Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận đợc rất
nhiều sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa
Quản trị kinh doanh, tập thể cán bộ công nhân viên Côngtycổphần may
Nam Hà và các bạn trong lớp Công nghiệp 41 B.
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa
Quản trị kinh doanh đã có những góp ý chỉ bảo quý báu về mặt phơng pháp
luận và cách tiếp cận vấn đề xung quanh đề tài này. Đặc biệt, em xin cảm ơn
thầy giáo hớng dẫn GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, ngời đã tận tình hớng dẫn em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Côngty cổ
phần mayNamHà đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc cung cấp thông tin, số liệu
và những kinh nghiệm thực tiễn để em hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp Công nghiệp 41B đã động viên và góp
ý trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Hải Đăng
Mục lục
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 5
Phần I : Tổng quan về CôngtycổphầnmayNamHà 8
1. Quá trình hình thành và phát triển 8
Hoàng Hải Đăng CN41B 1
Luận văn tốt nghiệp
1.1. Giới thiệu chung về Côngty 8
1.2. Quá trình hình thành và phát triển củaCôngty 9
2. Bộ máy tổ chức quản lý 10
2.1. Hoạtđộngcủa hội đồng quản trị và ban giám đốc 10
2.2. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban tham mu giúp việc 12
3. Một vài đặc điểm chủ yếu củaCôngty 18
3.1. Vốn sản xuất kinh doanh 18
3.2. Mặt hàng sản xuất kinh doanh 19
3.3. Địa bàn kinh doanh 20
3.4. Phơng thức sản xuất kinh doanh 20
3.5. Đặc điểm về lao động 22
3.6. Đặc điểm về máy móc, thiết bị 24
3.7. Một vài đặc điểm khác 27
Phần II : Tình hình hoạtđộngmaygiacông
xuất khẩu tại CôngtycổphầnmayNamHà 26
1. Tình hình chung về may
gia côngxuấtkhẩu trong những năm gần đây 26
1.1. Giá trị giacông 26
1.2. Mặt hàng giacông 29
2. Thị trờng và khách hàng giacông chính củaCôngty 32
3. Hình thức giacông 36
4. Quy trình thực hiện hợp đồngmaygiacông 39
4.1. Nghiên cứu thị trờng và xin hạn ngạch 39
4.2. Lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng 40
4.3. Quy trình triển khai thực hiện hợp đồnggiacông 42
4.4. Hoàn thành hợp đồng và giao hàng xuấtkhẩu 44
4.5. Giai đoạn sau khi thực hiện hợp đồng 47
4.6. Một số nhận xét về công tác thực hiện hợp đồngmaygiacông
của CôngtycổphầnmayNamHà 47
5.Phân tích, đánh giá mức độ đảm bảo hiệu quả giacông 48
5.1. Hiệu quả hoạtđộngmaygiacôngxuấtkhẩu 48
5.2. Công tác bảo đảm việc làm, thu nhập của ngời lao động 50
5.3. Thuận lợi, khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng 51
6. Đánh giá tình hình thực hiện may
Hoàng Hải Đăng CN41B 2
Luận văn tốt nghiệp
gia côngxuấtkhẩu tại CôngtycổphầnmayNamHà 52
6.1. Những thành tựu đạt đợc từ hoạtđộngmaygiacôngxuấtkhẩu 52
6.2. Những tồn tại trong hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu 54
6.3. Những nguyên nhân của sự tồn tại 56
6.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 56
6.3.2. Những nguyên nhân khách quan 57
Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt độngmaygiacôngxuấtkhẩu tại Côngtycổphần
may NamHà 59
1. Phơng hớng phát triển sản xuất
kinh doanh củaCôngty trong những năm tới 59
2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạtđộng
gia côngxuấtkhẩu tại CôngtycổphầnmayNamHà 61
2.1. Nâng cao hiệu quả hoạtđộngmaygiacôngxuấtkhẩu 62
2.2. Đẩy mạnh hoạtđộng marketing nghiên cứu và tiếp cận thị trờng 63
2.3. Đẩy mạnh hoạtđộng liên doanh liên kết 64
2.4. Đầu t trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm 65
2.5. Tạo dựng đội ngũ cán bộ quản lý có bản lĩnh trong
kinh doanh quốc tế 66
3. Những kiến nghị đối với Nhà nớc 67
3.1. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may 67
3.2. Cải cách các thủ tục hành chính 67
3.3. Nhà nớc cần có các chính sách u đãi nhằm thúc đẩy các
hoạt độnggiacông 68
3.4. Tăng cờng cung cấp thông tin khoa học 69
công nghệ về ngành dệt may 69
3.5. Thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại 69
Kết luận 71
Danh mục tài liệu tham khảo 72
Hoàng Hải Đăng CN41B 3
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửacủa Đảng và Nhà nớc,
nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ. Trong vòng hơn
mời năm, nền kinh tế từ chỗ trì trệ, khó khăn, lạm phát kéo dài, tiến tới kiểm
soát và đẩy lùi đợc lạm phát, nền kinh tế liên tục phát triển với tốc độ cao
trong bối cảnh nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái. Sự phát triển
của nền kinh tế đất nớc đã làm cho đời sống của ngời dân đợc nâng cao một
cách rõ rệt. Những kết quả đã đạt đợc có sự đóng góp không nhỏ của hoạt
động kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung và hoạtđộnggiacông xuất
khẩu của ngành dệt may Việt Nam nói riêng.
Với chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc hớng về đẩy mạnh xuất khẩu
nhằm thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà
nớc coi xuấtkhẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của chính sách kinh tế đối
ngoại. Nhà nớc đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu, khuyến khích
xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, trong đó có mặt hàng dệt may. Hàng dệt may
là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta trong thời gian qua,
đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển chung của đất nớc. Đây là
ngành có thể khai thác tốt những lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may, hàng gia công
chiếm tới 90%. Điều này khẳng định rằng, hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu vẫn
rất cần thiết đối với ngành dệt may Việt Nam. Phát triển hoạtđộnggia công
xuất khẩu là một trong những giải pháp đối với các nớc đang phát triển nh Việt
Nam trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
khi mà khả năng về vốn và công nghệ còn hạn chế. Hoạtđộnggiacông xuất
khẩu nói chung và giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc nói riêng góp phần
không nhỏ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động và tạo
nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.
CôngtycổphầnmayNamHà là một Côngty sản xuất hàng dệt may. Từ
khi thành lập đến nay, Côngty luôn thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của mình. Khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, Côngty đã tự
Hoàng Hải Đăng CN41B 4
Luận văn tốt nghiệp
khẳng định mình, vợt qua khó khăn thử thách để đứng vững và vơn lên. Trong
những năm 90, khi thị trờng truyền thống bị thu hẹp, Côngty đã mạnh dạn
thâm nhập vào các thị trờng mới. Từ đó đến nay, thị trờng củaCôngty luôn đ-
ợc mở rộng, doanh thu từ các hoạtđộngxuấtkhẩu luôn chiếm hầu hết trong
tổng doanh thu củaCông ty. Côngty đã tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn
định cho ngời lao động, góp phần trong sự phát triển của ngành dệt may Việt
Nam.
Trong tình hình thực tế của nớc ta hiện nay, các mặt hàng có uy tín trên
thị trờng quốc tế không nhiều, việc đẩy mạnh giacôngxuấtkhẩu để khai thác
lợi thế so sánh của đất nớc là rất cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế
nào để thúc đẩy hoạtđộnggiacôngxuất khẩu, đây là vấn đề đáng quan tâm
không chỉ đối với CôngtycổphầnmayNamHà mà còn đối với cả ngành dệt
may Việt Nam. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài :
Cảitiếnhoạtđộngmaygiacôngxuấtkhẩu của
CôngtycổphầnmayNamHà
Mục đích nghiên cứu chủ yếu của em là dựa vào sự phân tích thực trạng
hoạt độnggiacôngxuấtkhẩucủaCôngtycổphầnmayNamHà để đa ra một
số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạtđộnggiacôngxuất khẩu
hàng may mặc củaCông ty.
Hoàng Hải Đăng CN41B 5
Luận văn tốt nghiệp
Kết cấu của luận văn bao gồm 3 phần :
Phần I : Tổng quan về CôngtycổphầnmayNam Hà.
Phần II : Tình hình hoạtđộngmaygiacôngxuấtkhẩu tại Côngty cổ
phần mayNam Hà.
Phần III : Một vài giải pháp nhằm cảitiếnhoạtđộngmaygiacông xuất
khẩu củaCôngtycổphầnmayNàm Hà.
Do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Côngty không nhiều nên
những giải pháp đa ra không thể bao quát hết đợc những vấn đề đang còn tồn
tại trong hoạtđộnggiacôngxuấtkhẩu hàng may mặc củaCôngtycổ phần
may Nam Hà. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và toàn thể các bạn.
Hoàng Hải Đăng CN41B 6
Luận văn tốt nghiệp
Phần I
Phần I
: Tổng quan về
: Tổng quan về
Công tycổphầnmayNam Hà
Công tycổphầnmayNam Hà
1. Quá trình hình thành và phát triển :
1.1. Giới thiệu chung về Côngty :
Tên giao dịch Việt Nam : CôngtycổphầnmayNam Hà.
Tên giao dịch quốc tế : namha GARMENT joint stock COMPANY.
Tên viết tắt : NAGAR.
Tel : 0350.649563 / 649326.
Fax : 0350.644767.
Đơn vị quản lý : CôngtycổphầnmayNamHà trực thuộc sự quản lý của
UBND Tỉnh Nam Định.
Trụ sở chính : Số 510 - Đờng Trờng Chinh - Thành phố Nam Định - Tỉnh
Nam Định.
Loại hình Côngty : CôngtycổphầnmayNamHà là Côngtyhoạt động
theo hình thức Côngtycổ phần, hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp, các quy
định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạtđộngcủaCông ty.
Công ty chính thức cổphần hoá và đi vào hoạtđộng từ tháng 1 năm 2000
theo quyết định số 1062/1999/QĐ-UB của ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định.
Lĩnh vực hoạtđộng :
- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa
- Kinh doanh dịch vụ thơng mại.
- Liên kết - liên doanh với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc sản
xuất, kinh doanh hàng may mặc, bách hoá, bông vải sợi, thiết bị, phụ tùng may
công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thơng mại.
Ngành nghề kinh doanh chính hiện nay củaCôngty là maygiacông xuất
khẩu.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển củaCôngty :
Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, CôngtycổphầnmayNam Hà
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau với những biến động, thăng
trầm, với những thay đổi về tên gọi, quy mô, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Hoàng Hải Đăng CN41B 7
Luận văn tốt nghiệp
Tiền thân củaCôngty là Xí nghiệp may nội địa, đợc thành lập ngày 6
tháng 9 năm 1969. Trong những năm bao cấp, nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp
là sản xuất hàng may mặc phục vụ cho thị trờng trong nớc. Sản phẩm của nhà
máy sản xuất ra đợc phân phối dới hình thức tem phiếu.
Năm 1982, xí nghiệp sáp nhập với Côngty Bách hoá và đổi tên là Công ty
công nghệ phẩm, trực thuộc Ty Thơng nghiệp HàNam Ninh. Giai đoạn này
nhiệm vụ sản xuấtcủaCôngty chủ yếu là thực hiện các hợp đồngxuất khẩu
hàng bảo hộ lao động sang thị trờng Liên Xô cũ theo kế hoạch của Nhà nớc
với mục đích trả nợ.
Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự đổi mới của
các doanh nghiệp nhà nớc trong cả nớc, Côngty đã thay đổi cơ chế quản lý và
sản xuất, chuyển sang hoạtđộng trong nền kinh tế thị trờng với tên gọi mới là
Xí nghiệp mayxuất khẩu. Năm 1993, xí nghiệp đổi tên là Côngtymay xuất
khẩu Nam Hà, trực thuộc Sở Thơng mại và Du lịch Nam Hà.
Công tytiến hành chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang Côngty cổ
phần ngày 10 tháng 12 năm 1999. Tháng 1-2000, sau khi cổphần hoá, hoạt
động chủ yếu củaCôngty là thực hiện các hợp đồnggiacông hàng xuất khẩu
vào thị trờng EU (Đức, Pháp, ), thị trờng Châu á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan, ) và một số thị trờng khác, đồng thời, phấn đấu nâng dần số lợng, chất
lợng, chủng loại sản phẩm tiêu thụ trong nớc. Đầu năm 2003, Côngty đã đầu
t nâng cấp dây chuyền sản xuất với 14 chuyền với tổng số 800 lao động. Hiện
tại, Côngty đang chuẩn bị mọi nguồn lực cần thiết nhằm hội tụ đủ khả năng
sản xuất và xuấtkhẩu hàng may mặc vào thị trờng Mỹ.
2. Bộ máy tổ chức quản lý :
Sơ đồ 1 : Sơ đồ bộ máycủaCôngty đợc khái quát theo sơ đồ sau :
Hoàng Hải Đăng CN41B 8
Giám đốc
Hội đồng
quản trị
Luận văn tốt nghiệp
2.1. Hoạtđộngcủa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc :
Hội đồng quản trị và Ban giám đốc củaCôngtycó chức năng và nhiệm
vụ chủ yếu sau :
Hội đồng quản trị :
Hội đồng quản trị củaCôngty thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau :
- Ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản trị, quy chế điều hành
doanh nghiệp của Ban giám đốc và các quy chế quản lý nội bộ khác.
- Bầu giám đốc, bổ nhiệm các phó giám đốc và quyết định cơ cấu tổ chức
của Công ty.
- Phân tích tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh để có những chủ tr-
ơng, giải pháp thích hợp, quyết định ứng cổ tức cho cổ đông.
Ban giám đốc :
Ban giám đốc có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau :
- Phâncông nhiệm vụ cho từng thành viên để đảm bảo điều hành Công ty
hoạt độngcó hiệu quả.
- Tổ chức và triển khai thực hiện phơng án đầu t mở rộng sản xuất theo
nghị quyết của Hội đồng quản trị chính xác, kịp thời, năng động.
- Giữ mối quan hệ với các bạn hàng ổn định, từng bớc mở rộng thị trờng;
giải quyết tốt quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc nhằm tạo thuận lợi cho
sự hoạtđộngcủaCông ty.
- Tổ chức và điều hành hoạtđộngcủa các phòng ban tham mu, phục vụ
sản xuất.
- Duy trì nề nếp hoạt động, công tác trong Côngty nhằm tạo nên sự thống
nhất về cả chính trị và t tởng trong Công ty.
Hoàng Hải Đăng CN41B 9
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
Kế
toán tài
vụ
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Ban cơ
điện
Phòng
Kế
hoạch
nghiệp
vụ
Các
phân x-
ởng
may
Phòng
Kiểm tra
chất l-
ợng sản
phẩm
Phân
xởng
cắt
Luận văn tốt nghiệp
* Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời kiêm Giám đốc củaCôngty là
ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty. Giám đốc chỉ đạo mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, là đại diện cao nhất củaCông ty
trớc pháp luật. Giám đốc đợc sử dụng hình thức và phơng pháp uỷ quyền phân
cấp cho các cấp, các cá nhân, đồng thời chịu trách nhiệm cuối cùng về các
hoạt động đã uỷ quyền.
Giám đốc chỉ đạo công tác chung củaCông ty, trong đó trực tiếp chỉ đạo
hai bộ phận : phòng Kế toán - tài vụ và phòng Kỹ thuật.
+ Phó chủ tịch Hội đồng quản trị củaCông ty, đồng thời là Phó giám đốc
kinh doanh, là ngời đợc uỷ quyền đầy đủ để điều hành Côngty khi giám đốc đi
vắng.
Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp chỉ đạo hai bộ phận : Phòng Tổ chức
và Ban cơ điện.
+ Uỷ viên Hội đồng quản trị, đồng thời là Phó giám đốc kỹ thuật của
Công ty trực tiếp điều hành các bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh củaCôngty : phòng Kế hoạch - nghiệp vụ, 3 phân xởng may,
phân xởng cắt, phòng Kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS).
2.2. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban tham mu giúp việc :
Phòng Tổ chức - hành chính :
Chức năng : Phòng Tổ chức - hành chính tham mu giúp việc cho Ban
giám đốc về công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lơng, bảo vệ, y tế, thủ
quỹ, văn th, tạp vụ và một số công tác khác.
Nhiệm vụ :
- Nghiên cứu, đề xuất về công tác tổ chức bộ máy thích hợp với điều kiện
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, bố trí, sắp xếp cán bộ các phòng, ban,
phân xởng và tổ sản xuất.
- Nghiên cứu, đề xuất về việc đào tạo, tuyển dụng và bố trí lao động ở các
đơn vị, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân đáp ứng yêu
cầu ổn định và từng bớc mở rộng quy mô sản xuất.
- Nghiên cứu, đề xuất giải quyết các quyền lợi tiền lơng, tiền thởng, các
chế đọ bảo hiểm đối với cán bộ - công nhân viên.
Hoàng Hải Đăng CN41B 10
[...]... trong công tác mở rộng sản xuất và xuấtkhẩu theo hình thức FOB Phần II Tình hình hoạtđộngmaygiacôngxuấtKhẩu tại Côngtycổphần may NamHà 1 Tình hình chung về maygiacôngxuấtkhẩu trong những năm gần đây : 1.1 Giá trị giacông : Giá trị giacôngcủaCôngtycổphầnmayNamHà các năm 1999-2002 đợc thể hiện qua bảng sau : Bảng 4 : Giá trị giacông và giá trị xuấtkhẩu trực tiếp củaCôngtycổ phần. .. trị giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc củaCôngty liên tục tăng lên Năm 1999, giá trị xuấtkhẩucủaCôngty đạt hơn 5 tỷđồngNăm 2000, mặc dù Côngty phải tập trung vào công tác cổphần hoá, tình hình thế giới tiếp tục có nhiều biến động, nhng kim ngạch đạt đợc từ hoạtđộnggiacôngcủaCôngty vẫn tăng cao Đến năm 2001 giá trị giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc củaCôngty tăng mạnh và đạt giá trị xuất khẩu. .. doanh củaCôngtycổphầnmayNamHà Vốn sản xuất kinh doanh củaCôngtycổphầnmayNamHà không lớn và tập trung chủ yếu ở tài sản cố định củaCôngty Trong năm 2000 và 2001, do Côngty tập trung vào xây dựng nhà xởng, đổi mới trang thiết bị máy móc nên vốn cố định củaCôngty tăng, gấp 153% so với năm 1999, chiếm 60% tổng vốn củaCôngty Vốn lu độngcủaCôngty chỉ chiếm khoảng 40% tổng số vốn sản xuất. .. kinh doanh CôngtycổphầnmayNamHà Một đặc điểm của lực lợng lao động tại Côngtycổphần may Nam Hà, cũng nh các doanh nghiệp trong ngành may mặc khác, đó là lao động nữ trong Côngty chiếm tỷ lệ cao, khoảng 85% tổng số lao độngcủacủaCông ty, tập trung chủ yếu ở bộ phậncông nhân viên củaCôngty Trong công tác phâncông nhiệm vụ quản lý sản xuất, Côngty xác định, ngời đợc phâncông phải có năng... hiệu quả để khắc phục, góp phần làm cho hoạtđộng sản xuấtcủaCôngty đạt hiệu quả cao hơn Hoàng Hải Đăng CN41B 32 Luận văn tốt nghiệp 4 Quy trình thực hiện hợp đồngmaygiacông : Quy trình thực hiện hợp đồngmaygiacôngcủaCôngtycổphầnmayNamHà đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Sơ đồ 2 : Quy trình thực hiện hợp đồngmaygiacôngxuấtkhẩucủaCôngtycổphầnmayNamHà Nghiên cứu thị trờng và... cổphầnmayNam Hà, ta thấy, mặt hàng áo Jacket luôn đạt số lợng lớn và cógiá trị giacông cao, chiếm phần lớn trong tổng giá trị kim ngạch giacôngcủaCông ty, đây là sản phẩm maygiacông chính củaCôngty Số liệu về các mặt hàng maygiacôngcủaCôngty đợc thể hiện ở bảng sau : Bảng 5: Một số sản phẩm giacông chính của Công tycổphần may NamHà 1999 Tỷ STT Tên hàng Số lợng trọng (Chiếc) (%) 1... - 225 525 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công tycổphần may NamHà Qua phân tích số liệu trên, ta thấy, giá trị giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc củaCôngtycổphầnmayNamHà trong những năm gần đây đều tăng và tăng kim ngạch xuấtkhẩu vào khoảng 1,5 tỷ đồng, tơng ứng với 125% một năm Trớc năm 1998, giá trị giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc củaCôngty đạt giá trị thấp do cuộc khủng hoảng tài... mayNamHà là sản xuất kinh doanh hàng bông vải sợi, may mặc nội địa và xuất khẩu, trong đó, ngành nghề kinh doanh chính là may mặc xuấtkhẩuHoạtđộng chủ yếu củaCôngty là giacông hàng may mặc cho nớc ngoài Hoạtđộng này chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu lớn nhất trong tổng doanh thu củaCôngty Ngoài ra, Côngty còn giacông cho thị trờng nội địa Các sản phẩm củaCôngty bao gồm các mặt hàng : áo Jacket,... khác củaCôngty đều đạt mức tăng trởng từ 120% tới 160% Điều này đánh dấu một bớc phát triển mạnh mẽ củaCôngty từ sau khi Côngtytiến hành cổphần hoá đầu năm 2000, khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của tập thể cán bộ công nhân viên trong Côngty trong quyết tâm tiến hành cổphần hoá doanh nghiệp 3.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh : Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính củaCôngtycổphầnmayNam Hà. .. thời gian gần đây nhng nhìn chung, so với các Côngty khác trong ngành, giá trị giacông mà Công tycổphần may NamHà đạt đợc cógiá trị cha lớn, cha tơng xứng với tiềm năng hiện tại củaCôngty Qua số liệu của bảng 2, ta thấy, giá trị giacôngxuấtkhẩucủaCôngty luôn luôn chiếm vị trí lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩucủaCông ty, thờng chiếm tỷ trọng trên 90% tổng doanh thu củaCông ty, . hoạt động may gia công xuất khẩu tại Công ty cổ
phần may Nam Hà.
Phần III : Một vài giải pháp nhằm cải tiến hoạt động may gia công xuất
khẩu của Công ty. trạng
hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty cổ phần may Nam Hà để đa ra một
số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu
hàng may