1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty

19 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Lời mở đầu Sau khi có chủ trơng đổi mới, mở cửa và hội nhập, nền kinh tế nớc nhà đã có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện đáng kể, nhu cầu về mọi mặt không ngừng đợc nâng cao. Những phơng tiện nh xe gắn máy, ô tô, tàu thuỷ, rồi cả máy bayđã dần trở thành những phơng tiện thiết yếu cho cuộc sống. Công ty -HANOI PETROLIMEX - là một tổ chức kinh doanh thơng mại xăng dầu lớn nhất khu vực miền Bắc. Mục tiêu của Công ty là đáp ứng tốt nhất theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế các nhu cầu về xăng dầu, sản phẩm hoá dầu và các dịch vụ liên quan của khách hàng trong và khu vực góp phần đắc lực phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội của vùng. Dới sự hớng dẫn khoa học tận tình, chu đáo của giáo viên hớng dẫn Th.s Nguyễn Thị Hà Đông, cùng những sự giúp đỡ thiết thực và đầy hiệu quả của đơn vị thực tập, em xin phép đợc trình bày một cách khái quát nhất về công tác quản trị kinh doanh tại Công ty. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi gồm các phần nh sau: Phần I: Tổng quan về Công ty - những chặng đờng xây dựng và phát triển Phần II: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty. Phần III: Đánh giá công tác quản trị kinh doanh của Công ty. Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn cùng toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ trong Công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập này. Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 1 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập phần I Giới thiệu Công ty - quá trình hình thành và phát triển I.chặng đờng xây dựng và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển. Sau quyết định ngày 09 của Bộ Thơng Nghiệp thành lập Tổng công ty xăng dầu mỡ đúng 3 tháng, thì ngày 13-4-1956, Thứ trởng Bộ Thơng Nghiệp Đặng Việt Châu đã ký quyết định số 104/BTN-NĐ-TC thành lập nên Công ty xăng dầu mỡ Hà Nội. Và kể từ đó về sau ngày 13-4 hàng năm đợc xem là ngày truyền thành lập của Công ty, ngày truyền thống của ngành xăng dầu Thủ đô. Hơn 50 năm, Công ty (tên gọi hiện nay) đã qua lần thay đổi tên gọi: - Là Công ty xăng dầu mỡ Hà Nội (1956) - Chi cụm xăng dầu Hà Nội (1961) - Công ty xăng dầu khu vực Hà Nội (1970) - Công ty xăng dầu khu vực I Hà Nội (1980 đến nay) Công ty xăng dầu khu vực I Hà Nội ở tại phố Đức Giang, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Hơn 50 năm cũng là một chặng đờng với đầy thành tích tự hào: - Giai đoạn đầu tiên: (từ 1956 - 1964). Đây là giai đoạn hình thành và phát triển, xây dựng cơ sở vật chất của ngành. Công ty có trách nhiệm quản lý và cung ứng xăng dầu phục vụ cho sản xuất và đời sống của Thủ đô. Nhiệm vụ chính của Công ty là: tiếp nhận, bảo quản, trung chuyển, cung ứng và bán lẻ xăng dầu phục vụ các ngành, địa phơng và đông đảo ngời tiêu dùng ở Thủ đô. Cùng với nhiệm vụ chính đó, Công ty còn có nhiệm vụ kiện toàn tổ chức và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành xăng dầu Hà Nội. ở giai đoạn đầu tiên này, Công ty mỡ đã đạt đợc những thành tích đầy ghi nhận bằng nỗ lực vợt bậc của những ngời cán bộ, công nhân xăng dầu non trẻ. Đó là, đã làm tốt việc hình thành ngành xăng dầu Hà Nội. Hình thành đợc những cơ sở vật chất đầu tiên đó là việc ra đời các tổng kho lớn, phải kể đến là Tổng kho Đức Giang, kho Cổ Loa, kho Đờng Láng, kho Kép Bắc Giang Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 2 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập Những thành tíchkinh nghiệm có đợc trong những bớc đi đầu tiên của ngành xăng dầu Thủ đô đã góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng miền Bắc những năm 60, tạo tiền đề vững chắc để ngành xăng dầu bớc vào một thời kỳ mới, đầy thử thách, hy sinh của cuộc kháng chiến chống Mỹ bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, giành thống nhất đất nớc. - Giai đoạn thứ hai: (từ 1965 - 