Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới và xu thế hội
nhập ngày càng cao về kinh tế của các nước trên thế giới, đất nước ta với xuất phát
điểm thấp là một nước nông nghiệp lạc hậu nay đang trong thời kỳ công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước, để tránh tình trạng tụt hậu ngày càng xa về kinh tế hiện nay
chúng ta đang không ngừng nỗ lực phấn đấu nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nền
kinh tế nước nhà sánh ngang với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Một trong
những biện pháp thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đó là chính sách kinh tế mở cửa,
chính sách này đã thu hút được không ít các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước tạo
ra môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nước phát triển.
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó một doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển
bền vững cần phải có những chiến lược kinh doanh hiệu quả từ việc sử dụng vốn, tổ
chức sảnxuất kinh doanh cho đến việc tiêu thụ sảnphẩmsản xuất. Hay nói cách khác
để có được sự tồn tại ổn định đó doanh nghiệp cần phải duy trì được lợi nhuận của
mình, lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi các
khoản chiphí để tạo ra lợi nhuận đó cùng với các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ.
Và biện pháp để tạo ra lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp đó là tiết kiệm chi
phí sảnxuấtvà hạ giáthànhsản phẩm.
Có thể nói sảnphẩmsảnxuất ra với chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu thị
trường đã trở thành điều kiện quyết định sự sống còn của doanh nghiệp và việc tiêu thụ
sản phẩmchỉcó thể được thực hiện khi sảnphẩm do doanh nghiệp sảnxuất đáp ứng
được nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó mà việc sảnxuất ra sảnphẩm vừa đáp ứng
được yêu cầu thị trường lại vừa tiết kiệm được chiphísảnxuấtvà hạ được giá thành
sản phẩm không phải là điều dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải
có những kế hoạch để thay đổi mẫu mã sảnphẩm cho phù hợp thị hiếu người tiêu
dùng, giám sát chặt chẽ chiphísảnxuất đồng thời tìm ra các biện pháp tối ưu nhất để
hạ giáthànhsản phẩm. Và trong hoạt động tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh của
doanh nghiệp công tác kế toán được coi là công cụ quản lý hữu hiệu nhất đối với chi
phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm của doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác hạch toán
chi phísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩmcó ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong
hệ thống kế toán doanh nghiệp mà còn là cơ sở để doanh nghiệp duy trì sự tồn tại và
phát triển của mình trên thị trường.
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
4
Công tycổphầnXimăngBỉmSơn với hơn 25 năm hình thànhvà phát triển cho
đến nay đã đạt được rất nhiều những thành tựu đáng kể, hai sảnphẩm chủ đạo của
Công ty là ximăng poóclăng PCP 30 và PCP40 đã được người tiêu dùng trên cả nước
đánh giá cao về chất lượng vàgiá cả. Để đạt được vị trí ổn định như ngày nay Công ty
đã phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện công tác hoạt động quản lý sảnxuất kinh
doanh cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đặc biệt là trong công tác hạchtoán kế toán của
công ty nói chung hay hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩm nói riêng.
Xuất phát từ những lý do trên, qua quá trình thực tập tạiCôngtycổphần Xi
măng Bỉm Sơn, với sự hướng dẫn của thầy giáo và sự giúp đỡ của các cô, chú trong
phòng Kế toán - Thống kê - Tổng hợp của Công ty, em đã đi sâu vào nghiên cứu tìm
hiểu và lựa chọn đề tài “Hạch toánchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmtại Công
ty cổphầnXimăngBỉm Sơn” làm chuyên đề thực tập của mình. Kết cấu chuyên đề
của em gồm có 2 phần:
Phần I: Thực trạng công tác hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthành sản
phẩm tạiCôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn.
Phần II: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạchtoán chi
phí sảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩmtạiCôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn.
