Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung.
I/ Một số khái niệm
- Vốn đầu t
- Hoạt động đầu t
II/ Vai trò và sự cần thiết của hoạt động đầu t pháttriển
1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động đầu t pháttriển
2. Vai trò của đầu t pháttriển
III/ Hiệuquảđầu t pháttriển
1. Khái niệm
2. Phơng pháp đánh giá hiệuqủa thực hiện đầu t
3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả kinh tế- xã hội của đầu t xem
xét ở tầm vĩ mô
IV/ Vai trò của ngành nôngnghiệp đối với sự pháttriển của nền
kinh tế quốc dân
Chơng II: Đánh giá hiệuquảđầu t chonôngnghiệpvàphát triển
nông thônHàTĩnh (thời gian 1994- 1998)
I/ Điều kiện tự nhiên - xã hội
II/ Những lợi thế và hạn chế để pháttriểnnông lâm ng nghiệp của
Hà Tĩnh
1. Vai trò của nông lâm ng nghiệp đối với sự pháttriển kinh tế của
Hà Tĩnh.
2. Những lợi thế và hạn chế để pháttriểnnông lâm ng nghiệp Hà
Tĩnh.
III/ Thực trạng đầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Hà
Tĩnh (1994- 1998)
1. Tốc độ đầu t
2. Cơ cấu đầu t
Chơng III: Những giải phápnângcaohiệuquảđầu t cho nông
nghiệp vàpháttriểnnôngthôn trên địabànHà Tĩnh
I/ Kinh nghiệm của địa phơng có điều kiện kinh tế - xã hội tơng tự
Hà Tĩnh
II/ Phơng hớng quy hoạch ngành nông lâm ng nghiệp
1. Mục tiêu
2. Quy hoạch pháttriển .
III/ Các giảipháp cụ thể và một số kiến nghị nhằm nângcao hiệu
1
quả đầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHàTĩnh
2
Lời nói đầu
Sau 10 năm đổi mới gắn liền với thực hiện một loạt chủ trơng chính sách cơ
chế quản lý mới trong nông nghiệp, bộ mặt nôngnghiệpnôngthôn Việt Nam đã
có những thay đổi đáng mừng. Từ một nớc trớc đây phải nhập khẩu gạo trong
nhiều năm, đến nay Việt Nam đã tự đảm bảo đợc lơng thực và vơn lên đứng
hàng thứ 3 các nớc xuất khẩu gạo. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một nớc nghèo,
với 80% dân số sống bằng nghề nông ở nôngthôn mà trong số nghèo đói của
Việt Nam thì 95% là nông dân.
Hà Tĩnh là một tỉnh miền Trung cũng không nằm ngoài xu hớng chung của
cả nớc, mặc dù trong những năm quatỉnh đã có tốc độ tăng trởng khá cao: 8,5%
giai đoạn 1994- 1998. Nôngnghiệp vẫn là mặt trận hàng đầu của tỉnh trong
những năm tới. Vì vậy vấn đề đầu t vốn và sử dụng vốn chonôngnghiệp và
nông thôn của tỉnh đã diễn ra nh thế nào? Có gì đáng quan tâm giải quyết để
nông nghiệpvànôngthôn của tỉnh cất cánh cùng cả nớc bằng con đờng công
nghiệp hoá , hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công
bằng văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đây là vấn đề rộng lớn khó trình bày đợc tất cả trong phạm vi chuyên đề tôi
xin trình bày một số ý kiến về thực trạng và một số kiến nghị trong các ngành
nông lâm ng nghiệpvà thuỷ lợi.
Bài viết đợc hoàn thành với sự giúp đỡ hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị
Thu Hàvà các cán bộ phòng kế hoạch sản xuất thuộc sở kế hoạch vàđầu t tỉnh
Hà Tĩnh.
Nội dung của bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung
Phần II: Đánh giá hiệuquảđầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn
Hà Tĩnh (giai đoạn 1994- 1998)
Phần III: Những giải phápnângcaohiệuquảđầu t chonôngnghiệpvà phát
triển nôngthônđịabànHà Tĩnh.
Đây là chuyên đề đầu tay do đó sẽ không tránh khỏi sai sót, em mong đợc
sự góp ý, hớng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế đầu t thuộc trờng
đại học kinh tế quốc dân.
