1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BC tong ket chi thi 06

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐẢM BẢO ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Số 145 /BC UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Ninh Thuận, ngày 13 tháng 9 năm 2012 BÁO CÁO Tổng[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Số: 145 /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Thuận, ngày 13 tháng năm 2012 BÁO CÁO Tổng kết tình hình thực Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình mới, giai đoạn 2004-2011 Thực Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18/2/2004 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự vùng đồng bào Chăm tình tình mới, giai đoạn 2004-2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận báo cáo tổng kết giai đoạn 2004-2011 sau: PHẦN I Tình hình chung kết thực nhiệm vụ từ năm 2004-2011 I Thông tin chung đồng bào Chăm: Đồng bào Chăm Ninh Thuận có 14.536 hộ/73.859 khẩu, cư trú tập trung 35 thôn (làng), khu phố thuộc 13 xã, thị trấn thuộc 06 huyện, thành phố; đơng huyện Ninh phước có 20 thôn, khu phố với dân số 8.402 hộ/43.128 khẩu, huyện Ninh Hải có thơn với dân số 1.941 hộ/8.896 khẩu, huyện Thuận Bắc có 01 thơn với dân số 608 hộ/3.285 khẩu, huyện Thuận Nam có 08 thơn với dân số 2.560 hộ/13.585 khẩu, huyện Ninh Sơn có 01 thôn, với dân số 627 hộ/2.930 khẩu, Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm có 01 thơn với dân số 268 hộ/1.446 số sống rãi rác thôn khác với dân số 130 hộ/589 Hộ nghèo đồng bào Chăm có 1.623 hộ/7670 khẩu, chiếm 11,16 % so với hộ đồng bào Chăm Đồng bào Chăm Ninh Thuận theo 02 tơn giáo Bàlamơn có 45.860 tín đồ Hồi giáo (Hồi giáo cũ cịn gọi Bàni có 24.452 tín đồ Hồi giáo cịn gọi Islam có 2.421 tín đồ), ngồi có 500 người Chăm theo tơn giáo khác Công giáo, Tin lành Những năm đầu giải phóng đại phận người Chăm chủ yếu sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước chăn ni gia súc có sừng, sản xuất cịn phụ thuộc vào nước trời, suất bình quân đạt thấp, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn; sở hạ tầng chưa phát triển, trình độ dân trí cịn thấp, đội ngũ cán người Chăm tham gia vào cấp quyền địa phương chưa nhiều Từ sau giải phóng đến Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Chăm, ban hành nhiều thị đạo công tác đồng bào Chăm như: Chỉ thị số 121CT/TW ngày 26/10/1981 Ban Bí thư; Chỉ thị số 121-CT ngày 12/5/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Thơng tri số 03/TT-TW ngày 17/10/1991 Ban Bí thư gần Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 06) Việc thực Chỉ thị, Thơng tri nói trên, Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống đồng bào Chăm, mặt nông thôn vùng đồng bào Chăm thay đổi II Công tác tổ chức triển khai thực hiện: Để triển khai thực Chỉ thị số 06 Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành Kế hoạch số 2887/KH-UB, ngày 18/10/2004 phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh, trật tự xã hội vùng đồng bào Chăm tình hình Trong đó, tỉnh xác định rõ mục đích, yêu cầu trọng tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói - giảm nghèo nâng cao đời sống cho đồng bào phát triển văn hóa, giáo dục, y tế thực tốt sách xã hội, bảo đảm an ninh trật tự đôi với củng cố hệ thống trị, khối đại đồn kết dân tộc vùng đồng bào Chăm Đồng thời, Ủy ban nhân dân tỉnh phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho Sở, ngành, địa phương Trên sở Sở, ngành, địa phương cụ thể hóa cơng tác chuyên môn phần việc giao để tập trung đạo tập trung nguồn lực cho việc thực thắng lợi Chỉ thị số 06 nhằm đưa kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ngày phát triển, đời sống mặt đồng bào ngày ổn định bền vững Qúa trình triển khai thực Chỉ thị 06 tỉnh tổ chức sơ kết 02 năm thực (2004 - 2006), qua tiếp tục đạo địa phương tích cực triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm Tập trung ưu tiên xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phát triển ngành nghề truyền thống, củng cố hệ thống trị sở vùng đồng bào Chăm III Kết thực nhiệm vụ: Phát triển sản xuất nông nghiệp: a) Về nơng nhiệp: Tổng diện tích gieo trồng hàng năm địa bàn tỉnh từ năm 2004 đạt 43.239 ha, đến năm 2011 đạt 78.232 ha, tăng 34.993 ha; đó, vùng đồng bào Chăm chiếm 33,5% tổng diện tích gieo trồng, nhờ xây Hồ chứa nước tỉnh chủ động nguồn nước tưới nên bà nông dân đầu tư khai hoang mở rộng diện tích Tổng sản lượng lương thực có hạt từ 73.913 năm 2004, đến năm 2011 đạt 273.432 tấn, tăng 3,5 lần so với năm 2004, riêng vùng đồng bào Chăm chiếm 34,7% tổng sản lượng lương thực tồn tỉnh Về cấu trồng có chuyển dịch tích cực lương thực có khuynh hướng tăng, chiếm 70% diện tích gieo trồng Về suất sản lượng, nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, mơ hình "3 giảm, tăng", “1 phải, giảm”, cơng tác khuyến nơng, phịng trừ dịch bệnh, suất lúa hàng vụ tăng dần ổn định, bình quân từ 50 – 60 tạ/ha, cá biệt có hộ đạt 70 - 80 tạ/ha/vụ có vùng hình thành cánh đồng cao sản đạt suất cao Cây công nghiệp chuyển dịch theo hướng tập trung vào trồng gắn với chế biến bao tiêu sản phẩm như: nho, mía, thuốc lá, mì, điều cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tỉnh b) Về chăn nuôi: Cùng với trồng trọt chăn nuôi xác định ngành sản xuất đồng bào Chăm, năm trước chăn ni heo ni trâu, bị quản canh truyền thống năm gần đại phận hộ chăn nuôi theo bán thâm canh chăn nuôi trang trại Tổng đàn trâu, bò, dê, cừu đồng bào Chăm 20.964 con; gia súc trước giống địa phương, thực chương trình cải tạo lai Sind hố đàn bị, dê, cừu; ngồi đồng bào Chăm biết tận dụng khu vườn chăn nuôi loại gia cầm khác gà, vịt để tăng thu nhập cho gia đình Tuy nhiên năm gần đàn gia súc dê, cừu có chiều hướng tăng chậm việc tiêu thụ gặp khó khăn, giá thị trường thấp, ảnh hưởng khơng nhỏ thu nhập kinh tế gia đình phận người Chăm c) Về hỗ trợ phát triển rừng: Về hỗ trợ phát triển trồng rừng thực giao khốn bảo vệ rừng với diện tích 14.881 ha, chiếm 25,2% tổng diện tích rừng giao khốn quản, hỗ trợ cho 393 hộ trồng 613 rừng phòng hộ, tham gia trồng phân tán với số lượng 980 ngàn cây, tổng kinh phí thực 5.445 triệu đồng, giải lao động có việc làm tăng thêm nguồn thu cho hộ gia đình đồng bào Chăm, hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy Về thương mại dịch vụ: a) Về phát triển kinh tế HTX: Hầu hết hợp tác xã hoạt động kinh doanh có hiệu quả; số lượng xã viên tham gia nguồn vốn bổ sung hàng năm tăng dần; huyện Ninh Phước có 07 HTX/2.936 xã viên, với vốn hoạt động tỷ đồng, gồm: HTX Hữu Đức, HTX Hậu Sanh, HTX Như Bình, HTX Hoài Trung, HTX Bàu Trúc, HTX Phú Nhuận, HTX Tuấn Tú; huyện Thuận Nam, HTX thôn Vụ Bổn, xã Phước Ninh, hoạt động kinh doanh có hiệu hàng năm đựơc cấp khen thưởng b) Về phát triển làng nghề: Các ngành nghề truyền thống đồng bào Chăm khôi phục phát triển làng nghề gốm Bàu Trúc Nhà nước đầu tư hạ tầng 7,526 tỷ đồng, làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp 11,903 tỷ đồng, làng nghề dệt thổ cẩm Chung Mỹ 6,084 tỷ đồng Hỗ trợ vốn vay từ 2004 - 2011 Chương trình mục tiêu Quỹ quốc gia đầu tư 42 Doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình làng nghề truyền thống, với tổng số vốn vay khoảng 4,55 tỷ đồng, giải việc làm khoảng 2.000 lao động Mở 14 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 03 làng nghề cho 420 lao động, với kinh phí 696 triệu đồng Ngân sách tỉnh hỗ trợ 37 triệu đồng, phục vụ khai thác nguyên liệu sản xuất gốm Ngoài làng nghề hàng năm hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ (xây dựng mơ hình lị nung gốm Bàu Trúc, kinh phí 70 triệu đồng); xây dựng thương hiệu làng nghề; xây dựng Website; tổ chức xúc tiến thương mại Bằng nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước ưu tiên đầu tư, đến sở hạ tầng làng nghề tương đối đồng bộ, giao thông lại thuận tiện, tạo điều kiện cho khách tham quan du lịch làng nghề thuận lợi, hoạt động kinh doanh sản phẩm làng nghề nâng lên Môi trường làng nghề cải thiện, đảm bảo nhu cầu điện, nước cho sinh hoạt Tổ chức tour du lịch tỉnh gắn kết với tham quan làng nghề sản phẩm làng nghề bước quảng bá, giới thiệu đến du khách nước, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ngồi phát triển làng nghề đồng bào Chăm phát triển nghề buôn bán thuốc nam, với số lượng lên tới 700 người, hàng năm cho thu nhập tương đối ổn định Về văn hố xã hội: - Văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tiến đáng kể, lĩnh vực giáo dục, bật phong trào thi đua tốt "Dạy tốt, học tốt", gần vận động “ Hai không” với “ Bốn nội dung: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh ngồi nhầm lớp" ngành giáo dục triển khai hiệu - Cơ sở trường lớp xây dựng khang trang, đến hầu hết trường học từ cấp Mẫu giáo đến THCS thôn, xã vùng đồng bào Chăm đầu tư xây dựng kiên cố, bán kiên cố - Hiện nay, địa bàn tỉnh có trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) thuộc huyện Thuận Bắc, Ninh Sơn, Bác Ái (trường PTDTNT Pi Năng Tắc) trường PTDTNT Phan Rang Hệ thống trường tạo điều kiện thuận lợi thu hút học sinh Chăm theo học Hầu hết huyện, thành phố có Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục cộng đồng xây dựng 8/13 xã có đơng đồng bào Chăm sinh sống - Cùng với phát triển chung ngành, công tác Giáo dục Đào tạo đồng bào Chăm có nhiều chuyển biến đáng kể: 100% làng Chăm có trường mẫu giáo trường tiểu học; 100% số xã có trường trung học sở; 100% số xã vùng đồng bào Chăm cơng nhận xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; huyện có đồng bào Chăm sinh sống có trường THPT Riêng huyện Ninh Phước - nơi có đơng đồng bào Chăm sinh sống có 03 trường THPT - Ban biên soạn sách chữ Chăm (nay Phòng Giáo dục dân tộc thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo) ngày phát huy vai trò, nhiệm vụ nâng cao chất lượng biên soạn, đào tạo đội ngũ giáo viên dạy học tiếng Chăm Đã biên soạn xuất 18 đầu sách dạy học tiếng Chăm bậc tiểu học đủ phục vụ nhu cầu dạy học tiếng Chăm 24 trường dạy chữ Chăm Từ năm 2006 đến nay, Phòng Giáo dục dân tộc - Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận kết hợp với Báo Ninh Thuận biên dịch từ tiếng Việt sang tiếng Chăm Bản tin Dân tộc Miền núi Thông Tấn Xã Việt Nam để phục vụ nhu cầu đọc cho bà người Chăm Các loại sách, báo, tạp chí cấp miễn phí cho địa phương vùng Chăm cung ứng kịp thời theo kỳ, bước đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân vùng Chăm - Thực Nghị Định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Thủ tướng Chính phủ, việc quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Ngành giáo dục đạo nghiêm túc công tác giảng dạy chữ Chăm cấp tiểu học