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
5
PHẦN I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCHTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔPHẦNXIMĂNGBỈM SƠN
1.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển, chức năng và nhiệm vụ của Công
ty cổphầnXimăngBỉm Sơn
1.1.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển
Cách đây khoảng hơn một thế kỷ ximăng được phát minh nhằm phục vụ cho
việc phát triển ngành xây dựng lúc bấy giờ. Ngày nay trước sự ra đời của rất nhiều các
công trình, cũng như sự thay đổi của tất cả các kiến trúc hạ tầng có thể nói ximăng đã
trở thành nguồn nguyên liệu không thể thiếu của bất kỳ một công trình xây dựng nào.
Đất nước sau 2 cuộc chiến tranh xâm lược liên tục và kéo dài đã để lại rất nhiều
thiệt hại về nhà cửa, đường xá, nhà máy Để khắc phục hậu quả sau chiến tranh, bước
đầu xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước thì nhu cầu về ximăng trở nên cấp thiết,
trong khi đó cả đất nước mới chỉcó 2 nhà máy ximăng là Nhà máy Ximăng Hải
Phòng ở miền Bắc và Nhà máy Ximăng Hà Tiên (nay là nhà máy Ximăng Hà Tiên I)
ở miền Nam. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, sau một thời gian khảo sát đã
đi đến quyết định xây dựng Nhà máy XimăngBỉmSơncócông suất lớn nhất nước ta
khi đó nhằm đáp ứng một phần nhu cầu ximăng cho công cuộc xây dựng đất nước sau
khi thống nhất.
Giai đoạn khảo sát thăm dò địa chất được tiến hành từ năm 1968 đến năm 1974,
sau đó công trình xây dựng Nhà máy XimăngBỉmSơn được chính thức khởi công.
Sau quá trình xây dựng nhà máy từ năm 1975 đến năm 1980 Chính Phủ đã ra quyết
định số 334/BXD-TCCB ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy XimăngBỉm Sơn. Nhà
máy XimăngBỉmSơn đặt trụ sở tại phường Ba Đình - thị xã BỉmSơn – tỉnh Thanh
Hoá, có vị trí ở phía Bắc tỉnh Thanh Hoá cách thành phố Thanh Hoá 35 km, cách Hà
Nội 125 km về phía Nam. Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy vào khoảng 50 ha nằm
gần vùng núi đá vôi, đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đây là 2 nguồn
nguyên liệu chủ yếu để sảnxuấtximăng chất lượng cao.
Nhà máy XimăngBỉmSơncócông suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản phẩm/năm với
trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại của Liên Xô(cũ). Được trang bị hai dây
chuyền với công nghệ theo phương pháp ướt, mỗi dây chuyền cócông suất 0,6 triệu
tấn/năm. Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền số I của nhà máy chính thức
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
6
đi vào hoạt động, và những bao ximăng đầu tiên mác P400 nhãn hiệu “Con Voi” đã
chính thức xuất xưởng. Ngày 6/11/1983, dây chuyền số 2 được hoàn thànhvà bắt đầu
đi vào hoạt động. Từ năm 1982-1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp và hoàn chỉnh nhà
máy.
Thực hiện chủ trương sảnxuất gắn liền với tiêu thụ, ngày 12/8/1993, Bộ Xây
Dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Côngty Kinh doanh Vật tư số 4 và
Nhà máy XimăngBỉm Sơn, đổi tên thànhCôngtyXimăngBỉm Sơn, là côngty nhà
nước trực thuộc Tổng côngtyXimăng Việt Nam.
