Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
413 KB
Nội dung
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chơng I
Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu.
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm
Hoạt động xuấtkhẩuhàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho
một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ
ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
Cơ sở của hoạt động xuấtkhẩuhàng hoá là hoạt động mua bán trao
đổi hàng hoá giữa các nớc. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có
lợi thì các quốc gia đều quan tâm và mở rộng hoạt động này.
Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của
mình, áp dụng phơng thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội để vơn
lên, củng cố thế lực của mình trên trờng quốc tế và nâng cao đời sống nhân
dân.
Hoạt động xuấtkhẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng đã
xuất hiện rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức cơ bản là trao đổi
hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc nhng hiện nay nó đã đợc biêủ hiện dới
nhiều hình thức khác nhau.
Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế,
từ xuấtkhẩuhàng hoá tiêu dùng cho đếnxuấtkhẩuhàng hoá phục vụ sản
xuất, từ máy móc thiết bị cho đếncác công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các
hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu là đem lại lợi ích cho các quốc gia.
Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điều kiện
không gian lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày
hoặc kéo dài hàng năm, có thể đợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một
quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
2.Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuấtkhẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình
phát triển kinh tế. Do những điều kiện khác nhau, mỗi quốc gia có thế mạnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
về lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đợc nguy
cơ và lợi thế, tạo ra đợc sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng,
các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, bán những gì mình thừa và
những gì mình thiếu.
Tuy nhiên, hoạt động xuấtkhẩu không nhất thiết chỉ diễn ra giữa
những quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà các quốc gia
thua thiệt hơn về tất cả các điều kiện nh: nhân lực, tài chính, tài nguyên thiên
nhiên, công nghệ thông qua hoạt động trao đổi th ơng mại quốc tế cũng sẽ
thu đợc những lợi ích, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nội địa.
Tính tất yếu của hoạt động xuấtkhẩu đã đợc chứng minh rất rõ qua lý
thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học David Ricardo.
Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một nớc có hiệu quả thấp hơn so với
các nớc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm vẫn cần phải
tham gia hoạt động thơng mại quốc tế vì có thể tạo ra lợi ích không nhỏ mà
nếu bỏ qua quốc gia có thể mất cơ hội phát triển. Nói cách khác, trong những
điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Khi tiến hành
xuất khẩu, một quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra tất cả các
loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá vào sản xuất loại hàng hoá ít bất lợi
nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những loại hàng hoá mà
việc sản xuất nó là bất lợi nhất để tiết kiệm đợc các nguồn lực của mình và
thúc đẩy sự phát triển của sản xuất trong nớc
Mô hình của nhà kinh tế David Ricardo với các giả thiết đợc đơn giản
hoá nh sau:
+ Thế giới chỉ có hai nớc chẳng hạn là Việt Nam và Mỹ. Hai quốc gia
này chỉ sản xuất hai chủng loại hàng hoá là vải và máy vi tính. Mỗi quốc gia
chỉ có lợi thế về sản xuất một mặt hàng. Mỹ có lợi thế về sản xuấtmáy vi
tính và Việt Nam có lợi thế sản xuất vải.
+ Yếu tố sản xuất duy nhất là lao động có thể tự do di chuyển trong một
nớc.
+ Công nghệ sản xuất của Mỹ và Việt Nam là cố định.
+ Chi phí sản xuất, không phát sinh các chi phí khác.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Bảng 1: Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Mỹ.
Quốc gia
Mặt hàng
Việt Nam Mỹ
Vải( m/giờ công ) 2 4
Máy tính( chiếc/giờ công ) 1 6
Số liệu bảng 1 cho thấy:
Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuất cả hai mặthàng
là vải và máy tính. Tuy nhiên nếu phân tích cụ thể thì khi năng suất lao động
ở ngành chế tạo máy tính của Mỹ gấp 6 lần Việt Nam, năng suất của ngành
dệt chỉ gấp có hao lần. Nh vậy giữa chế tạo máy tính và sản xuất vải thì Việt
Nam có lợi thế tơng đối trong sản xuất vải. Theo quy luật lợi thế so sánh thì
hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu đi sâu vào chuyên môn hoá sản xuất một loại
sản phẩm( Mỹ chế tạo máy tính, Việt Nam sản xuất vải )và sau đó hai quốc
gia tiến hành trao đổi ngoại thơng, đổi một phần vải lấy một phần máy tính.