3
Chơng I:
Những vấn đề lý luận chung
I/ Một số khái niệm:
_ Đầu t là sự hy sinh cái gì đó ở hiện tại nh tiền, sức lao động, trí tuệ v.v.
nhằm thu đợc một kết quả lớn hơn trong tơng lai.
Những kết quả trong tơng lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà đôi khi nhà
đầu t không lờng trớc đợc nh: Thị trờng tâm lý ngời tiêu dùng, chính sách nhà n-
ớc, thiên tai
Không phải hoạt động đầu t nào cũng mang lại kết quả là tăng thêm tiềm
lực cho nền kinh tế quốc dân, chẳng hạn nh hoạt động đầu t tài chính vàđầu t th-
ơng mại.
Đầu t tài chính là hoạt động đầu t trong đó chủ đầu t bỏ vốn ra để cho vay
lấy lãi hoặc mua các cổ phiếu, trái phiếu sau đó bán lại hoặc hởng lãi suất do cổ
phiếu, trái phiếu mang lại.
Đầu t thơng mại là hoạt động đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hoá sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận từ chênh lệch giá
mua và giá bán.
Đầu t tài chính vàđầu t thơng mại làm tăng tài sản của chủ đầu t và góp
phần thúc đẩy hoạt động đầu t phát triển.
_ Vốn đầu t:
Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá, để tiến hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh cần phải có tiền.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh tiền này dùng để sửa chữa hoặc mua
sắm thêm các trang thiết bị, nhà xởng, trả lơng cho công nhân, cán bộ quản lý,
mua sắm nguyên vật liệu
Đối với nhà nớc tiền này dùng để chi cho bộ máy quản lý nhà nớc; xây
dựng cơ sở hạ tầng; chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, các chơng trình
4
phúc lợi xã hội; chi bổ sung cho các doanh nghiệp mà nhà nớc muốn nắm độc
quyền.
Số tiền dùng để chi cho các hoạt động trên là rất lớn không thể trích ra
cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các cơ sở của xã hội vì điều
này sẽ làm xáo trộn mọi hoạt động bình thờng của sản xuất và sinh hoạt của xã
hội. Do đó tiền sử dụng cho các hoạt động trên chỉ có thể là tiền tích luỹ của xã
hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn
huy động từ nớc ngoài.
Từ đây có thể rút ra định nghĩa về vốn đầu t và nguồn gốc của vốn đầu t nh
sau: Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử
dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra
tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt
của mỗi gia đình.
_ Hoạt động đầu t:
Quá trình sử dụng vốn đầu t xét về mặt bản chất chính là quá trình thực
hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền (vốn đầu t) thành vốn hiện vật để tạo nên
những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt. Quá trình
này đợc gọi là hoạt động đầu t hay đầu t vốn.
Nh vậy, hoạt động đầu t là quan trọng sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm
lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh
hoạt đời sống.
Đối với nền kinh tế hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt động của nền kinh
tế nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động đầu t là điều kiện
để pháttriển của các cơ sở này.
Hoạt động đầu t đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung và
trong từng cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng, nó là hoạt động có đặc thù riêng
so với các hoạt động kinh tế khác và nhất là tính khó khăn trong khâu thực hiện
5
do vừa có tính phức tạp về mặt kỹ thuật vừa tác động trực tiếp đến nền kinh tế
quốc dân, ảnh hởng mọi mặt đến đời sống xã hội.
Do đó trớc khi tiến hành hoạt động đầu t phải có sự nghiên cứu cẩn thận,
chu đáo. Sự chuẩn bị này thể hiện ở việc nghiên cứu và soạn thảo các dự án đầu
t. Một dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, trên mỗi góc
độ lại có một khái niệm riêng. Nhng nhìn chung dự án đầu t là một tập hồ sơ thể
hiện một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để
đạt đợc kết quảvà thực hiện những mục tiêu trong tơng lai.
Một dự án đầu t vừa là một công cụ để quản lý quá trình đầu t, vừa là một
công cụ để kế hoạch hoá chi tiết một công cuộc đầu t. Một dự án đầu t gồm 4
phần:
1- Mục tiêu của dự án.
Có hai loại mục tiêu:
+ Mục tiêu pháttriển là những lợi ích kinh tế xã hội do việc thực hiện dự án
đem lại. Đây là mục tiêu chủ yếu của nhà quản lý và lập kế hoạch vĩ mô.
