1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Loài Lim Xẹt (Peltophorum Tonkinensis A.Chev) Tại Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Đặng Ngọc Vinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thoa
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGỌC VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI LIM XẸT (Peltophorum tonkinensis A.Chev) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Toàn số liệu kết xử lý đưa vào luận văn trung thực, thực giúp đỡ giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp, số liệu chưa công bố Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Đặng Ngọc Vinh ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Ngun Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thoa – Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ cho trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Trịnh Xuân Thành – Trung tâm Đa dạng sinh học – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật nhóm sinh viên K48 – Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình điều tra thực địa Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình nhân dân xã huyện giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra ngoại nghiệp Cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè mặt tinh thần vật chất để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Tác giả Đặng Ngọc Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 1.1.2 Những nghiên cứu tái sinh 1.1.3 Những nghiên cứu họ Đậu loài Lim xẹt 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm cấu trúc 13 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh 14 1.2.3 Những nghiên cứu họ Đậu loài Lim xẹt 16 1.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 35 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Công tác chuẩn bị 39 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.3.3 Phương pháp điều tra 40 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Lim xẹt 46 3.1.1 Đặc điểm hình thái 46 3.1.2 Đặc điểm vật hậu 48 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 50 3.2.1 Cấu trúc tầng thứ 50 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ 52 3.2.3 Cấu trúc mật độ 54 3.2.4 Chỉ số đa dạng loài gỗ 55 3.3 Nghiên cứu đặc điểm tầng tái sinh loài Lim xẹt 56 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 56 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng 57 3.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 58 3.3.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 60 3.3.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 62 3.4 Đặc điểm đất nơi có lồi Lim xẹt phân bố 62 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Lim xẹt khu vực nghiên cứu 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Tồn 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN: Bộ Nông nghiệp CTV: Cây triển vọng D1.3: Đường kính ngang ngực Dt: Đường kính tán Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút HSTR: Hệ sinh thái rừng LP: Lâm phần OTC: Ô tiêu chuẩn QĐ: Quyết định QXTV: Quần xã thực vật TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các pha vật hậu loài Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 3.2 Chiều cao lâm phần loài Lim xẹt 51 Bảng 3.3 Tổ thành tầng cao lâm phần có lồi Lim xẹt phân bố 53 Bảng 3.4 Cấu trúc mật độ lâm phần nơi loài Lim xẹt phân bố 54 Bảng 3.5 Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ lâm phần nơi có lồi Lim xẹt phân bố 55 Bảng 3.6 Tổ thành tái sinh lâm phần có lồi Lim xẹt phân bố Tuyên Quang 56 Bảng 3.7 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng lâm phần loài Lim xẹt 57 Bảng 3.8 Chất lượng nguồn gốc tái sinh lâm phần loài Lim xẹt 59 Bảng 3.9 Phân bố tái sinh lâm phần loài Lim xẹt cấp chiều cao 60 Bảng 3.10 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang loài Lim xẹt 62 Bảng 3.11 Đặc điểm đất nơi loài Lim xẹt phân bố 63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm hình thái thân Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang 46 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang 47 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái hoa, Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang 48 Hình 3.4 Đặc điểm hình thái quả, hạt Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang 48 Hình 3.5 Cây Lim xẹt chọn theo dõi vật hậu 50 Hình 3.6 Phân bố Lim xẹt tái sinh theo cấp chiều cao Tuyên Quang 61 Hình 3.7 Phân bố tái sinh lâm phần theo cấp chiều cao Tuyên Quang 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, nên diện tích, trữ lượng rừng nguồn gen thực vật rừng nước ta bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Một nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp nỗ lực thực hiện, ngồi mục tiêu kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo vệ đa dạng sinh học phát triển loài rừng để trồng làm cảnh, lấy gỗ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhiều loài rừng lựa chọn đưa vào trồng rừng trồng làm đường phố, cơng trình có lồi nghiên cứu triển khai có nhiều triển vọng Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) loài thuộc phân họ Vang (Caesalpiniaceae R.Br) nằm họ lớn họ Đậu (Fabaceae hay Leguminosae), gỗ Lim xẹt có màu hồng, thớ tương đối mịn, bị mối mọt, cong vênh, dùng để đóng đồ mộc xây dựng nhà cửa Đặc biệt Lim xẹt sử dụng làm xanh thị (Nguyễn Tiến Bân, 2003) Cây Lim xẹt thân gỗ lớn, có chiều cao từ 20 - 30 mét, tán tròn cành tập trung ngọn, thân