Cùng với sự tăng trưởng chung của đất nước nhu cầu sử dụng ximăng ngày
càng cao, để đáp ứng nhu cầu đó tháng 03/1994, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự
án đầu tư cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số 2 Nhà máy XimăngBỉm Sơn, chuyển đổi
công nghệ sảnxuấtximăng từ công nghệ ướt sang công nghệ khô hiện đại. Dự án
được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật Bản trúng thầu thực hiện thiết kế
và cung cấp thiết bị kỹ thuật cho nhà máy và nâng cao công suất lò nung số 2 từ 1.750
tấn Clinker/ngày lên 3.500 tấn Clinker/ngày. Nhờ thiết bị tiên tiến và tự động hoá cao
đã nâng tổng công suất sảnphẩm của nhà máy từ 1,2 triệu tấn sản phẩm/năm lên 1,8
triệu tấn sản phẩm/năm. Sảnphẩm của CôngtyXimăngBỉmSơn được tiêu thụ trên
địa bàn 10 tỉnh vàthành phố thuộc khu vực phía Bắc thông qua Chi nhánh và các đại lý
bán hàng hưởng tỷ lệ hoa hồng theo từng thời điểm quy định của Tổng Côngty Xi
măng Việt Nam.
Để thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ về cổphần hoá các doanh
nghiệp Nhà nước nhằm mục đích tạo động lực mới cho các doanh nghiệp nhà nước
cũng như đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế đất nước, CôngtyXimăngBỉmSơn đã
tiến hành xác định lại giá trị, sắp xếp bố trí lại lao động, hợp lý hoá các khâu sản xuất,
hoàn thành các bước chuyển đổi hoạt động của côngty sang mô hình côngtycổ phần.
Ngày 01/05/2006 Côngty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chính
thức đi vào hoạt động theo mô hình côngtycổ phần.
Sau hơn 25 năm hình thànhvà phát triển với không ít những khó khăn trở ngại,
Công tycổphầnXimăngBỉmSơn đã có những bước phát triển vững vàng trong nền
kinh tế thị trường. Sảnphẩm của côngty đã được cấp giấy chứng nhận của Nhà nước
là hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt nhiều huy chương vàng trong các cuộc triển lãm
về vật liệu xây dựng trong nước cũng như quốc tế, được công nhận là đơn vị anh hùng
lao động trong thời kỳ đổi mới.
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
7
Hiện nay, CôngtycổphầnXimăngBỉmSơn đang tập trung mọi nỗ lực phấn
đấu hoàn thành dự án dây chuyền mới Nhà máy XimăngBỉmSơn với công suất 2
triệu tấn sản phẩm/năm vào cuối năm 2008, đưa công suất của Nhà máy lên 3,2 triệu
tấn sản phẩm/năm.
1.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của CôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn
Công tycổphầnXimăngBỉmSơncó chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng xi
măng cho khách hàng trên địa bàn được phâncông đảm nhiệm. Đặc biệt, với công suất
thiết kế của dây chuyền sảnxuất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên
môn kỹ thuật tay nghề cao, có trình độ quản lý tốt, côngtycó đủ khả năng sản xuất
phục vụ nhu cầu xuất khẩu ximăngvà Clinker cho các nước trong khu vực. (Hiện tại,
chủ yếu là xuất khẩu sang Lào).
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của CôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn
1.1.2.1. Sảnphẩmsản xuất
Sản phẩm chính hiện nay Côngty đang sảnxuất là ximăng pooclăng hỗn hợp
PCB 30 và PCB 40 theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 6260 năm 1997, ximăng PC 40
theo TCVN 2682 năm 1999 và Clinker thương phẩm theo TCVN 7024 năm 2002. Các
sản phẩm này Côngty đã công bố sảnphẩm phù hợp tiêu chuẩn và chất lượng hàng
hoá tạiChi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TC – ĐL – CL) Thanh Hoá và được
Chi cục tiếp nhận. Đặc biệt đối với hai sảnphẩmximăng chủ đạo là PCB 30 và PCB
40 đã được Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn QUACERT thuộc Tổng cục
TC – ĐL – CL cấp chứng nhận sảnphẩm phù hợp tiêu chuẩn.