1975) Giữa những năm 60, đế quốc Mỹ leo thang, thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, mục tiêu hàng đầu của bọn giặc Mỹ chính là xăng dầu. Vì thế cho nên ngành xăng dầu đã phải chịu rất nhiều trận đánh phá: trận ném bom lớn lần I vào kho Đức Giang ngày 29-6-1966. Và lần II vào 9h30 ngày 16-4-1972 cũng nhằm vào kho Đức Giang, kho Phú Thuỵ, kho Văn Điện thì bị oanh tạc liên tục từ đêm 18 đến hết ngày 29-12-1972. Có thể nói, toàn bộ các tổng kho xăng dầu của Thủ đô đã bị máy bay Mỹ quần phá nhằm tiêu diệt và huỷ diệt, xoá sổ hệ thống dự trữ và cung ứng xăng dầu cho cả khu vực. Nhng với sự nỗ lực vợt bậc, ngành xăng dầu đã chủ động, tích cực chuyển hớng tiếp nhận bảo vệ và đáp ứng kịp thời xăng dầu cho công cuộc sản xuất ở miền Bắc và cho cuộc kháng chiến chống Mỹ tại chiến trờng miền Nam. - Giai đoạn thứ ba: (từ 1976 - 1985) Đây là giai đoạn Công ty trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. Sau khi đất nớc thống nhất, Công ty bớc vào giai đoạn khôi phục các cơ sở xăng dầu bị chiến tranh tàn phá và tiếp quản xăng dầu. Trong giai đoạn mới này, Công ty đã có khối lợng công nhân viên lên tới gần 1000 ngời, thời điểm này dới Công tycác đơn vị trực thuộc là: - Bốn xí nghiệp: Xí nghiệp vận tải xăng dầu, các xí nghiệp xăng dầu: Hà Bắc, Bắc Thái, Vĩnh Phúc. - Ba trạm xăng: Sơn La, Hà Bình Sơn, Văn Điển. - Tổng kho xăng dầu Đức Giang. - Hai xởng: cơ khí và tái sinh dầu thải. - Sáu cửa hàng ở nội, ngoại thành Hà Nội. - Giai đoạn thứ t : (từ 1986 - nay) Đây là giai đoạn Công ty hoạt động có hiệu quả trong công cuộc đổi mới của đất nớc. Công ty đã chọn việc mở rộng diện tích cung ứng sau điểm chiết khấu lam khâu đầu tiên trong quá trình chuyển hớng cơ chế quản lý và tiến hành nghiên cứu, đề xuất cụ thể việc kinh doanh xăng dầu trong một đề án có nội dung cụ thể nh sau: 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 3 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập Công ty đợc thành lập và hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng về xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu, bảo toàn và phát triển vốn, đóng góp ngân sách nhà nớc và cải thiện đời sống ngời lao động. Đảm bảo nguồn hàng phục vụ kinh doanh cho các công ty tuyến sau, tổ chức kinh doanh trực tiếp trên địa bàn 3 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc đồng thời bảo quản một khối lợng lớn xăng dầu dữ trữ quốc gia. II. Cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty . 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty: Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 4 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 5 MSV: 04D04063 PGĐ Nội Chính PGĐ Kỹ Thuật Giám đốc Công Ty PGĐ kinh doanh Phòng quản lý kĩ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài chính Phòng tổ ch c LĐTL Phòng bảo vệ thanh tra Phòng hành chính quản trị Phòng tin học thông tin Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu và cơ khí Tổng kho xăng dầu Đức Giang Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh Báo cáo thực tập 2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể: 2.1 Ban Giám Đốc: + Giám Đốc: Lãnh đạo quản lý và điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, đồng thời trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công tác: Tổ chức cán bộ, cơ chế kinh doanh, tài chính kế toán, chủ trơng, mục đích và quyết định về cơ chế, quản lý, lao động, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụ SXKD của Công ty có hiệu quả. + Phó Giám Đốc Phụ trách kinh doanh: Phụ trách việc tiếp nhận và quản lý hàng hoá, công tác tổ chức kinh doanh- bán hàng. Chỉ đạo các nghiệp vụ tài chính kế toán, xây dựng các văn bản quản lý SXKD. + Phó Giám đốc phụ trách nội chính: Trực tiếp phụ trách các mặt công tác: Lao động tiền lơng, thi đua, khen th- ởng và kỷ luật, bảo vệ thanh tra an ninh; hành chính quản trị. Phụ trách công tác thực hiện quy chế quản lý nội bộ và thay mặt Giám đốc công ty điều hành, giải quyết các công việc hàng ngày khi Giám đốc đi vắng. + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo phụ trách các mặt công tác: Công tác công nghệ và kỹ thuật kho, cửa hàng, nhà xởng, đờng ống, cảng, thiết bị, cơ khí, hàng hoá, tin học. Triển khai thực hiện các dự án đầu t, xây dựng cơ bản, áp dụng khoa học kỹ thuật. Đào tạo bồi dỡng CNKT, quy trình, quy phạm. Phụ trách quản lý điều hành công tác an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão và công tác môi trờng phục vụ SXKD của công ty có hiệu quả. 2.2 Các phòng chức năng: + Phòng Kế toán Tài chính: Tham mu quản lý, tổ chức, điều hành và triển khai nghiệp vụ công tác tài chính kế toán trong toàn công ty theo Luật kế toán, luật thống kê, và các quy định khác của pháp luật. + Phòng kinh doanh: Tham mu quản lý, tổ chức và điều hành, triển khai các nghiệp vụ công tác hoạt động kinh doanh của công ty (xây dựng chiến lợc, kế hoạch hoá sản xuất Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 6 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập kinh doanh; đảm bảo nguồn hàng; điều độ hàng hoá; vận tải; cơ chế kinh doanh và chính sách bán hàng; phát triển thị trờng) theo pháp luật nhà nớc, theo quy định của các cơ quan chức năng, cấp trên và của công ty. + Phòng quản lý kỹ thuật: Tham mu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác kỹ thuật, công nghệ và đầu t trong công ty (quản lý kỹ thuật, đầu t, phát triển và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý, khai thác an toàn và hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý đo lờng chất lợng hàng hoá) theo quy định của pháp luật. + Phòng tin học thông tin: Tham mu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác tin học thông tin trong Công ty (đề xuất chiến lợc, kế hoạch, phơng án phát triển, xây dựng hệ thống quản lý công nghệ thông tin, tổ chức thiết kế, cài đặt quản lý, điều hành khai thác chuyển giao công nghệ và bảo trì hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ thông tin, phối hợp thực hiện lĩnh vực tự động hoá) theo quy định của Pháp luật và yêu cầu của cấp trên. + Phòng tổ chức LĐTL Tham mu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác tổ chức lao động tiền lơng trong công ty (tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lơng, thi đua, khen thởng, kỷ luật lao động, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác đối với ngời lao động) theo pháp luật quy định. + Phòng Bảo vệ thanh tra: Tham mu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác bảo vệ thanh tra trong công ty (bảo vệ nội bộ, an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, quân sự, thanh tra kiểm tra, pháp chế) thep pháp luật nhà nớc và quy định của các cơ quan chức năng. + Phòng hành chính quản trị: Tham mu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác văn phòng, hành chính, quản trị trong Công ty (công tác văn phòng, công tác hành chính, công tác quản trị văn phòng, công tác đối ngoại và xã hội) theo pháp luật nhà n- ớc, quy định của các cơ quan chức năng, cấp trên và của công ty. Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 7 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập Phần II Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty. I. Phân tích hoạt động nhập, xuất bán của công ty Bảng 1. Tình hình nhập , xuất xăng dầu qua các năm 2005-2007 Công ty. TT Diễn giải ĐVT Sản lợng So sánh 2005 2006 2007 06/05 07/06 Số TĐ Tỷ lệ % Số TĐ Tỷ lệ I Tổng nhập m 1.010.000 1.050.000 1.170.000 40.000 3,8 120.000 10,25% 1 Nguồn Cty 660.000 700.000 725.000 40.000 5,7 25.000 3,4% 2 Nguồn Tcty 350.000 350.000 445.000 0.000 95.000 21,3% II Sản lợng X.Bán m 3 1.000.000 1.055.000 1.170.000 55.000 5,2 115.000 9,8% 1 Mogas 90 26.000 25.500 24.000 -500 1,8 -1.500 -6,25% 2 Mogas 92,95 250.000 255.000 261.000 5.000 1,96 6.000 2,3% 3 Diesel, dầu hoả 210.000 214.000 220.000 4.000 1,86 6.000 2,7% 4 Mazut (Fo) 514.000 560.500 665.000 46.500 8.3 104.500 15,7% (Nguồn: Phòng kinh doanh) Số liệu ở biểu trên