có vỏ đen, sần sùi, nhỏ có màu đỏ nâu Cây Lim xẹt sử dụng xanh cơng trình mang đặc tính miền nhiệt đới, có xanh quanh năm, dễ trồng dễ chăm sóc, loại ưa chuộng cơng trình cảnh quan thị, bóng mát, sân vườn khu đô thị, khu biệt thự, trồng nhiều nhà máy, dọc tuyến đường giao thông, khuôn viên trường học hay công viên, khu du lịch Hiện số thành phố lớn Việt Nam Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh Lim xẹt loài chủ lực chiếm cấu cao hệ thống xanh đô thị Ngoài Gỗ Lim xẹt tương đối cứng có giá trị nên sử dụng nhiều để tạo lục bình trưng nhà làm sản phẩm nội thất đẹp sang trọng Tuyên Quang tỉnh thuộc Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, cách thủ Hà Nội khoảng 160 km phía Tây Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 586.790 ha, chiếm 1,78% diện tích tồn quốc; diện tích rừng đất nghiệp 424.689,40 ha, chiếm 72,3% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vì vậy, ngành Lâm nghiệp Tun Quang có vị trí, vai trị quan trọng phát triển du lịch sinh thái, tạo việc làm cải thiện đời sống người dân vùng núi, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Những nghiên cứu loài Lim xẹt nước ta trước có số cơng trình, nhiên, tỉnh Tun Quang chưa có nghiên cứu nào, vậy, sở khoa học để đưa loài vào gây trồng làm đường phố tạo cảnh quan nhiều hạn chế, tự nhiên ngày khan dần, môi trường sống bị thu hẹp Xuất phát từ lý trên, nhằm tạo sở khoa học cho việc tạo giống, gây trồng loài Lim xẹt khu du lịch, ven đường tạo cảnh quan, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu lồi Lim xẹt - Xác định số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên loài Lim xẹt tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp phát triển loài tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tái sinh loài Lim xẹt, đề tài xây dựng sở khoa học để đề xuất giải ... Aphylodium, Apios, Arachis, Astragalus, Atylosia, Bowringia, Butea, Cajanus, Calopogonium, Camplotropis, Canavalia, Centrosema, Christia (Lourea), Clianthus, Clitoria, Crotalaria, Cruddasia, Cyamopsis,... Pterolobium, Saraca, Sindora, Tamarindus, Zenia; gần 120 loài Giống Mimosaceae, nhiều tài liệu coi Caesalpiniaceae phân họ Leguminosae (hay Fabaceae) 1.2.3.3 Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A. Chev). .. ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A. Chev) tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Lim xẹt - Xác định số đặc điểm cấu trúc

Ngày đăng: 20/04/2022, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học thực vật
Tác giả: Nguyễn Bá
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Baur G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G. N
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
4. Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ rừng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
5. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
7. Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, "Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
9. Trần Văn Con (2009), “Động thái tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (7), tr. 99-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng núi phía Bắc”, "Tạp chí Nông nghiệp & PTNT
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 2009
10. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
12. Phạm Thị Nga (2009), Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Phạm Thị Nga
Năm: 2009
13. Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (3+4), tr. 117-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật
Tác giả: Lê Quốc Huy
Năm: 2005
14. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
15. Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), “Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (3), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr. 1000-1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Lệ
Năm: 2009
16. Ma A Sim và Lê Đồng Tấn (2013), “Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tr.1554 - 1558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, "Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5
Tác giả: Ma A Sim và Lê Đồng Tấn
Năm: 2013
17. Nguyễn Đắc Tạo (2017), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis "A.Chev") tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Đắc Tạo
Năm: 2017
19. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2007
20. Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau canh tác nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (10), tr. 1323-1326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau canh tác nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, "Tạp chí Nông nghiệp & PTNT
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2003
21. Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2011
27. Viện Khoa học Lâm nghiệp (2014), Kỹ thuật trồng Lim xẹt, ngày 03/07/2014. http://vafs.gov.vn/vn/ky-thuat-trong-lim-xet-2/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.1. Đặc điểm hình thái - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
3.1.1. Đặc điểm hình thái (Trang 54)
cấp 1 mang 10-22 đôi lá chét, lá chét mọc đối hình trái xoan nhỏ thuôn đều gần tròn, đuôi  hình  nêm  và  hơi  lệch,  dài  1,5-2,2cm,  rộng  0,4-0,7cm,  Lá  kèm  nguyên - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
c ấp 1 mang 10-22 đôi lá chét, lá chét mọc đối hình trái xoan nhỏ thuôn đều gần tròn, đuôi hình nêm và hơi lệch, dài 1,5-2,2cm, rộng 0,4-0,7cm, Lá kèm nguyên (Trang 55)