Trong năm học 2011- 2012 tiếp tục trì 100% học sinh Chăm 24/24 trường tiểu học vùng đồng bào Chăm học chữ Chăm Đội ngũ giáo viên dạy chuyên tiếng Chăm ngày vững vàng chuyên môn nghiệp vụ Bên cạnh tỉnh đạo, ngành giáo dục phối hợp với Đài Phát Truyền hình xây dựng phát hành chương trình dạy học tiếng Chăm truyền hình địa phương - Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục - SEQAP), tỉnh triển khai lớp đào tạo, bồi dưỡng tiếng Chăm cho giáo viên người Chăm tỉnh Ninh Thuận (18 học viên) Bình Thuận (12 học viên) với thời lượng 850 tiết - Cán công nhân viên chức dân tộc Chăm công tác ngành giáo dục có 1.635 người, sau đại học 07 người, Đại học 608 người, Cao đẳng Trung cấp 1.020 người - Về cử tuyển dự bị đại học: tổng số học sinh cử tuyển vào đại học, cao đẳng, trung học từ năm 2006-2011 147 em, Đại học 67, Cao đẳng 18, Trung cấp 62 - Tổng số học sinh, sinh viên du học nước 21 em (chủ yếu tự túc theo học nước hồi giáo) - Tổng số học sinh Chăm cấp học năm học 2011-2012 21.548 em, đó: Mẫu giáo 1156 cháu; Tiểu học 8122 em; Trung học sở 8421 em; Trung học phổ thông 3849 em Việc thực chế độ sách cho học sinh, sinh viên dân tộc triển khai đồng như: Cho sinh viên vay vốn ưu đãi, miễn giảm học phí, miễn đóng góp tiền xây dựng, hỗ trợ sách giáo khoa, hỗ trợ giấy chi phí tồn tiền ăn, cho học sinh trường nội trú, chương trình hỗ trợ cho học sinh hộ nghèo Học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường Đại học, Cao đẳng phần lớn xem xét tuyển dụng bố trí, phân cơng cơng tác quan Đảng, Nhà nước đoàn thể cấp - Phong trào khuyến học xây dựng trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh cộng đồng người Chăm; tộc họ hoạt động mạnh phong trào Hội khuyến học, hỗ trợ em học tập đến nơi, đến chốn thành đạt xã hội, tiêu biểu có xã Phước Thái, Phước Hữu (huyện Ninh Phước) - Văn hóa dân tộc Chăm Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu sưu tầm, khai thác, chọn lọc nâng cao đáp ứng tinh thần, tình cảm đồng bào Chăm làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam như: khai thác phổ biến nguồn dân ca Chăm, nhạc cụ cổ truyền, giữ gìn phát huy lễ hội lễ hội KaTê, RaMưVan Đoàn nghệ thuật Dân gian Chăm trì hoạt động thường xuyên Chú trọng thực tốt cơng tác bảo tồn, ngồi việc bảo vệ phát huy giá trị truyền thống nêu trên, hàng năm cấp, ngành nhân dân quan tâm tu đền, tháp, chùa Đền PôNưGa, Đền PôKlongChanh, Tháp PôKLong, PôRôMê (BàLaMôn) chùa, thánh đường (Hồi Giáo) phục vụ tốt lễ hội, tết văn hóa Chăm thu hút đơng đảo du khách đến tham quan Từ năm 2004 2011 đầu tư trùng tu 03 Tháp với số tiền 25 tỷ đồng - Thực phong trào " Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ", thơn, xóm đồng bào Chăm hình thành tổ cải tiến tập tục, vận động bà xóa bỏ tập quán lạc hậu tự phát không cần thiết gây lãng phí tiền của, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh 100 % số thôn, khu phố đồng bào Chăm phát động xây dựng văn hóa; có 50 % số thơn khu phố công nhận thôn - khu phố văn hóa; có 08 nhà Văn hóa Chăm thuộc xã - thị trấn huyện Ninh Phước - Phong trào văn hóa, thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ, thơn văn hóa có sân bóng đá, bóng chuyền, nhằm giúp nhân dân có sân chơi bổ ích, dịp hè lễ hội - Quan tâm thực chăm lo tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết, hỗ trợ cứu đói, khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí, cấp phát quà cho gia đình sách, hộ nghèo đối tượng xã hội tiêu biểu đồng bào Chăm nhân ngày lễ, tết hàng năm Thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, từ năm 2004-2011, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh đầu tư cho vay với số tiền dư nợ 146.641 triệu đồng/18.616 hộ vay, vay hộ nghèo 41.993 triệu đồng/4.445 hộ, vay sinh viên có hồn cảnh khó khăn 73.411 triệu đồng/8.809 hộ, vay giải việc làm 5.711 triệu đồng/367 hộ, vay xuất lao động 44 triệu đồng/5 lao động, vay nước vệ sinh môi trường nông thôn 11.888 triệu đồng/3.658 hộ, vay hộ nghèo nhà 2.440 triệu đồng/305 hộ, vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9.050 triệu đồng/723 hộ, vay hộ dân tộc đặc biệt khó khăn theo Quyết định 32 số tiền 1.373 triệu đồng/277 hộ, cho vay thương nhân vùng khó khăn 731 triệu đồng/27 hộ Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân hộ nghèo theo Quyết định số 102/2009/QĐ – TTg, thực từ năm 2010 – 2011 với kinh phí 1,2 tỷ đồng, hỗ trợ mặt hàng thiết yếu giống lúa, bắp, đậu, vật nuôi, đồ dùng sinh hoạt cho hộ nghèo vùng khó khăn Chăm sóc sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh mơi trường: - Về tình hình nhân lực y tế y tế sở: Về nhân lực, tính đến cuối năm 2011, tồn ngành y tế có 2.233 cán bộ, đạt 38,9 cán bộ, cơng chức, viên chức/10.000 dân Trong nguồn nhân lực cán y tế người Chăm có 353 cán (sau đại học 13, Đại học 79, Trung cấp cán khác 261), chiếm 15,8 % tổng số cán y tế toàn ngành - Tổng số Trạm y tế xã phường 65, có 13 Trạm y tế thuộc vùng đồng bào Chăm Đến năm 2010 có (07/13 ) số xã vùng đồng bào Chăm đạt chuẩn quốc gia (theo chuẩn cũ) Hầu hết Trạm xá tư nâng cấp xây dựng kiên cố bán kiên cố Có 06/13 Trạm có Bác sỹ nguời dân tộc Chăm - Cơng tác phịng chống dịch bệnh, năm qua khống chế không để dịch lớn xẩy ra; công tác tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em tuổi đạt 95 % Cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em thường xuyên quan tâm; công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cường tổ chức tra, kiểm tra theo định kỳ đợt tra, kiểm tra liên ngành nhân tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm, vào dịp tết nguyên đán, tết trung thu, ngày lễ Hội Ka tê, Ramuwan - Cơng tác thực kế hoạch hóa gia đình đồng bào người Chăm hưởng ứng, có nơi phát động làng, xã khơng sinh thứ 3, góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn tỉnh xuống cịn 1,19% Về Chương trình, dự án đầu tư: a) Chương trình khuyến nơng: Từ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương tỉnh thực chuyển giao cho vùng đồng bào Chăm với kinh phí 2.662,9 triệu đồng chiếm 22,2% tổng kinh phí hỗ trợ thuộc Chương trình khuyến nơng Trong đó, chương trình khuyến nơng Quốc gia triển khai thực mơ hình khuyến nơng, chuyển giao tiến kỹ thuật trồng vật nuôi đạt kết quả: Mơ hình trồng thâm canh nho giống NH01-48, với diện tích 31,4 ha, cải tạo giống bị theo hướng chun thịt 440 bị có chửa 11 bò đực giống, cải tạo đàn cừu 1.520 11 đực giống, nuôi heo sinh sản theo hướng nạc 81 giống, chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học 6.700 giống, trồng rừng thâm canh trơm với diện tích 81 ha, ni cá chình ao tơm thẻ chân trắng với diện tích 0,98 ha, hỗ trợ mua máy gặt đập liên hợp máy cày tay 04 chiếc, với kinh phí thực 1.713 triệu đồng Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo hỗ trợ cho hộ nghèo vùng đồng bào Chăm giống, vật tư tập huấn kỹ thuật hướng dẫn cách làm ăn khuyến nơng thơng qua việc thực mơ hình khuyến nơng nhân giống lúa với diện tích ha, kinh phí thực 16,05 triệu đồng Chương trình giống trồng vật nuôi hỗ trợ giống vải trồng với diện tích 31 ha, mơ hình ln canh trồng cạn với diện tích ha, cải tạo nâng cao chất lượng bò thịt hỗ trợ đực giống cho hộ chăn ni mơ hình khảo nghiệm giống cỏ VA 06 với diện tích 0,1 ha, với kinh phí thực 119,225 triệu đồng Nguồn kinh phí nghiệp tỉnh thực mơ hình ni cá nước với diện tích 0,48 ha, kinh phí thực 172,5 triệu đồng, mơ hình trồng táo theo hướng GAP với diện tích 0,1 ha, kinh phí thực 5,8 triệu đồng Các nguồn kinh phí khác thực vùng đồng bào Chăm từ dự án hỗ trợ khuyến nông thuộc dự án Thủy lợi vừa nhỏ bao gồm mơ hình nhân giống lúa với diện tích ha, kinh phí thực 36,845 triệu đồng; mơ hình thâm canh lúa với diện tích ha, kinh phí 39,148 triệu đồng; mơ hình thâm canh bắp lai với diện tích 10 ha, kinh phí thực 146,82 triệu đồng; mơ hình trồng mãng cầu theo hướng GAP với diện tích 01 ha, kinh phí 73,603 triệu đồng; mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước với diện tích 2,2 ha, kinh phí 241,7 triệu đồng thuộc dự án khoa học cơng nghệ; mơ hình chuyển giao cơng nghệ ủ thức ăn thô xanh vỗ béo cừu thịt vào mùa khơ với kinh phí thực 660 triệu đồng; mơ hình chuyển giao cơng nghệ sản xuất tảng liếm dùng cho chăn ni dê, cừu với kinh phí 819,5 triệu đồng từ nguồn dự án Cạnh tranh Nông nghiệp tỉnh b) Chương trình nơng thơn mới: Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng Nơng thơn hỗ trợ xã vùng đồng bào Chăm thực công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất Đến nay, địa bàn huyện Ninh Phước hỗ trợ cho xã Phước Thái với kinh phí thực 1.155 triệu đồng, xã Phước Hữu kinh phí thực 330 triệu đồng Huyện Thuận Nam hỗ trợ cho xã Phước Nam kinh phí thực 335 triệu đồng, huyện Ninh Hải hỗ trợ cho xã Xuân Hải với kinh phí thực 165 triệu đồng, huyện Ninh Sơn hỗ trợ cho xã Nhơn Sơn với kinh phí thực 1.157 triệu đồng thành phố Phan Rang - Tháp Chàm hỗ trợ cho xã Thành Hải với kinh phí thực 165 triệu đồng c) Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp tỉnh hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho xã đồng bào Chăm: đầu tư, nâng cấp đường giao thông nông thôn đường Hiếu Lễ Trường Thọ, xã Phước Hậu với kinh phí thực 2.229 triệu đồng; đường Thiện Đức Bến Đò, xã Phước Ninh với kinh phí 2.992 triệu đồng; đường điện hạ thơn Tuấn Tú, xã An Hải với kinh phí 993 triệu đồng sân phơi nông sản cho thôn Vụ Bổn, xã Phước Ninh với kinh phí thực 743 triệu đồng Hỗ trợ xây dựng liên minh (LM) sản xuất để liên kết bao tiêu sản phẩm cho hộ dân vùng đồng bào Chăm có: LM rau an tồn Tuấn Tú, xã An Hải với kinh phí thực 9.356 triệu đồng; LM sản xuất giống lúa Nhahoseed-Vụ Bổn, xã Phước Ninh với kinh phí thực 9.093 triệu đồng; LM nuôi dê lai Bachboer xã Phước Hậu với kinh phí thực 9.345 triệu đồng LM nuôi cừu Huỳnh Thiên xã Xuân Hải với kinh phí thực 8.693 triệu đồng Đang triển khai mắt LM sản xuất lúa gạo chất lượng cao Bình Minh, xã Phước Thái với kinh phí theo dự tốn 7.721 triệu đồng d) Chương trình theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Quyết định 1592/QĐ-TTg: Thực từ năm 2005-2011, kinh phí 34.818 triệu đồng Hỗ trợ nhà 1.620 căn/18.561 triệu đồng (Ninh Sơn 46 căn, Ninh Phước 1.073 căn, Thuận Bắc 225 căn, Ninh Hải 258 căn, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 18 căn); hỗ trợ đất sản xuất cho 41hộ với diện tích 21,7 ha, kinh phí 434 triệu đồng (Thuận Bắc có 37 hộ, diện tích 18,7 ha; thành phố Phan Rang - Tháp Chàm có 04 hộ diện tích 2,5 ha); hỗ trợ đất cho 06 hộ, diện tích 0,88 (Thuận Bắc 02 hộ, diện tích 0,08 thành phố Phan Rang Tháp Chàm 04 hộ, diện tích 0,8 ha); nước sinh hoạt tập trung 11 cơng trình, kinh