Nếu tiến hành trao đổi 6 chiếc máy tính lấy 4 mét vải thì Mỹ sẽ chẳng có
lợi gì vì ngay trong thị trờng nội địa của Mỹ cũng trao đổi theo tỷ lệ này.
Tơng tự nh vậy, nếu trao đổi theo tỷ lệ 2 mét vải lấy một chiếc máy tính
thì Việt Nam cũng sẽ từ chối vì lợi ích ngoại thơng không hơn gì trao đổi
trong nớc. Do đó, tỷ lệ trao đổi quốc tế phải nằm trong khoảng mà có thể
đem lại lợi ích cho cả hai nớc, tức là:
4/6 < Tỷ lệ trao đổi quốc tế Vải/Máy tính < 2/1
Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1/1 tức là 6 máy tính đổi lấy 6 mét vải.
qua trao đổi này, ta thấy Mỹ có lợi 2 mét vải, tức là tiết kiệm đợc 1/2 giờ
công. Còn Việt Nam nhận đợc 6 chiếc máy tính từ Mỹ mà bình thờng Việt
Nam phải bỏ ra 6 giờ công để sản xuất. Nếu dùng 6 giờ công này để dệt thì
có thể tạo ra 12 mét vải, nh vậy Việt Nam có lợi 6 mét vải hay tiết kiệm đợc
3 giờ công.
Qua phân tích ví dụ trên cho thấy hoạt động trao đổi thơng mại quốc tế
đã mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia, thông qua việc xuấtkhẩu những hàng
hoá có lợi thế tơng đối và nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thế tơng
đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất và trao đổi những hàng hoá sẽ sử
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
dụng tốt nhất những lợi thế của quốc gia mình, giúp tiết kiệm đợc những
nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất
hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu. Bên cạnh đó cũng làm tăng số lợng và chất
lợng sản phẩm của thế giới tạo điều kiện cho khả năng tiêu dùng của con ng-
ời.
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
3.1 Đối với một nền kinh tế
Là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại,
xuất khẩu đã trở thành phơng tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế.
Sự tăng trởng kinh tế đòi hỏi các điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn
và công nghệ. Song hầu hết các nớc đang phát triển và chậm phát triển đều
nằm trong tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và thừa lao động. Những yếu
tố cơ bản này trong nớc cha có khả năng đáp ứng thì buộc phải nhập khẩu từ
bên ngoài song muốn nhập khẩu đợc thì phải có ngoại tệ.
Thực tiễn đã xác định xuấtkhẩu là một mũi nhọn có ý nghĩa quyết
định đối với quá trình phát triển kinh tế của một đất nớc. Công tác xuấtkhẩu
đợc đánh giá quan trọng nh vậy là do:
+Một là, xuấtkhẩu đã tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ
công nghiệp hoá đất nớc. Công nghiệp hoá với những bớc đi phù hợp là con
đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên, công
nghiệp hoá đòi hỏi phải có số lọng lớn vốn để nhập khẩu những máy móc
thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn nhập khẩu có thể tập trung từ các hình thức nh: Đầu t nớc
ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ xuấtkhẩuCác nguồn này tuy quan trọng nh -
ng sẽ phải trả dù bằng cách này hay cách khác. Nh vậy, nguồn vốn quan
trọng cho nhập khẩu phần lớn trông chờ vào xuất khẩu. Xuấtkhẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.