Với chính sách chất lượng nhất quán, sảnphẩmximăngmang nhãn hiệu “Con
Voi” của Côngty đã và đang có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường hơn 25 năm
qua. Vì vậy mà sảnphẩm tiêu thụ của Côngty luôn giữ được ổn định và giành được
một vị thế vững chắc trên thị trường.
Trong năm 2006, Côngty đã xuất xưởng được tổng cộng 769 lô ximăng theo
PCB 30, PCB 40 TCVN 6260: 1997 và 33 lô Clinker thương phẩm theo TCVN 7024:
2002. Trong đó có 714 lô ximăng PCB 30 (có 21 lô rời) và 55 lô ximăng PCB 40 (có
37 lô rời).
1.1.2.2. Nguyên vật liệu
Thế mạnh nổi bật của Côngty là có nguồn nguyên liệu dồi dào, trữ lượng lớn
với chất lượng tốt và ổn định. Qua khảo sát thu được thì nguồn nguyên liệu đá vôi có
trữ lượng là 720 triệu tấn, có hàm lượng CaCO
3
khá cao. Nguyên liệu đất sét được khai
thác dưới dạng mỏ đồi có trữ lượng qua khảo sát là 69 triệu tấn. Đặc biệt các vùng
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
8
nguyên liệu này chỉ cách Côngty khoảng 2 đến 3 km, vì vậy rất thuận lợi cho hoạt
động khai thác vàsảnxuất của Công ty.
Ngoài hai loại nguyên liệu chính là đá vôi và đất sét mà Côngty tự khai thác
được thì các nguyên liệu đầu vào khác để sảnxuấtximăng như Clinker, thạch cao, đá
bazan, vỏ bao Côngty tiến hành nhập mua từ bên ngoài. Các nguyên liệu đầu vào đó
được cung cấp theo hình thức đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp để đảm bảo được các
yêu cầu về giá cả, chất lượng, khối lượng và thời gian.
1.1.2.3. Qui mô, cơ cấu sảnxuất
Công tycổphầnXimăngBỉmSơn là một doanh nghiệp có quy mô lớn.Theo
báo cáo quyết toántài chính từ tháng 5 đến 31/12/2006 của Côngty thì tại thời điểm
31/12/2006 cơ cấu tàisản được bố trí như sau:
Tổng tài sản: 1.830.093.557.136 đ
Vốn chủ sở hữu: 930.813.670.819 đ
Nguyên giátàisảncố định: 1.902.415.628.913 đ
- Đã khấu hao: 791.416.058.287 đ
- Giá trị còn lại: 1.214.790.424.173 đ
Đầu tư tài chính dài hạn: 5.000.000.000 đ
Tại thời điểm thành lập, vốn đièu lệ của Côngty được xác định là
900.000.000.000 đồng ( Chín trăm tỷ đồng).Trong đó: Vốn thuộc sở hữu Nhà nước là:
806.223.000.000 đồng bằng 89,58%vốn điều lệ. Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp
nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nước là: 93.777.000.000 đồng bằng 10,42% vốn điều
lệ.
Tại thời điểm 32/12/2006 cơ cấu vốn phân theo sở hữu như sau: Vốn thuộc sở
hữu Nhà nước: 666.223.000.000 đồng bằng 74,02% vốn điều lệ. Vốn thuộc sở hữu các
cổ đông là pháp nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nước là: 233.777.000.000 đồng bằng
25,98 % vốn điều lệ.
1.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Côngtycổ phần
Xi măngBỉm Sơn
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Từ ngày 01/05/2006, Côngty bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình Côngty cổ
phần vì thế cơ cấu bộ máy quản lý của Côngty gồm có:
Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
9
lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật, đại hội đồng cổ đông có quyền quyết
định các vấn đề sau: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định tổ chức
lại và giải thể công ty; Quyết định loại cổphầnvà tổng số cổphần được quyền chào
bán của từng loại; Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Bầu, miễn
nhiệm , bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;
Hội đồng quản trị :
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý côngty gồm có 5 thành viên do Đại hội
đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của
Công ty, quản trị Côngty giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị đại
diệncho các cổ đông, cótoàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông.