+ Mục tiêu trớc mắt là các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc nh lợi nhuận, giải
quyết công ăn việc làm
2- Các kết quả đạt đợc khi thực hiện dự án.
3- Tổ chức thực hiện để đạt đợc kết quả đó.
4- Nguồn lực huy động cho việc thực hiện dự án.
II/ Vai trò và sự cần thiết của hoạt động đầu t phát triển.
1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển.
a- Khái niệm:
Đầu t pháttriển là hoạt động đầu t trong đó chủ đầu t bỏ vốn ra để tiến
hành các hoạt động đầu t nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh. Đây là loại đầu t tái sản xuất mở rộng, là biện pháp để
cung cấp việc làm cho ngời lao động, là tiền đề để thực hiện đầu t tài chính và
đầu t thơng mại.
6
Chính sách điều tiết của nhà nớc và sự điều tiết của thị trờng sẽ hớng tới
việc sử dụng vốn của các nhà đầu t theo định hớng của nhà nớc từ đó tạo nên
một cơ cấu kinh tế hợp lý.
b- Đặc điểm:
Đầu t pháttriển có những khác biệt so với các loại đầu t khác. Sự khác biệt
này thể hiện ở các khía cạnh sau:
_Tiền, vật t lao động cần huy động cho một công cuộc đầu t thờng rất lớn.
_ Do tính chất phức tạp của đầu t pháttriển mà thời gian cần thiết để thực
hiện một công cuộc đầu t thờng kéo dài, vốn đầu t nằm khê đọng lâu không
tham gia vào quá trình chu chuyển và trong suốt thời gian này không sinh lợi
cho nền kinh tế và chủ đầu t.
_ Thời gian thu hồi vốn lâu thờng là hàng chục năm, độ rủi ro cao do ảnh h-
ởng của các yếu tố bất định trong tơng lai.
Vì vậy để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệuquảcao cần phải xem
xét tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi tr-
ờng pháp lý có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t; phải lờng trớc đợc các
rủi ro có thể xảy ra trong tơng lai cũng nh trong quá trình thực hiện đầu t. Điều
này thể hiện trong việc nghiên cứu và lập dự án đầu t, dự án đầu t càng chi tiết
bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, đây là điều kiện cho một dự án đầu t mang lại hiệu
quả cao.
2. Vai trò của đầu t phát triển:
a- Đầu t pháttriển vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu
của nền kinh tế.
_ Đối với tổng cầu: Khi tiến hành một công cuộc đầu t trong giai đoạn đầu
đòi hỏi phải mua sắm các máy móc thiết bị, xây dựng nhà xởng, trả lơng cho
công nhân v.v điều này làm cho tổng cầu tăng lên. Theo số liệu của WB đầu t
chiếm khoảng 24- 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới.
Đối với tổng cầu tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn. Công cuộc đầu t cha
phát huy đợc tác dụng (tổng cung cha kịp thay đổi). Sự tăng lên của đầu t làm
7
cho tổng cầu tăng: Đờng cầu D dịch chuyển lên D- sản lợng cân bằng tăng từ
Q
0
lên Q
1
và giá tăng từ P
0
lên P
1
.
_ Đối với tổng cung: Khi thành qủa của đầu t phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung tăng lên: Đờng cung S dịch chuyển sang
S, điểm cân bằng từ E
1
chuyển sang E
2
với sản lợng Q
2
và giá P
2
< P
1
.
P
D D S
S
P1 E1
P0 E0
P2 E2
0 Q0 Q1 Q2 Q
b- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và
đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng
hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ
sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia.
Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá cả các mặt hàng
có liên quan tăng đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Lạm phát
làm sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân
sách, kinh tế pháttriển chậm lại. Mặt khác, do cầu các yếu tố liên quan tăng khi
tăng đầu t dẫn đến sản xuất các mặt hàng này pháttriểnvà khi kết quảđầu t phát
huy tác dụng, làm tăng thêm năng lực sản xuất của nền kinh tế, thu hút thêm lao
động, giảm tình trạng thất nghiệp , nângcao đời sống ngời lao động, góp phần
8
giảm tệ nạn xã hội . Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển.