ở những nớc kém phát triển với một nguyên nhân chủ yếu là thiếu
tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển, nguồn vốn huy động từ nớc ngoài
đợc coi là cơ sở chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ của nớc ngoài và
các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
khả năng trả nợ của đất nóc, trong đó họ rất chú trọng tới hoạt động xuất
khẩu.
+ Hai là, xuấtkhẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông
nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế
giới là tất yếu đối với tất cả các nớc kém phát triển.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuấtkhẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Xuấtkhẩu chỉ tiêu thụ những sản phẩm thừa so với nhu cầu nội địa.
Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ
bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuất
thì xuấtkhẩu chỉ ở quy mô nhỏ và tăng trởng chậm.
- Coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan
điểm này còn tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển, thể hiện ở chỗ:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Ví
dụ: Khi phát triển ngành dệt phục vụ xuấtkhẩu thì các ngành chế biến
nguyên liệu nh: bông, may mặc cũng có cơ hội phát triển theo.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần
ổn định sản xuất.
Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo ra vốn và thu hút khoa học
công nghệ mới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa,
tạo ra năng lực sản xuất mới.
Hoạt động xuấtkhẩu đóng vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng c-
ờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học ngày càng phát triển thì
phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, với một loại hàng hoá ngời
ta có thể thiết kế ở nớc thứ nhất, chế tạo ở nớc thứ hai, lắp đặt ở nớc thứ ba,
tiêu thụ ở nớc thứ t và thanh toán cũng có thể ở nớc khác. Nh vậy, hàng hoá
sản xuất ra ở một nớc nhng có thể tiêu thụ ở nhiều nớc khác nhau cho thấy
tác động ngợc trở lại của hoạt động xuấtkhẩu đối với chuyên môn hoá sản
xuất, tạo điều kiện cho các quốc gia tiến hành chuyên môn hoá một cách sâu
sắc.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Với các đặc điểm của đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một
hoặc cả hai bên, xuấtkhẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Đặc
biệt đối với những nớc nghèo, đồng tiền có giá trị thấp, thì đó là nhântố tác
động rất tích cực tới cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nền sản xuất trong
nớc phát triển. Thực tế đã chứng minh, những nớc phát triển là những nớc có
nền ngoại thơng mạnh và năng động.
Hoạt động xuấtkhẩu với nhiều hình thức ngày càng đa dạng thể hiện
sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Vì vậy, nó đã chiếm lĩnh vị trí
trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện những chức
năng cơ bản sau đây:
- Lu thông hàng hoá giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài.
- Tạo các nguồn lực từ bên ngoài, chủ yếu là vốn và công nghệ để
phục vụ cho sự phát triển của đất nớc. Xuấtkhẩuhàng hoá mang lại nguồn
ngoại tệ cho đất nớc, là nguồn vốn quan trọng cho công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc. Trong khi đó, nhập khẩu tạo điều kiện cho việc tiếp nhận
những dây chuyền công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, làm tăng hiệu quả sản xuất
trong nớc.
- Xuấtkhẩu có thể làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã
hội và tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và tích
luỹ.
- Xuấtkhẩu còn làm tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra
một mội trờng kinh doanh thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tăng khả
năng khai thác lợi thế của một quốc gia.
+ Ba là, xuấtkhẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuấtkhẩuảnh hởng đến rất nhiều lĩnh vực của cuộc
sống. Sản xuấthàng hoá xuấtkhẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm
việc, tạo ra thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật
phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân.
+ Bốn là, xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta trên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong
nớc với quá trình phân công lao động quốc tế. Xuấtkhẩu là một trong những
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại của nớc ta với các nớc trên
thế giới vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh.
Nh vậy, có thể nói đẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết
giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính
khách quan của việc tăng cờng xuấtkhẩu trong quả trình phát triển kinh tế.
3.2 Đối với một doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia
và tiếp cận vào thị trờng thế giới. Nếu thành công đây sẽ là cơ sở để các
doanh nghiệp mở rộng thị trờng và khả năng sản xuất của mình.
Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh doanh,
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn
việc làm cho ngời lao động.
Sản xuấthàng hoá xuấtkhẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao
động vào làm việc tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuấthàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp
vào một môi trờng cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát
triển đợc thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng,
cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm. Đây sẽ là một nhântố thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. nội dung và cácnhântốảnh hởng đếnxuất
khẩu mặthàngmâytre đan
1. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Chúng ta đều biết rằng, xuấtkhẩu là việc bán sản phẩm hàng hoá sản
xuất trong nớc ra thị trờng nớc ngoài. So với hoạt động buôn bán trong nớc
thì nó chịu ảnh hởng của nhiều nhântố phức tạp hơn do phải thực hiện trong
môi trờng kinh doanh quốc tế. Vì vậy, nó đợc tổ chức thực hiện với nhiều
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
nghiệp vụ, nhiều khâu: từ nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá
xuất khẩu, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng
cho đến khi hàng hoá đến cảng và chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua,
hoàn thành thủ tục thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ đều phải nghiên cứu
kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc các lợi thế
nhằm đảm bảo xuấtkhẩu đạt hiệu quả cao nhất.
1.1 Nghiên cứu thị tr ờng quốc tế
Có thể nói, đây là hoạt động đầu tiên cần tiến hành hết sức cẩn thận,
chu đáo. Nghiên cứu thị trờng tốt tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận
ra đợc quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi
nhu cầu cung cấp và giá cả hàng hoá đó trên thị trờng, giúp cho họ giải quyết
đợc những vấn đề thực tiễn kinh doanh, theo yêu cầu thị trờng, khả năng tiêu
thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
Công việc này bao gồm:
a) Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới:
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu
thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới phải bao gồm việc nghiên cứu
toàn bộ quá trình sản xuất của một ngành sản xuất cụ thể, tức là việc ngiên
cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà cả ở lĩnh vực sản xuất, phân
phối và tiêu dùng hàng hoá. Những biến đổi trong quá trình tái sản xuất của
một ngành sản xuấthàng hoá cụ thể đợc biểu hiện tập trung trong lĩnh vực lu
thông hàng hoá đó.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm đem lại sự hiểu biết về quy luật
vận động của chúng. Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể có quy luật vận động
riêng, quy luật đó đợc thể hiện qua những biến đổi nhu cầu, cung cấp và giá
cả hàng hoá trên thị trờng, nắm chắc các quy luật của thị trờng hàng hoá để
vận dụng giải quyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh liên quan
ít nhiều đến vấn đề thị trờng nh thái độ tiếp thu của ngời tiêu dùng, yêu cầu
của thị trờng đối với hàng hoá các ngành tiêu thụ mới, các hình thức và biện
pháp thâm nhập thị trờng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Trong nghiên cứu thị trờng thế giới, đặc biệt khi muốn kinh doanh
xuất khẩu thành công, điều không thể thiếu đợc là phải nhận biết sản phẩm
xuất khẩu có phù hợp với thị trờng và năng lực của doanh nghiệp hay không.
Muốn vậy, ta phải xác định các vấn đề sau:
- Thị trờng cần mặthàng gì?
- Tình hình tiêu dùng mặthàng đó nh thế nào?
- Mặthàng ở thời kỳ nào của chu kỳ sống?
- Tình hình sản xuấtmặthàng đó nh thế nào?
- Tỷ suất ngoại tệ của mặthàng đó?
b) Dung lợng thị trờng và các yếu tốảnh hởng:
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một
phạm vi thị trờng nhất định. Nhng nó không xác định mà thay đổi tình hình
theo những nhântố tổng hợp theo những giai đoạn nhất định. Có thể chia làm
ba nhóm nhântốảnh hởng đối với dung lợng thị trờng.
+Nhóm 1: Cácnhântố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính
chất chu kỳ nh sự vận động của tình hình kinh tế của các nớc trên thế giới,
đặc biệt là các nớc phơng Tây, tính chất thời vụ trong quá trình sản xuất,
phân phối và lu thông hàng hoá.