Ban Kiểm soát:
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát co nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành
hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty, Ban kiểm soát hoạt động độc lập
với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc Côngty bao gồm Giám đốc và 4 Phó giám đốc. Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của
công ty, chịu trách nhiệm trước Hội động quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao. Ba Phó Giám đốc được phụ trách ba mảngcông việc khác nhau
đó là: Phụ trách việc quản lý, chỉ đạo điều phối hoạt động của các chi nhánh và hoạt
động y tế, an ninh trong Công ty; Theo dõi, điều hành hoạt động sảnxuất hàng ngày
của Công ty, đảm bảo năng suất lao động cũng như kế hoạch sản xuất; Điều hành hoạt
động kỹ thuật về cơ khí, điện đảm bảo chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị, sự
ổn định của hoạt động sản xuất; chỉ đạo việc xây dựng dây chuyền sảnxuất mới Nhà
máy XimăngBỉmSơn với công suất 2 triệu tấn xi măng/ năm.
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Công tycổphầnXimăngBỉmSơn thực hiện mô hình kết nối sảnxuất với tổ
chức mạng lưới tiêu thụ, Côngtycó một hệ thống gồm 10 chi nhánh và văn phòng đại
diện tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, đảm bảo đưa sảnphẩm của Công ty
trực tiếp đến thị trường tiêu thụ. Với mô hình mạng lưới chi nhánh Côngtycó thể nắm
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
10
bắt, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trường được phâncông đảm nhiệm, tiến tới
mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, bước đầu Côngty đã
thành lập văn phòng đại diện tại nước CHDCND Lào.
Hệ thống chi nhánh của Côngty gồm các Chi nhánh tạiThanh Hoá, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây, Sơn La; Trung tâm Giao dịch –
Tiêu thụ tạiBỉmSơnvà Văn phòng đại diện tại CHDCND Lào
Tổ chức các phòng ban
Hiện nay Côngty bao gồm 17 phòng ban và một Ban quản lý dự án xây dựng
dây chuyền mới. Nhiệm vụ chính của một số phòng ban như sau:
Phòng cơ khí: Có chức năng giúp Giám đốc côngty quản lý kỹ thuật, cơ khí,
các thiết bị trong dây chuyền sảnxuất của Công ty, nhằm đảm bảo các máy móc, thiết
bị hoạt động an toàn ổn định đạt năng suất. chất lượng và hiệu quả cao.
Phòng năng lượng: Giúp Giám đốc quản lý kỹ thuật, lĩnh vực điện, điện tự
động, thông tin, nước, khí nén, thiết bị lọc bụi của Côngty nhằm đảm bảo các thiết bị
an toàn, ổn định, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
Phòng kỹ thuật sản xuất: Giúp giám đốc quản lý kỹ thuật công nghệ sảnxuất xi
măng, đảm bảo ximăngsảnxuất đúng chất lượng theo quy định, quản lý chặt chẽ các
quy trình sản xuất, sản phẩm, tiến bộ kỹ thuật, môi trường, định mức, nguyên nhiên vật
liệu nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phòng cung ứng vật tư thiết bị: Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo và
thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, phục vụ
sản xuất.
Phòng điều hành sản xuất: Giúp Giám đốc thực hiện công tác điều hành sản
xuất và tiêu thụ hàng ngày để bảo đảm việc sảnxuất kinh doanh ổn định cũng như đạt
hiệu quả cao
Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc định hướng chiến lược sản
xuất kinh doanh, xây dựng toàn bộ hệ thống kế hoạch thuộc các lĩnh vực của Công ty,
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đề ra. Tham mưu cho Giám đốc về các mặt
công tác quản lý về sửa chữa, hợp đồng kinh tế thương mại, công tác đấu thầu của
Công ty. Xây dựng chiến lược sảnxuất kinh doanh, kiểm tra theo dõi đôn đốc việc thực
hiện kế hoạch và đầu tư xây dựng của Công ty.
Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính: Quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt
động kinh tế tài chính trong Công ty, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống
kê tài chính vàhạchtoán kinh tế nội bộ theo pháp lệnh kế toán thống kê. Giám đốc
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
11
bằng đồng tiền để kiểm soát, kiểm tra mọi hoạt động của Công ty, thông qua hoạt động
kinh tế, thống kê, kế toán giúp Giám đốc chỉ đạo sảnxuất kinh doanh kịp thời đạt hiệu
quả kinh tế cao. Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi tiền tệ, thu chi các nguồn vốn,
chứng từ hoá đơn , kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn việc thực hiện các chế độ quản lý
kinh tế tài chinh
1.1.3.3. Các chính sách quản lý Tài chính – Kinh tế của Công ty
Căn cứ Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/122004 của Chính phủ về việc
ban hành quy chế quản lý tài chính của Côngty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu
tư vào doanh nghiệp khác, Quy chế quản lý tài chính mà CôngtycổphầnXi măng
Bỉm Sơn đang áp dụng hiện nay có nội dung như sau:
Vốn điều lệ: Vốn điều lệ được ghi trong điều lệ của Côngty là 900 tỷ đồng.
Việc tăng giảm vốn điều lệ do Đại hội đồng cổ đông quyết định vàcơ quan Nhà nước
có thẩm quyền chấp thuận. Côngty được quyền chủ động sử dụng số vốn góp của các
cổ đông, các loại vốn khác, các quỹ của côngty quản lý vào hoạt động kinh doanh của
Công ty. Côngty chịu trách nhiệm trước đại diện chủ sở hữu về bảo toàn, phát triển
vốn, hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo quyền lợi của những người có liên quan đến toàn
Công ty như các chủ nợ, khách hàng, người lao động theo các hợp đồng đã giao kết.
Công ty được quyền sử dụng vốn, tàisản thuộc quyền quản lý của mình để đầu tư ra
ngoài Công ty, việc đầu tư này phải tuân thủ các quy đinh của pháp luật và đảm bảo
nguyên tắc có hiệu quả, bảo toànvà phát triển vốn, tăng thu nhập, nhất là không ảnh
hưởng đến mục tiêu hoạt động của Công ty. Côngty không sử dụng vốn điều lệ để chia
cho các cổ đông dưới bất kỳ hình thức nào, trừ trường hợp giải thể hoặc phá sản Công
ty theo quy định của pháp luật.
Tài sản: Tàisản của Côngty bao gồm Tàisảncố định và đầu tư dài hạn, tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn được hình thành từ nguồn vốn góp và các nguồn vốn
khác. Tất cả tàisảncố định của Côngty đều phải được trích khấu hao gồm cả tài sản
cố định không cần dùng, chờ thanh lý, trừ những tàisảncố định thuộc công trình phúc
lợi công cộng, nhà ở. Về đầu tư tàisảncố định Hội đồng quản trị của Côngty quyết
định các dự án đầu tư cógiá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tàisản ghi trên báo
cáo tài chính của Côngty được công bố tại quý gần nhất
Doanh thu hoạt động sảnxuất kinh doanh của Côngty là toàn bộ số tiền bán sản
phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ, sau khi trừ khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại được khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu hay chưa thu
được tiền. Doanh thu bán hàng của Côngty bao gồm: Doanh thu bán sảnphẩm phát
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
12
sinh tạiCông ty, Doanh thu bán sảnphẩm phát sinh tại các đơn vị phụ thuộc. Doanh
thu phát sinh ở đâu sẽ được phản ánh và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng ở
đó. Toàn bộ doanh thu phát sinh trong kỳ phải được thể hiện trên hoá đơn chứng từ
hợp lệ và được phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán.