phản ánh đồng thời lợng nhập và xuất bán xăng dầu trong các năm 2005, 2006 và năm 2007. Nó cho thấy: Về phần nhập: Tổng khối lợng xăng dầu nhập khẩu qua 3 năm đều tăng lên: năm 2006, tổng khối lợng nhập tăng 40.00 tấn tơng ứng 3,8% so với thực hiện năm 2005, năm 2007 khối lợng này tăng 120.00 tấn tơng ứng 10,25% so với thực hiện năm 2006. Xét theo nguồn nhập thì lợng xăng dầu nhập từ nguồn Công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng lên đáng kể (40.000 tấn). Là do trong năm 2006, công ty đã làm tốt công tác tạo nguồn, đã phối hợp chặt chẽ với Công ty xăng dầu B12, Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng và đơn vị vận tải thuỷ PTS Hải Phòng đảm bảo đủ Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 8 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập nguồn hàng trong mọi thời điểm. Đặc biệt công ty đã thực hiện tốt công tác tạo nguồn đem lại hiệu quả đáng kể. Đến năm 2007, công tác tạo nguồn từ nguồn công ty chỉ tăng 25.000 tấn (3,4%) là do nguồn cung ứng từ Tổng công ty đã ổn định trở lại . Về phần xuất bán: Khối lợng xuất bán năm 2006 so với năm 2005 tăng 55.000 tấn (5,2%) trong đó mặt hàng dầu Mazut đạt mức tăng mạnh nhất: 8,3% năm 2006 và 15,7% năm 2007 là do nhu cầu dùng dầu để đốt lò và công ty cũng phát triển thêm 2 khách hàng mới với sản lợng trên 1000 tấn/ tháng. Mặt hàng Mogas 90 giảm mạnh, mặt hàng Mogas 92 và Mogas 95 tiếp tục đà tăng đã phản ánh xu thế của tiêu dùng và khẳng định quyết định dừng kinh doanh xăng Mogas 90 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là quyết định đúng đắn. Đến năm 2007, sản lợng xăng dầu xuất bán của Công ty tăng đến 115.000 tấn (9,8%) so vơi thực hiện năm 2006, trong đó mặt hàng xăng Mogas 92 và Mogas 95 tăng khá mạnh 6.000 tấn. Giá dầu Mazút ổn định đã lôi kéo một lợng khách hàng trở lại sử dụng sản phẩm này bởi tính năng thuận lợi của nó. Mogas 90 tiếp tục đà giảm rõ rệt đến 6,25% vì càng ngày Mogas 92 và Mogas 95 càng thể hiện tính u trội và an toàn so với Mogas 90. Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 9 MSV: 04D04063 Báo cáo thực tập II. PHÂN TícH HOạT độnG SảN XUấT KINH DOANH 3 NăM LIêN Của CôNG TY. Bảng ii. Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 2005-2007 STT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số lợng % so với năm trớc Số lợng % so với năm trớc Số lợng % so với năm trớc 1 Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành Triệu đồng 6.173.000 101 6.300.000 102 6.724.000 107 2 Tổng số lao động Ngời 1.820 100 1.850 103 1.865 101 3 Tổng vốn kinh doanh 4a. Vốn cố định 4b. Vốn lu động Triệu đồng 1.200.000 305.000 895.000 107 135 110 1.430.000 567.000 863.000 119 185 119 1.622.000 740.000 882.000 113 131 112 4 Lợi nhuận Triệu đồng 56.000 104 62.000 110 75.000 120 5 Nộp ngân sách Triệu đồng 230.000 102 241.000 104 278.000 115 6 Thu nhập bình quân 1 lao động (V)/năm Triệu đồng 38,4 105 39 109 42 108 7 Năng suất lao động bình quân (W)/năm Triệu đồng 40,68 104 40,86 101 43,26 106 8 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu tiêu thụ % 0,9 100 0,98 99 1,12 114 9 Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD % 4,67 90 4,34 92 4,62 106 10 Vòng quay vốn lu động Vòng 6,92 103 7,31 105 7,62 104 11 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng W và tăng V Chỉ số 1,06 95 1,05 96 1,03 92 (Nguồn: Phòng kinh doanh, phòng tổ chức, phòng hành chính quản trị) Trần Ngọc Thọ- Lớp: 920 10 MSV: 04D04063 [...]... 