phí 15.851 triệu đồng, gồm: huyện Ninh Sơn 01 cơng trình, kinh phí 3.267 triệu đồng/403 hộ thụ hưởng (xã Nhơn Sơn); huyện Ninh phước 06 công trình, kinh phí 9.188 triệu đồng, huyện Ninh Hải 01 cơng trình, kinh phí 500 triệu đồng (xã Xn Hải); huyện Thuận Bắc 02 cơng trình, kinh phí 1.705 triệu đồng (xã Bắc Sơn) Thành Phố Phan Rang - Tháp Chàm 01 cơng trình, kinh phí 1.191 triệu đồng/273 hộ thụ hưởng Nước sinh hoạt phân tán hỗ trợ cho 693 hộ/406 triệu đồng, huyện Ninh Phước có 354 hộ/177 triệu đồng (xây bể, tẹc, lu ), huyện Ninh Hải có 339 hộ/229 triệu đồng (kéo đường ống nước vào hộ dân) e) Chương trình MTQG nước VSMT nông thôn: Hầu hết thơn đồng bào Chăm có hệ thống (HT) cung cấp nước sinh hoạt nông thôn, 85% hộ dân sử dụng nước hệ thống Trong giai đoạn 2004 2011 địa bàn vùng đồng bào Chăm từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng cơng trình nước, bao gồm: HT cấp nước Phước Nhơn, với kinh phí thực 3.000 triệu đồng; HT cấp nước An Nhơn với kinh phí 2.257 triệu đồng; HT cấp nước Hậu Sanh - Núi Tháp với kinh phí 2.700 triệu đồng; HT cấp nước Hữu Đức với kinh phí 5.979 triệu đồng; HT cấp nước Hồi Trung-Thái Giao kinh phí 6.650 triệu đồng; mở rộng HT cấp nước Đá Trắng-Như Bình với kinh phí 750 triệu đồng; HT cấp nước Bình Nghĩa kinh phí 16.451 triệu đồng; HT cấp nước Phước Hậu kinh phí 33.811 triệu đồng mở rộng HT cấp nước Hoài Trung – Tà Dương với kinh phí 3.000 triệu đồng g) Về cơng trình thuỷ lợi: Trên địa bàn huyện Ninh Phước, Thuận Nam Ninh Hải xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng cơng trình: Hồ chứa nước Bầu Ngứ với kinh phí 29.500 triệu đồng, cơng trình Đập Li Mơn với kinh phí 2.087 triệu đồng, hệ thống kênh cấp I Tân Giang với kinh phí 9.500 triệu đồng, kênh L 18 kinh phí 3.000 triệu đồng, Kênh Nam với kinh phí 5.560 triệu đồng, đường giao thơng nơng thơn Phú Q-Phước Hậu-Phước Thái với kinh phí 22.600 triệu đồng, Hồ Bầu Zơn với kinh phí 50.744 triệu đồng, hồ Tà Ranh với kinh phí 36.248 triệu đồng, hồ Phước Nhơn 41.542 triệu đồng nâng cấp đoạn đầu kênh Bắc với kinh phí 63.164 triệu đồng Đang thi công xây dựng hồ chứa nước Lanh Ra với tổng mức đầu tư 210.309 triệu đồng, hồ Sông Biêu 251.182 triệu đồng huyện Ninh Phước dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng cuối năm 2012 nâng cấp cải tạo đoạn đầu đoạn cuối kênh Nam với kinh phí 90.666 triệu đồng Đang xúc tiến chuẩn bị thủ tục hồ sơ đầu tư xây dựng Tân Giang với kinh phí 190 triệu đồng, dự kiến hoàn thành thủ tục năm 2012 để khởi công đến năm 2015 đưa vào sử dụng Nhìn chung, kết cấu sở hạ tầng nơng thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp dân sinh kinh tế vùng đồng bào Chăm ưu tiên đầu tư, làm tăng thêm lực tưới chủ động nước 3.500 nhờ HT đập hồ trên, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp, người nông dân hưởng lợi nhiều đời sống ngày nâng cao rõ nét h) Về cơng trình giao thông: Các tuyến giao thông liên xã, liên thôn vùng đồng bào Chăm (từ năm 2004- 2011) đầu tư nâng cấp với tổng chiều dài 66,36 km, kinh phí thực 59,22 tỷ đồng, đường giao thông liên xã 22,5 km (rải nhựa 12,1 km, bê tông xi măng 5,3 km, cấp phối 5,1 km) dự kiến đầu tư giai đoạn tới 3,06 km Đường giao thông liên thôn 43,86 km (bê tông xi măng 30,66 km, cấp phối 13,2 km) dự kiến đầu tư giai đoạn tới 9,24 km (Đính kèm biểu số 1) i) Về cơng trình điện: Giai đọan từ 2004 - 2011 đầu tư 13 cơng trình phát triển cải tạo lưới điện cho vùng đồng bào Chăm, với tổng vốn đầu tư khỏang 20,725 tỷ đồng Đến nay, có 98% số hộ dân có điện thắp sáng (Đính kèm biểu số 2) Ngoài địa bàn vùng đồng bào Chăm cịn có chương trình, dự án đầu tư khác với kinh phí hàng chục tỷ đồng Về an ninh - trật tự: Tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào Chăm trì ổn định Các cấp ủy Đảng, quyền khơng ngừng tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao ý thức cách mạng cho đội ngũ cán quần chúng nhân dân vùng đồng bào Chăm Đảm bảo tự tín ngưỡng đồng bào Chăm Chỉ đạo hướng dẫn giúp đỡ thành lập tổ chức tôn giáo người Chăm, tháng 9/2006, thành lập “Hội đồng Sư Hồi giáo Bàni tỉnh Ninh Thuận” (tháng 7/2007 Đại hội lần 1, tháng 12/2011 Đại hội lần 2); Tháng 12/2010 thành lập Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamôn, tháng 5/2012 Đại hội lần 1; Tháng 01/2011 thành lập Ban đại diện lâm thời cộng đồng Islam tỉnh Ninh Thuận, tháng 5/2012 Đại hội lần Các tổ chức tôn giáo người Chăm thành lập vào hoạt động ổn định, cầu nối tơn giáo Chăm với cấp quyền, tạo tin tưởng phấn khởi chức sắc tín đồ người Chăm Trên sở vận dụng, thực sách tơn giáo, dân tộc Đảng, Nhà nước dân tộc Chăm, cấp, ngành lồng ghép nội dung tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước, đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ An ninh Tổ quốc” Tiếp tục xây dựng củng cố mô hình quần chúng tự quản ANTT sở làm nòng cốt cho phong trào Đặc biệt, trì phát triển sáng tạo nhiều hình thức tổ chức tự quản như: Tộc họ khơng có người vi phạm pháp luật, Làng Chăm bình yên, Ban phong tục gương mẫu…Qua đó, quần chúng nhân dân tích cực phát hiện, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, khơng để kẻ xấu lơi kéo; tự hồ giải nhiều vụ mâu thuẫn tranh chấp nội thơn, xã, dịng tộc Hoạt động hình thức tổ chức tự quản vai trị người có uy tín đồng bào Chăm củng cố, phát huy, thực lực