Hình 3.3. Đặc điểm hình thái hoa, quả Lim xẹt ở tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.3. Đặc điểm hình thái hoa, quả Lim xẹt ở tỉnh Tuyên Quang (Trang 56)
Hình 3.4. Đặc điểm hình thái quả, hạt Lim xẹt ở tỉnh Tuyên Quang 3.1.2. Đặc điểm vật hậu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.4. Đặc điểm hình thái quả, hạt Lim xẹt ở tỉnh Tuyên Quang 3.1.2. Đặc điểm vật hậu (Trang 56)
Các đặc điểm khí hậu, địa hình, đất đai ở các đai độ cao khác nhau có sự khác biệt nhất định, điều đó ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp hay gián ti ế p  đế n  các quá trình vật hậu nói chung, như thời gian ra hoa, kết quả, kỳ quả chín,  chu kỳ sai quả, và các  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
c đặc điểm khí hậu, địa hình, đất đai ở các đai độ cao khác nhau có sự khác biệt nhất định, điều đó ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp hay gián ti ế p đế n các quá trình vật hậu nói chung, như thời gian ra hoa, kết quả, kỳ quả chín, chu kỳ sai quả, và các (Trang 57)
Hình 3.5. Cây Lim xẹt được chọn theo dõi vật hậu - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.5. Cây Lim xẹt được chọn theo dõi vật hậu (Trang 58)
Bảng 3.2. Chiều cao lâm phần và của loài Lim xẹt - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2. Chiều cao lâm phần và của loài Lim xẹt (Trang 59)
Bảng 3.3. Tổ thành tầng cây cao ở các lâm phần có loài Lim xẹt phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.3. Tổ thành tầng cây cao ở các lâm phần có loài Lim xẹt phân bố (Trang 61)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, tổ thành rừng tự nhiên nơi loài Lim xẹt phân bố có số loài cây gỗ biến động từ 32 – 52 loài, trong đó rừng ở huyệ n Chiêm  Hóa có số loài thấp nhất từ 32-36 loài, và cao nhất là rừng ở huyện Na Hang có  tới  51-52  loài,  các  l - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.3 cho thấy, tổ thành rừng tự nhiên nơi loài Lim xẹt phân bố có số loài cây gỗ biến động từ 32 – 52 loài, trong đó rừng ở huyệ n Chiêm Hóa có số loài thấp nhất từ 32-36 loài, và cao nhất là rừng ở huyện Na Hang có tới 51-52 loài, các l (Trang 61)
Bảng 3.4. Cấu trúc mật độ các lâm phần nơi loài Lim xẹt phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.4. Cấu trúc mật độ các lâm phần nơi loài Lim xẹt phân bố (Trang 62)
ở bảng 3.6: - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
b ảng 3.6: (Trang 64)
Bảng 3.7. Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng của lâm phần và của loài Lim xẹt  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.7. Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng của lâm phần và của loài Lim xẹt (Trang 65)
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, thành phần loài cây tái sinh xuất hiện khá đa dạng ở các đai độ cao tại các điểm nghiên cứu biến động từ 24-54 loài, trong đó có  từ 2-7 loài chiếm ưu thế, tham gia vào công thức tổ thành - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.6 cho thấy, thành phần loài cây tái sinh xuất hiện khá đa dạng ở các đai độ cao tại các điểm nghiên cứu biến động từ 24-54 loài, trong đó có từ 2-7 loài chiếm ưu thế, tham gia vào công thức tổ thành (Trang 65)
Kết quả bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt của rừng có sự biến động khác nhau giữa các vị trí địa hình và giữa các địa điể m khác  nhau, chiếm tỷ lệ từ 11,76% - 75,0%; cây có phẩm chất trung bình biến động  từ 22,22% - 87,25% và cây x - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt của rừng có sự biến động khác nhau giữa các vị trí địa hình và giữa các địa điể m khác nhau, chiếm tỷ lệ từ 11,76% - 75,0%; cây có phẩm chất trung bình biến động từ 22,22% - 87,25% và cây x (Trang 67)
Bảng 3.8. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh của lâm phần và của loài Lim xẹt  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.8. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh của lâm phần và của loài Lim xẹt (Trang 67)
Bảng 3.9. Phân bố cây tái sinh của lâm phần và của loài Lim xẹt ở các cấp chiều cao  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.9. Phân bố cây tái sinh của lâm phần và của loài Lim xẹt ở các cấp chiều cao (Trang 68)
3.3.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
3.3.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao (Trang 68)
Kết quả bảng 3.9 cho thấy mật độ cây tái sinh của lâm phần tập trung cao nhất ở cấp chiều cao 1-1,5m biến động từ  654 cây/ha – 702 cây/ha, trong  khi  mật độ  Lim  xẹt  tái  sinh  chủ  yếu  tập  trung ở  cấp  chiều  cao  <0,5m  biế n  động từ 27-40 câ - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.9 cho thấy mật độ cây tái sinh của lâm phần tập trung cao nhất ở cấp chiều cao 1-1,5m biến động từ 654 cây/ha – 702 cây/ha, trong khi mật độ Lim xẹt tái sinh chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao <0,5m biế n động từ 27-40 câ (Trang 69)
Hình 3.6. Phân bố cây Lim xẹt tái sinh theo cấp chiều cao ở Tuyên Quang - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.6. Phân bố cây Lim xẹt tái sinh theo cấp chiều cao ở Tuyên Quang (Trang 69)
Bảng 3.11. Đặc điểm đất nơi loài Lim xẹt phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.11. Đặc điểm đất nơi loài Lim xẹt phân bố (Trang 71)
Kết quả bảng 3.11 cho thấy: - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.11 cho thấy: (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN