1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐẠI CƯƠNG THUỐC CỔ TRUYỀN

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 339,18 KB

Nội dung

PowerPoint Presentation THUỐC CỔ TRUYỀN Đa ̣i cương Thuốc cổ truyền  Định nghĩa  Thuốc thiên nhiên  Nguồn gốc thảo dược, động vật, khoáng vật  Tính chất sống, chế biến, 1 vị, nhiều vị phối hợp  Thuốc cổ truyền VN  Nguồn gốc thảo dược, động vật, khoáng vật  Được sử dụng theo lý luận YDHCT  (căn cứ 3 đặc trưng tính, vị, quy kinh)  Thường phối ngũ thành phương thuốc khi trị bệnh Vị thuốc cổ truyền  3 đặc trưng khí (tính), vị, quy kinh   công năng, chủ trị   sử dụng theo nguyên lý YHCT.

THUỐC CỔ TRUYỀN Đại cương Thuốc cổ truyền   Định nghĩa Thuốc thiên nhiên:    Nguồn gốc: thảo dược, động vật, khoáng vật Tính chất: sống, chế biến, vị, nhiều vị phối hợp Thuốc cổ truyền VN:     Nguồn gốc: thảo dược, động vật, khoáng vật Được sử dụng theo lý luận YDHCT (căn đặc trưng: tính, vị, quy kinh) Thường phối ngũ thành phương thuốc trị bệnh Vị thuốc cổ truyền    đặc trưng: khí (tính), vị, quy kinh  cơng năng, chủ trị  sử dụng theo nguyên lý YHCT Tứ khí    khí bản: ơn, nhiệt – bình – lương, hàn Y văn cịn có: đại nhiệt – đại hàn Ý nghĩa:  Hướng tác dụng:    Cường độ tác dụng:    Dương dược (đại nhiệt, nhiệt, ôn)  trị âm chứng, âm bệnh Âm dược (đại hàn, hàn, lương)  trị dương chứng, dương bệnh Dương dược: đại nhiệt > … > nhiệt > … > ôn Âm dược: đại hàn > … > hàn > … > lương Chú ý: thận trọng với thai phụ, trẻ nhỏ, yếu, già dùng thuốc đại hàn, đại nhiệt, hàn, nhiệt Ngũ vị  vị:     Thuộc dương: ngọt, cay Thuộc âm: chua, đắng, mặn Cịn có: đạm = nhạt, chát Ý nghĩa:  Hướng tác dụng      Ngọt  vào tỳ, vị Cay  vào phế, hướng lên, Chua  vào can, hướng vào Đắng  vào tâm Mặn  vào thận, hướng xuống Ngũ vị  Ý nghĩa:   Hướng tác dụng Tác dụng (công năng)       Ngọt  bổ Cay  phát tán Chua  thu liễm Đắng  nhiệt Mặn  nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn) ứng dụng: chế biến cổ truyền Vị thuốc cổ truyền: Ngũ vị  Ngũ vị: biểu hướng tác dụng, tác dụng Vị Hướng tác dụng Tác dụng ứng dụng trị bệnh Cay (+) Đi lên Ra Phát tán Phong (+ hàn, + thấp, + nhiệt); Khí trệ Ngọt (+) Vào trung tâm Bổ Hư chứng; âm/ dương/ khí/ huyết Chua (-) Vào Thu liễm Hoạt thốt: mồ nhiều, rong kinh, di mộng tinh, tiêu chảy … Mặn (-) Xuống Nhuyễn kiên Khối u: viêm hạch, ung thư, u xơ Thanh nhiệt Nhiệt độc (viêm, nhiễm khuẩn, tăng chuyển hóa) Đắng (-) Quan hệ Khí - Vị  Khí + Vị: định công thuốc   Khí thuộc dương, Vị thuộc âm   Mỗi vị thuốc có: khí, nhiều vị Vị thuốc: dương/ âm, dương/ dương; âm/ dương, âm/ âm Quan hệ:   Cùng khí, vị: có tác dụng tương tự Khác khí, vị: tác dụng khác Vị thuốc cổ truyền: Sự quy kinh thuốc   Quy kinh: tác dụng thuốc đường kinh, tạng, phủ Ý nghĩa: thuốc có TD ưu tiên vị trí khác nhau/ thể    Bộ phận: tạng, phủ, cân, cơ, xương … Vị trí: biểu, lý, chi trên, chi … Đặc điểm quy kinh thuốc: Vị thuốc cổ truyền: Sự quy kinh thuốc  Đặc điểm quy kinh thuốc: sở màu, vị thuốc       Màu trắng, vị cay: QK phế, đại tràng Màu xanh, vị chua: QK can, đởm Màu đỏ, vị đắng: QK tâm, tiểu tràng Màu vàng, vị ngọt: QK tỳ, vị Màu đen, vị mặn: QK thận, bàng quang  ứng dụng phân loại Qui kinh, chế biến theo phương pháp cổ truyền Khuynh hướng TD: thăng, giáng, phù, trầm    Là chiều hướng TD thuốc Phụ thuộc yếu tố: vị, thể trọng Ý nghĩa:  Thăng: hướng lên, trị chứng bệnh có hướng xuống   Hoàng kỳ, thăng ma, sài hồ  trị sa giáng Phù: hướng ngồi, trị chứng bệnh có hướng vào  Sinh khương  trị cảm lạnh Khuynh hướng TD: thăng, giáng, phù, trầm  Ý nghĩa:  Giáng: hướng xuống, trị chứng bệnh có hướng lên   Mẫu lệ  trị đau đầu hỏa vượng Trầm: hướng vào trong, trị chứng bệnh có hướng ngồi  Ngũ bội tử  trị mồ nhiều Tương tác thuốc (7 tình huống)  Tương tác thuốc : = phản ứng vị thuốc phối hợp phương thuốc        Đơn hành (độc vị): tác dụng độc vị (1 vị) Tương tu: TD hiệp đồng vị thuốc có khí, vị tương tự Tương sử: TD hiệp đồng vị thuốc có khí, vị khác Tương ác: hạn chế cơng TD Tương úy: hạn chế độc tính Tương sát: làm độc tính Tương phản: làm tăng độc tính Tương tác thuốc (7 tình huống)  Tương tác thuốc : = phản ứng vị thuốc phối hợp phương thuốc  Tương phản: làm tăng độc tính nhau:     Ô đầu >< bán hạ, bối mẫu, qua lâu, bạch cập, bạch liễm Cam thảo >< đại kích, cam toại, ngun hoa, hải tảo Lê lơ >< nhân sâm, đan sâm, khổ sâm, huyền sâm, sa sâm, tế tân Ba đậu >< khiên ngưu (hắc sửu) Đặc trưng vị thuốc CT    Phân loại thuốc Phân loại theo tác dụng vị thuốc Tên nhóm thuốc:  Theo tính chất chung nhóm thuốc   Theo tác dụng vị thuốc   VD: tân ôn giải biểu, tân lương giải biểu VD: nhiệt giáng hỏa, lợi thấp, tả hạ … Phân loại: 15 nhóm (DHCT)    Đặc điểm: Có tác dụng trị bệnh giống Thường quy vào kinh (và kinh khác) ...Đại cương Thuốc cổ truyền   Định nghĩa Thuốc thiên nhiên:    Nguồn gốc: thảo dược, động vật, khống vật Tính chất: sống, chế biến, vị, nhiều vị phối hợp Thuốc cổ truyền VN:  ... chi trên, chi … Đặc điểm quy kinh thuốc: Vị thuốc cổ truyền: Sự quy kinh thuốc  Đặc điểm quy kinh thuốc: sở màu, vị thuốc       Màu trắng, vị cay: QK phế, đại tràng Màu xanh, vị chua: QK... tác dụng tương tự Khác khí, vị: tác dụng khác Vị thuốc cổ truyền: Sự quy kinh thuốc   Quy kinh: tác dụng thuốc đường kinh, tạng, phủ Ý nghĩa: thuốc có TD ưu tiên vị trí khác nhau/ thể   

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w