8 Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty 8 I Phân tích hoạt động nhập, xuất bán của công ty 8 II PHÂN TícH HOạT độnG SảN XUấT KINH DOANH 3 NăM LIêN Của CôNG TY 10 Phần III 12 Công tác quản trị kinh doanh của công ty 12 I Phân tích và đánh giá công tác quản trị kinh doanh 12 1 Phân tích và đánh giá quản trị kinh doanh theo các chức năng 12 2 Phân tích và... chính là Công ty phải gánh chịu nghĩa là cá nhân gây ra thì toàn Công ty phải chịu Song, nhìn nhận một cách khách quan thì công tác kiểm soát của Công ty dần đi vào quy tắc nhng tác động của nó còn rất chậm trễ Công ty cần đẩy mạnh công tác kiểm soát, khích lệ, động viên kèm theo thởng phạt rõ ràng 2 Phân tích và đánh giá theo các hoạt động quản trị tác nghiệp + Đánh giá công tác quản trị hoạt động sản... đề tài: Công tác quản trị kinh doanh tại Công ty xăng dầu khu vực I với phơng pháp phân tích quy nạp, loại trừ và tổng hợp Em viết bài muốn gửi đến cái nhìn tổng quan về công tác quản trị kinh doanhcông ty Em hy vọng những nghiên cứu trên đạt phần nào trong lợi ích thực tiễn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Với lòng thành thật, em sẵn lòng đón nhận ý kiến đóng góp từ phía các Thầy,... Công tác quản trị kinh doanh của công ty I 1 Phân tích và đánh giá công tác quản trị kinh doanh Phân tích và đánh giá quản trị kinh doanh theo các chức năng a Công tác hoạch định Hoạch định đợc hiểu là một quá trình liên quan đến t duy và ý thức của con ngời, bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu và định rõ chiến lợc, chính sách thủ tục và các kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu, định rõ các giai đoạn phải... Qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty, ta thấy rõ: Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành của công ty những năm sau đều cao hơn năm trớc Năm 2005 doanh thu của công ty ở mức 6.173.000 triệu đồng thì hết năm 2006 doanh thu đã đạt 6.300.000 triệu đồng, tăng tơng ứng 102% Năm 2006 là năm tình hình thị trờng xăng dầu cả nớc có biến động lớn, giá cả liên tục... vốn kinh doanh của công ty là 1.200.000 triệu đồng thì đến cuối hết năm 2006 đã đạt 1.430.000 triệu đồng, và năm 2007 là 1.622.000 triệu đồng Quả thực đây là số vốn kinh doanh không nhỏ đối với một công ty tầm khu vực Lợi nhuận của Công ty cũng đạt mức tăng cao trong 3 năm liền, mức tăng ấn tợng nhất năm 2007 so với thực hiện năm 2006 là 13.000 triệu đồng đã đa tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của. .. phận kinh doanh thờng tiếp cận với khách hàng, nêu những u điểm sản phẩm của Công ty nhằm thu hút khách hàng ký kết hợp đồng Sau khi hàng hoá đã đợc tiêu thụ, Công ty đề cao chính sách chất lợng sản phẩm sau bán hàng Chính điều này đã làm yên lòng nhiều khách hàng + Đánh giá công tác quản trị mua hàng: Mục tiêu của việc mua hàng là nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công. .. này nhiệt tình hăng say với công việc và đã phát huy vị trí, vai trò của mình trong bộ máy điều hành quản lý của Công ty Gần đây, Công ty đã cử một số cán bộ chủ chốt đi đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành sản xuất cũng nh công tác quản lý đợc tốt hơn + Đánh giá công tác quản trị tài chính Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là do ngân sách cấp... nhiều Sự trì trệ trong kinh doanh giảm xuống đồng nghĩa với việc vốn lu động luân chuyển nhiều vòng hơn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Năm 2005, vốn lu động luân chuyển 6,92 vòng trong một năm, tăng 1,23 vòng/năm Năm 2006, Công ty đầu t thêm vốn hơn cho hoạt động kinh doanh Sự đầu t này là kịp thời và cần thiết và đã đem đến kết quả rất khả quan và đáng mừng Vòng quay vốn lu động đạt mức 7,31 vòng... có nhiều biến động nhất là về cuối năm giá xăng dầu thế giới liên tục tăng nhng khối lợng nộp ngân sách nhà nớc của công ty phải nói là khả quan nhất với mức tăng nộp ngân sách lên đến 36.000 triệu đồng Công ty càng ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trong Tổng công tyđóng góp quan trọng vào quỹ ngân sách nhà nớc Về tình hình sử dụng vốn: Tổng vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2005-2007 . của Công ty 4 Phần II 8 Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty 8 I. Phân tích hoạt động nhập, xuất bán của công ty 8 II. PHÂN TícH HOạT độnG SảN XUấT KINH. và các đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty . 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty: Trần

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w