Chi phí hoạt động kinh doanh của Côngty bao là các khoản chiphí phát sinh
liên quan đến hoạt động kinh doanh trong năm tài chính bao gồm: Chiphísản xuất
kinh doanh vàchiphí khác. Côngty phải quản lý chặt chẽ các khoản chiphí để giảm
chi phívàgiáthànhsảnphẩm nhằm tăng lợi nhuận bằng các biện pháp quản lý như:
Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật; định kỳ tổ
chức phân tích chiphísản xuất, giáthànhsảnphẩm của Côngty nhằm phát hiện các
khâu yếu kém trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phí, giáthành để có biện pháp
khắc phục kịp thời.
Lợi nhuận thực hiện cả năm là kết quả hoạt động kinh doanh toànCôngty bao
gồm lợi nhuận hoạt động sảnxuất kinh doanh và lợi nhuận khác.Giám đốc Công ty
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Côngtyvà Tổng côngtyvà các cổ đông về
lợi nhuận của Công ty. Căn cứ lợi nhuận thực hiện trong năm đã được kiểm toán, Công
ty thực hiện trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, chi trả cổ tức cho các cổ đông
theo tỷ lệ đã được đại hội đồng cổ đông biểu quyết, số lợi nhuận còn lại sẽ được phân
phối cho quỹ Đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo tỷ lệ do Đại hội
đồng cổ đông quyết định.
1.1.4. Đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh của CôngtycổphầnXi măng
Bỉm Sơn
1.1.4.1. Khối sảnxuất chính
Khối sảnxuất chính của Côngty gồm có 6 xưởng sảnxuất chính, mỗi xưởng có
nhiệm vụ thực hiện công việc sảnxuất theo đúng quy trình công nghệ của Côngty áp
dụng.
Xưởng Mỏ nguyên liệu: Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo tôt công tác khai thác các
nguyên liệu chính lá đá vôi và đất sét cho sảnxuất bằng các dụng cụ máy móc thiết bị.
Xưởng Ô tô vận tải: Có nhiệm vụ tổ chức và sử dụng hợp lý các loại phương
tiện xe, máy để vận chuyển nguyên liệu đã khai thác và vận tải hàng hoá cho sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Xưởng Tạo nguyên liệu: Có nhiệm vụ nghiền đá vôi và đất sét tạo ra hỗn hợp
dưới dạng bùn bằng các thiết bị chính là máy đập đá vôi, thiết bị nghiền và các thiết bị
phụ trợ khác.
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
[...]... măngBỉmSơn 1.3.1 Đặc điểm, phân loại chiphísảnxuấttạiCôngty Đối với Công tycổphầnXimăngBỉmSơn chi phí để sảnxuất nên sảnphẩmximăngcó những đặc thù riêng và được phân loại như sau: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu dùng cho sảnxuấttạiCôngty bao gồm có: Nguyên vật liệu chính (TK 1521): Đó là đá vôi, đất sét được Côngty khai thác trực tiếp ở mỏ đá và mỏ sét; Thạch... của công nhân trực tiếp sảnxuấtChiphísảnxuất chung Là những chiphí phục vụ cho quá trình sảnxuấtsảnphẩm ở các phân xưởng gồm: Chiphí nhân viên phân xưởng (TK 6271), Chiphí vật liệu (TK 6272), Chiphícông cụ, dụng cụ (TK 6273), Chiphí khấu hao TSCĐ (TK 6274), Chiphí dịch vụ mua ngoài (TK 6277), Chiphí bằng tiền khác (TK 6278) 1.3.2 Đối tượng hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthành sản. .. thànhsảnphẩm của các doanh nghiệp này cũng rất khác nhau Việc xác định đúng đối tượng hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩmsảnxuất của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp hạchtoán trung thực, đầy đủ chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm từ đó có những biện pháp tiết kiệm chiphívà hạ giáthànhsảnphẩm Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C 34 Với đặc thù tổ chức sản xuất. .. sảnxuấtvà đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều công đoạn sảnxuất kế tiếp nhau nên hoạt động sảnxuất của Côngty được chuyên môn hoá theo từng phân xưởng Vì vậy Chiphísảnxuất của Công tycổphầnXimăngBỉmSơn bao gồm nhiều loại chiphí với nội dung kinh tế, công dụng, và địa điểm phát sinh khác nhau Và đối tượng hạchtoánchiphísảnxuất của Côngty là: Đá... trực tiếp TK 621111 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuất đá vôi TK 621112 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuất đất sét TK 621113 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuất bùn TK 621114 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuất bột liệu TK 621115 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuất Clinker TK 621116 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuấtximăng bột TK 621117 – Chiphí NVL trực tiếp sảnxuấtximăng bao TK 621118 – Chiphí NVL trực tiếp... sảnphẩmtạiCôngtyHạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩm một cách khoa học và hợp lý rất có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ để đáp ứng nhu cầu quản lý chi phí, giáthành mà còn có ý nghĩa đối với việc quản lý tài sản, vốn, lao động, vật tư Đối với mỗi một doanh nghiệp, đặc điểm sảnxuấtcó những đặc thù khác nhau vì vậy mà đối tượng hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giá thành. .. lợi nhuận trước và sau thuế giảm, điều này là do bắt đầu từ năm 2006 Côngty phải trả vốn vay để cải tạo dây chuyền 2 với vốn gốc trả tăng dần theo thời gian 1.2 Đặc điểm về tổ chức hạchtoán kế toántại Công tycổphầnXimăngBỉmSơn 1.2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toántạiCôngty 1.2.1.1 Hình thức, nguyên tắc tổ chức công tác kế toán Hình thức kế toán: CôngtycổphầnXimăngBỉmSơn là một doanh... Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C 37 Công tycổphầnXimăngBỉmSơn Ba Đình, BỉmSơn , Thanh Hoá Phiếu xuất kho Số Ctừ: PG/3 Ngày 31 tháng 3 năm 2007 Người nhận hàng: Ô Châu Đơn vị: C5 - Xưởng nghiền ximăng Địa chỉ: Công tycổphầnXimăngBỉmSơn Nội dung: SX Ximăng Mã kho xuất: K12 - Kho phụ gia S t Tên vật tư Tk nợ t 1 2115.060501.001 - Thạch cao 621116 2 2115.060501.001 - Thạch cao 621116 3 2116.060501.001... Thảo Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 627, 641, 642 TSCĐ chuyển thànhcông cụ, dụng cụ Lớp Kế TK 241 toán 45C Giá trị còn lại 32 Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn: TK 411 TK 441 TSCĐ mua bằng nguồn vốn Đầu tư xây dựng cơ bản TK 414 TSCĐ mua bằng quỹ Đầu tư phát triển Sơ đồ 1.7: HạchtoánTàisảncố định 1.3 Thực trạng về hạchtoánchiphísảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩmtạiCôngtycổphẩnXi măng. .. vật tư giáthành Các báo cáo của phần hành: Báo cáo chiphí theo tiểu khoản, Báo cáo chiphí theo khoản mục phí, Báo cáo theo vụ việc, Báo cáo theo trường tự do, Báo cáo giáthànhXimăngBỉmSơn (Tổng hợp chiphígiá thành, Bảng phân bổ chiphí vận tải, Bảng phân bổ chiphí phụ trợ, Bảng phân bổ Clinker theo dây chuyền, Tổng giáthànhsảnphẩm nhập kho)… Kế toántàisảncố định Các chứng từ sử dụng: . phần:
Phần I: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Phần II: Một số nhận xét và. hoàn thiện công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
Nguyễn Thị Thảo Lớp Kế toán 45C
5
PHẦN I
THỰC