lượng xung kích, làm nịng cốt phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ phong trào cách mạng khác Đồng thời, thông qua hình thức phát động phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ, ý đào tạo, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo nguồn xây dựng củng cố đội ngũ công an xã, công an thơn, góp phần củng cố hệ thống trị sở Công tác quần chúng, xây dựng Đảng công tác cán bộ: Công tác quần chúng vùng Chăm có tiến đáng kể, góp phần vào việc đẩy mạnh phong trào cách mạng địa phương Các vận động lớn Đảng bước đầu thực có kết như: Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, vận động đồng bào đẩy mạnh thi đua yêu nước, phát huy truyền thống “Đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái”, giúp xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng tiến Cơng tác quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực đồng bào Chăm quan tâm Đội ngũ trí thức người Chăm tham gia làm việc hầu hết cấp, ngành, tập trung đơng ngành Giáo dục Y tế Đến nay, có 1.500 người Chăm tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy tập trung Nhiều người tiếp tục học sau đại học, ngồi có số du học nước ngồi Đảng viên có gần 900 đảng viên người Chăm Trong số cán làm việc ngành, cấp có người Uỷ viên Ban Chấp hành Tỉnh uỷ, người đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, người đại biểu Quốc hội; giữ vị trí quan trọng số ban, ngành Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, Phó Chủ tịch Mặt trận tỉnh, Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, Phó Giám đốc Sở Y tế, Hiệu trưởng Trường PTTH dân tộc nội trú tỉnh, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện, Phó Bí thư huyện uỷ; Phó Chủ tịch HĐND huyện; nhiều Bí thư, Chủ tịch xã, phường…là người Chăm Công tác đào tạo cán đồng bào Chăm Đảng Nhà nước trọng quan tâm Hàng năm tỉnh có kế hoạch đưa đào tao, bồi dưỡng Lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước chun mơn nghiệp vụ Nhờ đa số cán người Chăm có nghiệp vụ chun mơn, có trình độ Lý luận trị đáp ứng u cầu nhiệm vụ địa phương IV Kết thực mục tiêu theo kế hoạch: Về mục tiêu chung: Thực Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch số 2887/KH-UB ngày 18/10/2004 UBND tỉnh, nhiều chủ trương giải pháp thực hiện, tỉnh tập trung nhiều nguồn lực để đầu tư cho vùng đồng bào Chăm đạt vượt mục tiêu chung đề 10 Về mục tiêu cụ thể: - Về kết cấu sở hạ tầng đầu tư tương đối đồng đạt theo tiêu đề ra, như: giao thông nông thôn liên xã, liên thôn đầu tư nâng cấp đảm bảo cho người dân phương tiện giao thông lại thông suốt năm; cấp điện, có 98% số hộ dân có điện thắp sáng Các thơn đồng bào Chăm có hệ thống cung cấp nước sinh hoạt nơng thôn; trường học từ lớp Mẫu giáo đến THCS thôn, xã vùng đồng bào Chăm đầu tư xây dựng kiên cố, bán kiên cố Trạm y tế đến có (07/13) số xã vùng đồng bào Chăm đạt chuẩn quốc gia (theo chuẩn cũ), đảm bảo cơng tác chăm sóc khám sức khỏe ban đầu cho người dân; 100 % xã vùng đồng bào Chăm có nhà bưu điện văn hố; 100% thơn, khu phố đồng bào Chăm đăng ký thơn, khu phố văn hố; 100% số xã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ phổ cập trung học sở; hồn thành Chương trình Đề án theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc khu vực khó khăn Tình hình an ninh trị vùng đồng bào Chăm ổn định - Có 02 nội dung khơng đạt: + Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo phấn đấu đến năm 2010 hộ nghèo đồng bào Chăm giảm xuống 5%; nhiên năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo đồng bào Chăm 7,9 % (theo chuẩn giai đoạn 2006 - 2010), năm 2011 11,16 % (theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2015) Nguyên nhân không đạt qui định mức chuẩn theo giai đoạn hộ nghèo tăng từ tỷ lệ hộ nghèo đồng bào Chăm tăng theo + Chỉ tiêu xây dựng thơn, khu phố văn hố, phấn đấu đến năm 2010 có 75% số thơn - khu phố đủ chuẩn; nhiên năm 2010 toàn tỉnh tỷ lệ đạt chuẩn thơn, khu phố văn hố cịn thấp; năm 2011 vùng đồng bào Chăm đạt 50% thôn, khu phố văn hóa đạt chuẩn; ngun nhân mơi trường sinh thái chưa đảm bảo, tình trạng nhiễm mơi trường, chăn ni gia súc thả rong cịn tồn số nơi, số phong trào hoạt động hạn chế … V Đánh giá chung: Qua 08 năm (2004 - 2011) tổ chức thực Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến nhiều mặt thực chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất tập trung, chuyên canh, ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ vào sản xuất giống trồng, vật nuôi tạo suất, sản lượng cao, hàng hóa nơng sản có giá trị kinh tế Kết cấu sở hạ tầng đầu tư mức, hệ thống giao thông, điện lưới quốc gia, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn làng nghề truyền thống đồng bào Chăm khôi phục phát triển Giáo dục, Y tế có nhiều chuyển biến, hoạt động văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, tỷ lệ học sinh đến trường tăng cao hàng năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm, giải cho nhiều lao động có việc làm ổn định Hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao giữ gìn phát huy truyền thống sắc văn hóa dân tộc đồng bào Chăm Tình hình an ninh trật tự giữ vững ổn định Những chuyển biến tiến khẳng định đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước, quan tâm lãnh đạo điều hành tỉnh Ủy, UBND 11 tỉnh tích cực phối hợp Mặt Trận, Đoàn thể nỗ lực vươn lên đồng bào Chăm tỉnh, khẳng định khối đại đoàn kết dân tộc anh em niềm tin vào đường lối đổi Đảng Nhà nước Tuy nhiên bên cạnh kết đạt thực Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ số mặt khuyết điểm tồn là: - Kinh tế có phát triển cịn chậm chưa bền vững Đời sống vật chất, tinh thần số vùng thấp Tỷ lệ hộ nghèo năm có giảm, song cịn mức cao 11,16 % chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề (mục tiêu đề 5%) Một số tiềm vốn có chưa khai thác mức, số diện tích sản xuất cịn dựa vào nước trời, suất thấp, phận nông dân người Chăm số vùng đời sống cịn khó khăn - Văn hóa xã hội có tiến trước, cịn có nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết, đáng ý sở vật chất phòng học thiếu số nơi Chất lượng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, tỷ lệ học sinh em đồng bào Chăm chưa học qua bậc phổ thơng trung học cịn cao; số học sinh bỏ học số vùng khó khăn cịn (huyện Ninh Phước); cơng tác đào tạo, dạy nghề cho người độ tuổi lao động chưa phát triển; tiêu cử tuyển thời gian gần (từ 2010 đến nay) không phân bổ Chất lượng khám, chữa bệnh số trạm y tế chưa cao Vệ sinh mơi trường chưa đảm bảo, tình trạng rác thải bừa bãi, gia súc thả rong gây ô nhiễm môi trường Các tập tục lạc hậu cải tiến số mặt tồn tục lệ ma chay, cúng kính tốn nhiều thời gian tiền Tình trạng xơ xát niên hư người Chăm người Kinh xẩy ra, gây phức tạp an ninh trật tự dễ bị lợi dụng kích động vấn đề dân tộc; - Việc khiếu kiện, tranh chấp đất đai xảy số địa phương có quy hoạch để phát triển khu cơng nghiệp có giải toả đền bù; tình hình truyền đạo trái pháp luật xẩy làm ảnh hưởng đến tình đồn kết nội gia đình, dịng họ, làng xóm Ngun nhân hạn chế: - Do ảnh hưởng chung tình hình suy thối kinh tế giới; mặt khác năm gần diễn biến thời tiết địa bàn tỉnh thất thường, mưa lũ, hạn hán xẩy ra, giá nông sản, vật tư nông nghiệp giá lúa, phân bón, gia súc khơng ổn định làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống thu nhập nhân dân Nơi sinh sống sản xuất số phận đồng bào Chăm có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cội … - Công tác triển khai, quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vùng đồng bào Chăm số địa phương chưa quan tâm mức, số cán lãnh đạo chưa nhận thức chưa làm hết vai trị trách nhiệm việc triển khai thực Chỉ thị số 06 Thủ tướng Chính phủ đối vùng đồng bào dân tộc Chăm Chưa thực tốt công tác tuyên truyền vận động quán triệt Chỉ thị 06 cho quần chúng nhân dân, vùng đồng bào Chăm để đồng bào thấy quan tâm Đảng Nhà nước Ý thức tự lực phấn đấu vươn lên sản xuất đời sống phận đồng bào Chăm nhiều hạn chế Cấp uỷ Đảng, quyền số nơi có đồng bào Chăm việc xây dựng chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào 12 Chăm mang tính bền vững chưa cao; Công tác phối hợp cấp, ngành thiếu chặt chẽ chưa đồng dẫn đến việc tổ chức thực chung chung, thiếu sâu sát, thiếu giải pháp cụ thể PHẦN II Mục tiêu nhiệm vụ công tác đồng bào Chăm giai đoạn 2012-2015 Mục tiêu chung: Tập trung huy động nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm đảm bảo cho đồng bào hưởng đầy đủ chế độ, sách Đảng Nhà nước ban hành; đảm bảo phát triển kinh tế gắn với tiến cơng xã hội; xây dựng gia đình, thơn, khu phố văn hố gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm giữ vững an ninh trị - trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào Chăm, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh Mục tiêu cụ thể: - Gỉam tỷ lệ hộ nghèo đồng bào Chăm năm 2011 từ 11,16 % xuống 7% vào năm 2015; - Tỷ lệ hộ sử dụng điện 99 %; - Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 90%; - Trường học đạt chuẩn quốc gia giáo dục chiếm 30%; - Tỷ lệ học sinh học đạt 95%; - Phấn đấu có 60 % Trạm y tế vùng đồng bào Chăm có bác sỹ; - 100% thơn, khu phố phát động khu phố văn hố có 65 % thôn, khu phố đạt chuẩn; - Xây dựng 03 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới; - Đến cuối năm 2013 thực xong Chương trình xây dựng nhà cho người dân hộ nghèo theo Quyết định 167 Nhiệm vụ giải pháp thực hiện: - Về phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống đồng bào Chăm + Tập trung phát triển sản xuất, ổn định đời sống, gắn với giảm nghèo bền vững vùng đồng bào Chăm; Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện lợi địa bàn vùng đồng bào Chăm; mở rộng quy mô sản xuất số trồng chủ lực có lợi cạnh tranh thị trường; nâng cao chất lượng sản xuất nông sản hàng hóa, đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh, khuyến khích trồng cơng nghiệp ăn trái lâu năm gắn với trồng rừng bảo vệ rừng Tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh tế trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác có hiệu kiểm chứng thực tế địa phương Chú trọng phát triển làng nghề (gốm, dệt thổ cẩm) gắn với phát triển du lịch ; + Tiếp tục xây dựng phát triển đồng kết cấu hạ tầng sở, phục vụ cho sản xuất đời sống, thủy lợi, giao thơng, điện, trường học; rà sốt lại chương trình dự án, nâng cao hiệu đầu tư chương trình, xây dựng khu dân cư mới, quy hoạch xếp, phân bổ hợp lý dân cư, tạo điều kiện thuận lợi 13 cho vay vốn với lãi suất thấp, dài hạn, số vốn nhiều để phục vụ sản xuất; quan tâm giúp thị trường tiêu thụ sản phẩm; + Có kế hoạch đào tạo nghề hướng dẫn tư vấn, tạo việc làm chổ, ưu tiên thu hút