+Nhóm 2: Cácnhântốảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi của dung l-
ợng thị trờng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biện pháp, các
chế độ chính sách của Nhà nớc, thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng và ảnh
hởng của hàng hoá thay thế
+Nhóm 3: Cácnhântốảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng.
Nhóm nhântố này có thể kể ra nh: hiện tợng đầu cơ trên thị trờng gây ra
những biến đổi về cung cầu, bão lụt hạn hán cũng có thể gây ra những
biến đổi về cung cầu đối với những loại hàng hoá nhất định.
Nh vậy, khi nghiên cứu thị trờng các loại hàng hoá khác nhau phải căn
cứ vào đặc điểm của chúng để đánh giá đúng ảnh hởng của cácnhân tố, xác
định nhântố chủ yếu có ý nghĩa quyết định tới xu hớng vận động của thị tr-
ờng trong giai đoạn hiện tại và tơng lai. Đặc biệt, trong kinh doanh quốc tế
nói chung và kinh doanh xuấtkhẩu nói riêng, việc nắm vững dung lợng thị
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9
Khoa th ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
trờng giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc để đề ra những quyết định kịp
thời chính xác, nhanh chóng chớp lấy thời cơ, nhằm đạt đợc hiệu quả cao
nhất trong kinh doanh.
Cùng với việc nghiên cứu dung lợng thị trờng, ngời kinh doanh còn
phải nắm đợc nhiều thông tin khác nh: tình hình kinh doanh cácmặthàng đó
trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh của mình. Quan trọng hơn nữa là phải
nắm và hiểu đợc các điều kiện chính trị, luật pháp, văn hoá, tập quán buôn
bán ở từng khu vực để có thể hoà nhập với thị trờng, nhằm giảm tối đa những
sơ xuất trong giao dịch kinh doanh.
c) Lựa chọn đối tác buôn bán:
Mục đích của hoạt động này là lựa chọn bạn hàng sao cho công tác
kinh doanh an toàn và có lợi. Nội dung cần thiết để nghiên cứu lựa chọn đối
tác bao gồm:
- Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó.
- Lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Khả năng vốn và cơ sở vật chất của họ.
- Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh của họ.
- Những ngời đợc uỷ quyền và phạm vi chịu trách nhiệm của họ đối
với nghĩa vụ của công ty.
Lựa chọn đối tác giao dịch để xuấtkhẩu tốt nhất nên chọn những ngời
nhập khẩu trực tiếp, hạn chế các hoạt động trung gian vì nó chỉ thích hợp khi
thâm nhập thị trờng mới, mặthàng mới cần nắm bắt các thông tin thị tr -
ờng. Có thể nói, việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều
kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi các hoạt động mua bán trong thơng
mại quốc tế. Song việc lựa chọn đối tác giao dịch cũng tuỳ thuộc một phần
vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống trong mua bán của
mình.
d) Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện
một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế trong nền
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10
[...]... công ty xuất nhập khẩu Hà Tây 1 Đặc điểm của mặthàngmâytređan 1.1 Đặc điểm của mặthàngmâytre đan: Mặthàngmâytređan là một trong những mặthàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam và là một trong 5 mặthàngxuấtkhẩu có thế mạnh của hàng thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu trong suốt thời gian qua Có thể nói mặthàngmâytređanxuấtkhẩu không xa lạ gì với mọi ngời dân Việt Nam từ già đến trẻ,... trợ cấp xuấtkhẩu là giúp cho nhà xuấtkhẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuấtkhẩu và do đó đẩy mạnh đợc xuấtkhẩu Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: gián tiếp và trực tiếp - Trợ cấp xuấtkhẩu trực tiếp nh: áp dụng thuế xuất u đãi đối với hàngxuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuấtkhẩu để sản xuất hàngxuấtkhẩu Cho các nhà xuấtkhẩu đ ợc hởng các giá u đãi các đầu... lại bất lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh xuấtkhẩu vì nó sẽ làm tăng giá thành xuất khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá xuấtkhẩu Do đó với mục tiêu nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu hầu hết cácmặthàng thuộc diện khuyến khích xuấtkhẩu đều có thuế xuất rất thấp hoặc bằng không Mặthàng thủ công mỹ nghệ là mặthàng đợc khuyến khích xuấtkhẩu nên có thuế suất xuấtkhẩu bằng không 2.1.2 Các công cụ phi... định đối với mặthàng gạo Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm: Các quốc gia đặt ra những tiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá hay về các thông số kỹ thuật quy định cho hàng hoá xuấtkhẩu hay nhập khẩu Giấy phép xuất khẩu: Nhà nớc cấp giấy phép xuấtkhẩu cho các doanh nghiệp ránh việc xuấtkhẩu lung tung 2.1.3 Trợ cấp xuất khẩu: là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ngời xuấtkhẩu khi họ bán đợc hàng hoá ra... chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn Cân bằng theo kiểu đó là cân bằng tiêu cực Vấn đề đặt ra là Nhà nớc phải có chính sách thích hợp để khuyến khích cáctổ chức và cá nhân tham gia làm hàngxuấtkhẩu với chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh với thị trờng quốc tế Song song với việc đó là mở rộng quy mô xuấtkhẩu là đa dạng hoá cácmặthàngxuấtkhẩu teong đó chú trọng đến những mặthàngxuấtkhẩu chủ... trạng hoạt động xuấtkhẩumặthàngmâytređan ở unimex hà tây i khái quát về unimex hà tây 1 Quá trình hình thành và phát triển: Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là doanh nghiệp Nhà nớc do Uỷ ban nhândân tỉnh Hà Tây quyết định thành lập có nhiệm vụ: tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Công ty có t cách pháp nhân do Uỷ ban nhândân ra quyết... tạo nguồn hàng cho xuấtkhẩu bao gồm các công đoạn: - Nghiên cứu nguồn hàngxuất khẩu: là nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuấtkhẩu trên thị trờng nh thế nào? Khả năng cung cấp hàng đợc xác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 Khoa thơng mại Vũ thị thuý Quỳnh định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có và đang sẵn sàng đa vào lu thông Với nguồn hàng này chỉ... thu mua, phân loại, bao gói là có thể xuấtkhẩu đợc Nguông hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trên thị trờng Đối với nguồn hàng này các doanh nghiệp ngoại thơng phải có đầu t, có đơn hàng, có hợp đồng kinh tếthì ng ời sản xuất mới tiến hành sản xuất Nghiên cứu nguồn hàng xuấtkhẩu là nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã, công dụng, chất... sản xuất, doanh nghiệp ngoại thợng phải lập kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận thực hiện kế hoạch - Tiếp nhận, bảo quản và giao hàng cho xuất khẩu: Phần lớn cáchàng hoá trớc khi xuấtkhẩu đều phải trải qua một số kho để phân loại, đóng gói hoặc đợi làm các thủ tục xuấtkhẩu Bảo quản hàng hoá nhằm giữ gìn hàng hoá đủ về số lợng, chất lợng và giảm thiểu các. .. trờng Trợ cấp xuấtkhẩu trực tiếp có xu hớng bị thu hẹp do sự đấu tranh giữa các Chính phủ có quan hệ buôn bán với nhau Ngợc lại, trợ cấp gián tiếp có xu hớng tăng lên và thờng đợc che dấu 2.1.4 Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu: Đây là nhân tốảnh hởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuấtkhẩu là chính . và các nhân tố ảnh hởng đến xuất
khẩu mặt hàng mây tre đan
1. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Chúng ta đều biết rằng, xuất khẩu là việc bán sản phẩm hàng. cấp xuất khẩu trực tiếp nh: áp dụng thuế xuất u đãi đối với
hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu để
sản xuất hàng xuất khẩu