Hoạt động lý luận:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại (Trang 39 - 44)

* Trong thời gian này HCM viết nhiều tác phẩm có giátrị: Đông Dương (1923-1924), Bản án chế độ thực dân trị: Đông Dương (1923-1924), Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường kách mệnh (1927), Công tác quân sự của Đảng trong nông dân (1928), Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt (1930)

* Mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dântộc Việt Nam từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ tộc Việt Nam từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.

2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thànhnhững nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN

2.2.3. Từ cuối năm 1920 đến đầu 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.

Những tư tưởng lớn của HCM về con đường CMVN:

+ Mục tiêu và con đường CM là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

+ Đối tượng CM: “đánh đổ đế quốc Pháp, PK An Nam và GCTS phản cách mạng”. CMGPDT và CMVS có quan hệ khăng khít; CMTĐ trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành ĐL tự do.

+ Lực lượng lãnh đạo: CM muốn thành công phải do Đảng lãnh đạo. Nền tảng tư tưởng của Đảng là CNM-LN

+ Lực lượng tham gia của CMGPDT là toàn thể DT, trong đó phải XD khối liên minh công nông là lực lượng nòng cốt.

2.2.4. Từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thửthách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo

- Một số người trong QTCS và ĐCSVN có những nhìn nhận sai lầm về HCM do chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều tả khuynh xuất hiện trong Đại hội VI của QTCS.

- Hội nghị Trung ương Đảng (10-1930) ra nghị quyết: “thủ tiêu chánh cương, sách lược và điều lệ Đảng”; đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, hoạt động theo chỉ thị của QTCS.

- Từ 1934-1938, HCM vẫn bị QTCS hiểu lầm về một số hoạt động thực tế và quan điểm cách mạng.

- NAQ-HCM kiên trì bảo vệ quan điểm của mình (thực tiễn đã chứng minh quan điểm của Người hoàn toàn đúng đắn).

2.2.4. Từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thửthách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn, thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn, sáng tạo

- Tháng 1/1941 NAQ-HCM về nước trực tiếp lãnh đạo CMVN.

- Tháng 5/1941, Người triệu tập HNTƯ8, thực hiện hoàn chỉnh thêm một bước sự chuyển hướng chiến lược đối với CMVN, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Sự chuyển hướng thực chất là sự trở lại với quan điểm của HCM đã nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930)

* Như vậy: Trải qua sóng gió, thử thách những quan điểm cơ bản nhất về đường lối CMGPDT Việt Nam của NAQ-HCM đã được Đảng ta khẳng định và đưa vào thực tiễn đấu tranh CM của đất nước để giành thắng lợi năm 1945.

2.2.5. Từ đầu năm 1941 đến tháng 9-1969: Tư tưởng HCM tiếptục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

HCM sáng lập Mặt trận Việt Minh ngày 19-5-1941

HCM sáng lập VNTTGPQ, tiền thân của QĐNDVN ngày 22-12-1944

2.2.5. Từ đầu năm 1941 đến tháng 9-1969: Tư tưởng HCMtiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đại học thương mại (Trang 39 - 44)