÚC HỌC PHẦN 167 ... KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1.1 KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh - Là hệ thống... niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh? • Đối tư? ??ng nghiên cứu mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh? • Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Tư Tưởng Hồ Chí Minh? • Những phương pháp cụ thể nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh? ... CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.2 • Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.3 • GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 19 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Cơ sở thực

Ngày đăng: 20/04/2022, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ sở hình thànhÝ nghĩa - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
s ở hình thànhÝ nghĩa (Trang 4)
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM (Trang 18)
• CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
• CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Trang 19)
2.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Trang 20)
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Trang 28)
2.2.1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, có chí hướng tìm con đường cứu nước mớicó chí hướng tìm con đường cứu nước mới - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, có chí hướng tìm con đường cứu nước mớicó chí hướng tìm con đường cứu nước mới (Trang 29)
2.2.1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, có chí hướng tìm con đường cứu nước mới - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, có chí hướng tìm con đường cứu nước mới (Trang 30)
2.2.2. Từ giữa năm 1911 đến cuối 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo con đường CMVS - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.2. Từ giữa năm 1911 đến cuối 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo con đường CMVS (Trang 31)
2.2.2. Từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo con đường Cách mạng vô sản - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.2. Từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo con đường Cách mạng vô sản (Trang 34)
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (Trang 36)
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (Trang 36)
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (Trang 37)
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (Trang 38)
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVNnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (Trang 38)
1. Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Hãy chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
1. Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Hãy chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 50)
- Hình thái của bạo lực cách mạng - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
Hình th ái của bạo lực cách mạng (Trang 66)
• Trong nhà nước DC, ND thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
rong nhà nước DC, ND thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp (Trang 100)
5.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhấtdân tộc thống nhất - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
5.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhấtdân tộc thống nhất (Trang 118)
5.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhấtdân tộc thống nhất - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
5.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhấtdân tộc thống nhất (Trang 118)
5.2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
5.2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức (Trang 123)
HCM đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt-  Miên-Lào. - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
ch ỉ đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt- Miên-Lào (Trang 124)
HCM đã định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận: - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
nh hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận: (Trang 125)
không hoang phí, không bừa bãi" không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù… - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
kh ông hoang phí, không bừa bãi" không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù… (Trang 148)
• Phải chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, việc tốt để nêu gương và nhân rộng. - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại
h ải chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, việc tốt để nêu gương và nhân rộng (Trang 154)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w