lao động em đồng bào dân tộc Chăm vào ngành nghề phù hợp theo trình độ khả họ; + Đầu tư sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào Chăm; hỗ trợ việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết Tăng cường hoạt động văn hóa thơng tin, tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng đồng bào Chăm + Đẩy mạnh đưa phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" vào chiều sâu, thực chất; xây dựng nếp sống văn minh, xoá dần tập tục lạc hậu + Tập trung nâng cao dân trí, bảo đảm điều kiện dạy học Đẩy mạnh phong trào tồn dân đưa trẻ đến trường, khuyến khích học sinh dân tộc theo học chữ dân tộc mình; thơn, khu phố, tộc họ xây dựng quỹ khuyến học, nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng làng, khu phố văn hóa vùng đồng bào dân tộc Chăm + Tiếp tục đầu tư nâng cấp Trạm Y tế, ưu tiên trang thiết bị khám chữa bệnh, thực tốt chương trình dân số KHHGĐ Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán y tế sở để đáp ứng tốt công tác khám chữa bệnh cho người dân Phát động phong trào vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm Đẩy mạnh hoạt động xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia y tế + Tiếp tục thực đầy đủ chế độ, sách Nhà nước cho đối tượng theo qui định, đó, cần lưu ý quan tâm hộ gia đình thiếu vốn, nhà ở, đất ở, hộ gặp hoạn nạn, khó khăn đột xuất - Về cơng tác thông tin, tuyên truyền: + Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền để tồn dân đặc biệt vùng đồng bào Chăm Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ, để thống nhận thức hành động thực sách phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - trật tự đồng bào Chăm; + Đẩy mạnh công khai, dân chủ thôn, khu phố vùng đồng bào Chăm việc triển khai chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng hoạt động thơn, khu phố để phát huy tinh thần đồn kết cộng đồng, tính chủ động gia đình, Tộc họ tổ chức sống phát triển kinh tế - Về an ninh - trật tự: Triển khai thực tốt Nghị Đảng tăng cường cơng tác quốc phịng, an ninh tình hình mới, an ninh nơng thơn Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc thơn, xóm đồng bào Chăm Xây dựng lực lượng cốt cán, nhân sĩ trí thức, người có uy tín vùng đồng bào Chăm để tham gia với quyền giải vụ việc góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Chăm Nắm tình hình, ngăn chặn kịp thời âm mưu hoạt động lực thù địch phản động lợi dụng tôn giáo dân tộc vùng đồng bào Chăm để chia rẽ đồn kết dân tộc, kích động ly khai 14 - Về Công tác quần chúng, xây dựng Đảng công tác cán bộ: + Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên tổ chức học tập quán triệt sâu kỹ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nghị Ban chấp hành Trung ương Nghị Trung ương (Khóa XI), Nghị Trung ương (Khố IX), phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc; cơng tác dân tộc; cơng tác Tơn giáo + Xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào Chăm thực vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán người Chăm có phẩm chất đạo đức, có lực lãnh đạo, tổ chức thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Quan tâm phát triển đảng viên cán người Chăm, đặc biệt cán ngành y tế, giáo dục cán sở Kiến nghị: - Tâm tư nguyện vọng đồng bào Chăm mong muốn Nhà nước tiếp tục đầu tư thực chương trình, dự án, sách dân tộc chương trình mục tiêu quốc gia khác để xây dựng thêm công trình thủy lợi vừa nhỏ (Hồ, đập, kênh tưới) vùng khô hạn để phục vụ trồng trọt chăn nuôi trang trại Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, chợ nơng thơn cơng trình cấp nước cho sinh hoạt đồng bào - Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện vốn công nghệ để phát triển làng nghề truyền thống người Chăm Đầu tư vốn ưu đãi tăng mức đầu tư cho đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống; xem xét cho khoanh nợ giản nợ cho số đối tượng gặp nhiều khó khăn chưa có điều kiện hồn trả vốn vay - Nghiên cứu cho phép đưa chữ Chăm vào dạy bậc học: Mầm non, Trung học sở, Trung học phổ thơng, Bổ túc văn hóa với thời lượng phù hợp để trì thành dạy học tiếng Chăm bậc tiểu học chống tái mù chữ Chăm Quan tâm giải việc làm cho sinh viên người Chăm, sau tốt nghiệp trường Có chế độ ưu đãi đặc biệt, tạo điều kiện cho em người Chăm có học lực khá, giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt du học./ Nơi nhận: - Ủy Ban Dân tộc; - TT Tỉnh ủy, TT.HĐND tỉnh (b/c); - CT PCT UBND tỉnh; - Ủy ban Mặt trận TQVN tỉnh; - Các Sở, ban ngành, đoàn thể; - UBND huyện, thành phố; - VPUB: CVP, PVP (N.V.Nhựt); NC, TH; - Lưu: VT, VX PD KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Võ Đại 15 ...thư gần Chỉ thị số 06/ 2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 06) Việc thực Chỉ thị, Thơng tri nói trên, Chỉ thị 06 Thủ tướng Chính phủ góp phần quan trọng... số 06 nhằm đưa kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ngày phát triển, đời sống mặt đồng bào ngày ổn định bền vững Qúa trình triển khai thực Chỉ thị 06 tỉnh tổ chức sơ kết 02 năm thực (2004 - 2 006) ,... mang tính bền vững chưa cao; Công tác phối hợp cấp, ngành thi? ??u chặt chẽ chưa đồng dẫn đến việc tổ chức thực chung chung, thi? ??u sâu sát, thi? ??u giải pháp cụ thể PHẦN II Mục tiêu nhiệm vụ công tác

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:50

Xem thêm:

w