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt nhng theo chiều hớng tác
động ngợc lại. Khi giảm đầu t kéo theo giảm phát, năng lực sản xuất của nền
kinh tế giảm, thất nghiệp tăng lên, kinh tế đình trệ.
c- Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng vàpháttriển kinh tế :
kết quả nghiên cứu cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình
thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Vốn đầu t
ICOR =
Mức tăng GDP
suy ra:
Vốn đầu t
Mức tăng GDP =
ICOR
Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t .
Chỉ tiêu ICOR phụ thuộc vào nhiều nhân tố thay đổi theo trình độ phát triển
và cơ chế chính sách của mỗi nớc. ở các nớc pháttriển ICOR thờng lớn từ 5- 7
do thừa vốn thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động do
sử dụng công nghệ hiện đại, giá cao. Còn ở các nớc chậm pháttriển ICOR thờng
thấp từ 2- 3 do thiếu vốn, thừa lao động, sử dụng công nghệ kém hiện đại cần
nhiều lao động ít vốn.
Đối với các nớc đang pháttriển để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế,
thoát khỏi sự nghèo đói lạc hậu thì cần phải tăng cờng đầu t nhng để đầu t thì
cần phải có vốn, đây là cái vòng luẩn quẩn của các nớc nghèo.
d- Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy: để có tốc độ tăng trởng
nhanh (9- 10%) cần tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự pháttriển nhanh ở khu vực
9
công nghiệpvà dịch vụ. Đối với các ngành nông lâm ng nghiệp do những hạn
chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5-6% là rất khó
khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh của toàn bộ nền
kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát
triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế,
chính trị của những vùng có khả năngphát triển.
e- Đầu t làm tăng khả năng khoa học công nghệ của đất n ớc.
Khoa học công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, là điều kiện tiên
quyết của sự pháttriểnvà tăng cờng khả năng công nghệ của mỗi quốc gia.
Có 2 con đờng để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và
nhập khẩu công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập công nghệ của
nớc ngoài đều phải có tiền, phải có vốn đầu t.
Đó là năm vai trò của đầu t pháttriển đối với nền kinh tế quốc dân, còn đối
với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và
phát triển của mỗi cơ sở.
III/ Hiệuquảđầu t phát triển:
1. Khái niệm:
a- Hiệuquả tài chính:
Hiệu quả tài chính (E
tc
) của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhu cầu
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ vànângcao đời sống của ngời
lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ so với số vốn đầu t mà cơ
sở đã bỏ ra.
Các kết quả mà cơ sở thu đợc do thực hiện đầu t
E
tc
=
Số vốn đầu t mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên
E
tc
đợc coi là hiệuquả khi Etc > Etco
10
[...]... trạng đầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHàTĩnh 1994- 1998 1 Tốc độ đầu t : Thực hiện chủ trơng đẩy nhanh công nghiệp hoá , hiện đại hoá theo tinh thần đại hội VIII của Đảng, trong đó tập trung u tiên chonông nghiệp, coi nôngnghiệp là mặt trận hàng đầu, kinh tế HàTĩnh đã pháttriển liên tục trong các năm qua, đặc biệt là nông lâm ng nghiệp Chi ngân sách nhà nớc cho các ngành kinh tế của Hà. .. đầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Đièu này cũng là yêu cầu cấp bách của Hà Tĩnh, một tỉnh miền trung với nôngnghiệp chiếm 54% tổng GDP toàn tỉnh 18 Chơng II: Đánh giá hiệu quảđầu t chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntừ 1994 - 1998 I/ Điều kiện tự nhiên- xã hội : 1 Vị trí địa lý: HàTĩnh là một tỉnh miền Trung (khu IV cũ) mới đợc tách ra từtĩnh Nghệ Tĩnh (từ năm 1991), nằm ở từ 170... hoạch định hớng đầu t vào những ngành , những vùng có thế mạnh, khả năng sinh lời cao 35 IV Những kết quả đã đạt đợc trong ngành nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônHà Tĩnh: 1 Những kết quả chung: Là một tỉnhnôngnghiệp chiếm tới 54% (1998) tổng sản phẩm quốc nội , lại nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt của miền Trung , sự pháttriển của nôngnghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với sự pháttriển chung của... lâm ng nghiệp đối với sự pháttriển kinh tế của HàTĩnh Nằm trong hớng đi chung của cả nớc trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế HàTĩnh đã có sự thay đổi trong cơ cấu pháttriển Tăng công nghiệpvà dịch vụ, giảm dần nông lâm ng nghiệp Tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm, nông lâm ng nghiệp vẫn là ngành chính của tỉnh Bảng 1: Cơ cấu GDP HàTĩnh Đơn vị tính: % Năm 1994 Tổng số GDP 100,00 Nông lâm ng nghiệp. .. hoạch vàđầu t 29 Cùng với sự tăng tổng thu và tổng chi liên tục qua các năm(1884-1998) tốc độ pháttriển của tổng sản phẩm HàTĩnh cũng tăng đáng kểqua các năm 1994: 30,66%, 1995:26,51%, 1997: 4,95%, 1998: 6,2% Khối lợng vốn đầu t cho các ngành nông lâm ng nghiệp cũng tăng liên tục cùng với sự gia tăng chi cho sự nghiệp kinh tế Bảng 4: Tình hình đầu t choNông Lâm ng nghiệp, thuỷ lợi Năm 1994 Vốn đầu. .. nông lâm ng nghiệp là 18,92%, tốc độ pháttriển này rất cao, so với cả nớc tốc độ tăng GDP gấp 2 lần, tốc độ tăng nông ng nghiệp tăng gấp 2,4lần Có đợc sự tăng trởng cao nh vậy là do trong những năm qua với xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp đầu t ở HàTĩnh chủ yếu pháttriển theo chiều rộng Trong các năm tới, tốc độ pháttriển của nông lâm ng nghiệp sẽ giảm mạnh , nếu tỉnh không chú ý đầu t theo... 1998 18727 chonông lâm ng nghiệp, thuỷ lợi Tốc độ gia tăng 9,14% 14,33% vốn đầu t (năm trớc = 100%) Nguồn: Sở kế hoạch đầu t HàTĩnh Nhìn vào bảng ta thấy vốn đầu t chonông lâm ng nghiệp năm 1997 giảm mạnh so với năm 1996, điều này là do sau một thời gian chia tỉnh (1991), nhu cầu vốn đầu t lớn, trung ơng hỗ trợ nhiều hơn Tuy nhiên, trong giai đoạn 1994 1998 vốn đầu t chonông lâm ng nghiệp vẫn tăng... nghiệp ở HàTĩnh đã có sự chuyển biến đáng kể theo hớng đa dạng hoá các sản phẩm nôngnghiệp tăng dần tỉ trọng đầu t cho cây công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, trong lam nghiệp tập trung vốn cho trồng rừng và bảo vệ rừng Cơ cấu đầu t theo ngành chonôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn của HàTĩnh (1994-1998) Đơn vị : triệu đồng 1994 1995 1996 1997 1998 12390 14210 16150 17.021 17420 _ Trồng trọt... góp phần giao thông hàng hoá với các tỉnh phía Nam Tuy nhiên l ợng vận tải còn hạn chế Về cấp nớc: với điều kiện sông suối nhiều nên vấn đề thuỷ lợi đã làm tơng đối tốt, tuy nhiên việc cấp nớc cho sinh hoạt của thành thị vànôngthôn hầu nh cha giải quyết đợc Hiện tại Chính phủ Hà Lan đang giúp đỡ xây dựng nângcao công suất nhà máy nớc phục vụ cho khu vực thị xã HàTĩnh Về cấp điện: HàTĩnh là một trong... điện quốc gia và 4 con sông lớn cho phép tính chủ động tới tiêu trong nôngnghiệp 27 Thứ hai: HàTĩnh có bờ biển dài 137 km Biển là một ng trờng lớn, việc khai thác các nguồn lợi từ biển (hải sản, muối ) đang là nguồn thu lớn chopháttriển xuất khẩu Thứ ba: đất đai của HàTĩnh cũng thích hợp cho việc pháttriển nghề trồng rừng và trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (nh: lạc, mía, dâu tằm ) cho xuất khẩu . triển nông thôn
Hà Tĩnh (giai đoạn 1994- 1998)
Phần III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t cho nông nghiệp và phát
triển nông thôn địa bàn Hà Tĩnh.
Đây.
Chơng III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t cho nông
nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh
I/ Kinh nghiệm của địa phơng có điều kiện